Thối gốc (root rot) là bệnh hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng măng tây (Asparagus officinalis L.). Kết quả phân lập và làm thuần mẫu nấm gây bệnh thối gốc từ vùng trồng măng tây xanh Ninh Thuận thu được 2 nhóm tác nhân gây bệnh mang đặc trưng hình thái của khuẩn lạc và bào tử. Kiểm chứng bằng quy tắc Koch đã xác định được 2 nhóm này là tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây Ninh Thuận.
Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 14 42 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) Ninh Thuận Nguyễn Thị Nhã*, Hồ Thị Cẩm Nguyên, Phạm Thị Hồng Gấm Khoa Công nghệ Sinh học, Đại học Nguyễn Tất Thành * ntnha@ntt.edu.vn Tóm tắt Thối gốc (root rot) bệnh hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất, chất lượng măng tây (Asparagus officinalis L.) Kết phân lập làm mẫu nấm gây bệnh thối gốc từ vùng trồng măng tây xanh Ninh Thuận thu nhóm tác nhân gây bệnh mang đặc trưng hình thái khuẩn lạc bào tử Kiểm chứng quy tắc Koch xác định nhóm tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây Ninh Thuận Vùng trình tự ITS sử dụng để định danh phân tử tác nhân gây bệnh nhờ cặp mồi ITS1 ITS4 Kết giải trình tự sau hiệu chỉnh, so sánh trình tự tương đồng, xây dựng phát sinh lồi xác nhận có khả cao trình tự Fusarium equiseti Fusarium proliferatum Kết làm sở cho nghiên cứu quản lí bệnh hại tổng hợp măng tây tỉnh Ninh Thuận ® 2021 Journal of Science and Technology - NTTU Đặt vấn đề Măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) loại rau cao cấp có giá trị dinh dưỡng lớn, mang lại lợi ích kinh tế đáng kể, khơng ngun liệu cho cơng nghiệp đồ hộp mà cịn mặt hàng xuất có giá trị, trồng nhiều nước giới thuộc châu Âu, châu Á châu Mĩ Măng tây xanh biết đến loại dược liệu quý chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học axit ferulic, kaempferol, quercetin, rutin, isorhamnetin, axit caffeeic, apigenin, baicalein, saponin với khả kháng oxi hóa, điều hịa miễn dịch, ức chế phát triển di khối u, có tiềm sử dụng làm chất điều hòa miễn dịch chống viêm thực phẩm chức năng, nghiên cứu nhiều sản xuất mĩ phẩm dược phẩm [1-4] Ở Việt Nam, măng tây xanh mệnh danh vua loại rau, ngày mở rộng diện tích canh tác nhiều tỉnh thành Tỉnh Ninh Thuận nơi có có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp cho việc trồng phát triển măng tây xanh quy mô lớn Đất cát pha có khả Đại học Nguyễn Tất Thành Nhận 20.04.2021 Được duyệt 02.06.2021 Cơng bố 15.07.2021 Từ khóa thối gốc, măng tây xanh, Asparagus officinalis, Ninh Thuận thoát nước tốt, kết hợp với điều kiện tự nhiên nhiều gió, nhiều nắng, mật độ mưa thấp tỉnh thích hợp với lồi có khả chịu hạn măng tây xanh [5] Đây trồng tạo đột phá kinh tế thích ứng với điều kiện khí hậu khơ hạn nhiều Ninh Thuận, từ năm 2019 măng tây xanh trở thành sản phẩm nông nghiệp chủ lực Ninh Thuận [6] Tuy nhiên, canh tác loại lâu năm măng tây xanh điều kiện nóng ẩm Việt Nam làm cho số bệnh hại xuất đốm tím, khô thân cành, thối gốc, thán thư, gỉ sắt, … làm giảm suất, chất lượng hiệu kinh tế loại Trong đó, bệnh thối gốc thường gặp với vết bệnh hình bầu dục, màu nâu đỏ rễ thân dưới, phát triển dần làm thối mơ, cịi cọc, phát triển kém, dần chuyển sang vàng chết [7] Các măng tây xanh bị thối gốc lây nhiễm cho nhau, lây lan theo cấp số nhân gây thiệt hại lớn cho nông dân Fussarium sp cho tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây xanh nhiều nơi giới, bao gồm số lồi F proliferatum, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 14 F oxysporum, F redolens, F solani, F acuminatum F redolens [8-10], nhiên thành phần loài gây bệnh khác vùng khác Điều đáng lưu ý nay, chưa có công bố tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây xanh Việt Nam, việc chẩn đốn xác tác nhân gây bệnh yếu tố quan trọng định thành công biện pháp phịng trừ quản lí bệnh hại Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Mẫu măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) có triệu chứng điển hình bệnh thối gốc dựa theo mơ tả Koike, S.T cộng (2006) [7] vùng trồng măng tây xanh xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận thu vào tháng 4, trữ túi giấy vơ trùng kín, bảo quản tủ mát 0C 2.2 Phân lập, làm tác nhân gây bệnh Quy trình phân lập làm nấm bệnh thực theo Burgess, L W cộng (2009) [11] Các mẫu gốc măng tây xanh bị bệnh rửa vòi nước chảy, rửa lại nước vô trùng, cắt bỏ phần rễ, giữ lại phần rễ sát gốc thân dưới; khử trùng bề mặt mẫu cồn 70 % 10 giây, rửa lại nước cất vô trùng để khô giấy thấm vô trùng Trong tủ cấy, mẫu cấy nhỏ (khoảng mm x mm) phần ranh giới mô khỏe mô bệnh cắt từ mẫu bệnh, cấy môi trường thạch Water agar (WA) để nhiệt độ phòng (25 ± 2) 0C Mẫu phân lập theo dõi liên tục, sợi nấm sinh từ mẫu cấy đạt khoảng mm, cấy truyền sang môi trường Potato glucose agar (PGA) để làm mẫu nấm bệnh Tất môi trường nuôi cấy dùng nghiên cứu hấp khử trùng 121 0C 15 phút 2.3 Phương pháp lây nhiễm nhân tạo Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo thực đảm bảo quy tắc Koch Cây măng tây xanh dùng để lây nhiễm tháng tuổi, chăm sóc tháng nhà màng để đảm bảo khỏe mạnh, khơng bị sâu bệnh hại trước tiến hành lây nhiễm Các loại nấm thu sau phân lập, làm nhân sinh khối bình tam giác, giá thể hạt kê - trấu (1:1, v/v) 15 ngày, trộn với đất quanh gốc cần lây bệnh với lượng 30 g giá thể/gốc măng 43 Thí nghiệm lây nhiễm lặp lần, lần cây/loại nấm, thời gian theo dõi vịng 30 ngày Sau đó, có triệu chứng bệnh thối gốc tái phân lập để xác định tác nhân gây bệnh Các nghiệm thức ngăn cách phân ô rõ ràng, nghiệm thức đối chứng đảm bảo không nằm khu vực lây nhiễm 2.4 Phản ứng PCR khuếch đại gen vùng ITS DNA nấm thu cách nghiền hệ sợi nấm nitơ lỏng, sau tinh TopPURE® Plant DNA Extraction Kit (HI-122 -ABT, Việt Nam) theo quy trình hướng dẫn nhà sản xuất DNA nấm khuếch đại với cặp mồi ITS1-F (5’ CTTGGTCATTTAGAGGAAGTAA - 3’ [12]) ITS4-R (5’ - TCCTCCGCTTATTGATATGC - 3’ [13]) phản ứng Polymerase chain reaction (PCR) Phản ứng PCR thực theo chu trình: biến tính 95 0C phút, 35 chu kì (biến tính 95 0C phút, gắn mồi phút 56 0C, kéo dài 72 0C phút), tổng hợp sợi 72 0C 10 phút, trữ 0C, sản phẩm PCR điện di gel agarose % 2.5 Giải trình tự phân tích trình tự Sản phẩm PCR giải trình tự theo phương pháp Sanger sequencing Công ty 1st Base, Malaysia Kết giải trình tự phân tích phần mềm BioEdit, so sánh trình tự với sở liệu GenBank (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/BLAST) để thu trình tự tương đồng cao Các trình tự tương đồng sau xử lí chương trình ClustalX [14], sử dụng làm liệu để tạo phát sinh loài nhờ phần mềm MEGA 6.0 [15], dùng công cụ Neighbor – Joinning với Boostrap re – sampling 000 lần 2.6 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ pH đến sinh trưởng phát triển nấm bệnh Nấm bệnh nuôi cấy môi trường thạch PGA điều kiện nhiệt độ pH môi trường khác nhau: nhiệt độ khảo sát từ 20 0C đến 40 0C pH môi trường từ đến Kích thước đặc điểm khuẩn lạc ghi nhận sau 2, ngày ni cấy 2.7 Xử lí số liệu Số liệu thí nghiệm thu thập tổng hợp phần mềm Microsoft Office Excel, phân tích thống kê theo ANOVA trắc nghiệm phân hạng Least Significant Difference (LSD) Test phần mềm SAS 9.1 Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 14 44 Kết thảo luận 3.1 Kết phân lập làm tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây xanh 3.2 Xác định tác nhân gây bệnh thơng qua lây nhiễm nhân tạo Hình Lây nhiễm nhân tạo xác định nấm gây bệnh thối gốc măng tây xanh A – Cây lây nhiễm có biểu bệnh; B – Cây đối chứng Hình Hình thái khuẩn lạc nấm sau ngày nuôi cấy hình dạng bảo tử chúng kính hiển vi vật kính 40x (XSZ 207, Novel, Trung Quốc) A, B – nấm nhóm 1; C, D – nấm nhóm Các mẫu nấm thu sau phân lập làm chia thành nhóm hình thái khuẩn lạc mơi trường PGA Nhóm thứ nhất, khuẩn lạc có hệ sợi màu trắng, phồng xốp (Hình 1A), chuyển dần sang màu vàng sau ngày nuôi cấy Đường kính khuẩn lạc khoảng (4 - 4,2) cm sau ngày phân lập, sau đó, sợi nấm nhanh chóng lan tồn đĩa Dưới kính hiển vi, bào tử nấm nhóm có độ cong mạnh, dạng lưỡi liềm, có (5 – 7) vách ngăn (Hình 1B) Nhóm thứ hai, khuẩn lạc có hệ sợi nấm mịn màu trắng, khuẩn lạc phồng lên giữa, sợi nấm phẳng phát triển sát bề mặt thạch (Hình 1C) Đường kính khuẩn lạc lên đến cm khuẩn ti chuyển màu tím nhạt sau ngày Dưới kính hiển vi, bào tử nấm nhóm có hai loại: bào tử đính lớn giống với bào tử nhóm với đường cong lưỡi liềm (3 - 5) vách ngăn; bào tử đính nhỏ có hình bầu dục, khơng có vách ngăn (Hình 1D) Dựa vào đặc điểm hình thái khuẩn lạc đĩa thạch hình dạng bào tử hình lưỡi liềm đặc trưng, thấy nấm phân lập có nhiều đặc điểm giống với mô tả Fusarium sp Leslie, J Summerell, B (2007) [16] Barnett, H L Hunter, B B (1972) [17] Do đó, dự đốn nấm phân lập từ mẫu măng tây xanh bị bệnh thối gốc nghiên cứu thuộc Fusarium sp Đại học Nguyễn Tất Thành Để xác định xác tác nhân gây bệnh việc tái tạo bệnh thông qua lây nhiễm nhân tạo quan trọng, giúp khẳng định nấm phân lập có phải tác nhân gây bệnh hay không Sau 20 ngày, triệu chứng bệnh thối gốc bắt đầu xuất với đốm nâu nhỏ phần thân phía mặt đất nhóm nấm, với tỉ lệ 100 % lây nhiễm có dấu hiệu bệnh đối chứng không biểu bệnh Kết tái phân lập từ măng tây xanh bị bệnh thu khuẩn lạc có đặc điểm hình thái đặc điểm bào tử giống với nấm phân lập từ mẫu ban đầu Điều chứng tỏ nhóm nấm thu tác nhân gây nên bệnh thối gốc măng tây xanh Ninh Thuận 3.3 Định danh tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây xanh Hình Sản phẩm PCR khuếch đại gen vùng ITS gel agarose % Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 14 Trình tự ITS sử dụng phổ biến cho nghiên cứu mức độ phân tử thực vật nấm để phân biệt lồi có quan hệ gần gũi với Trong nghiên cứu này, phản ứng PCR sử dụng cặp mồi ITS1 ITS4 khuếch đại thành cơng vùng trình tự ITS, cho băng với độ dài khoảng 600 bp gel agarose % tất mẫu thuộc nhóm nấm (Hình 3), phù hợp với kích thước vùng gen khuếch đại [18] Kết giải trình tự thu độ dài trình tự vùng ITS nhóm nấm 526 bp nhóm 538 bp Các trình 45 tự (4 trình tự thuộc nhóm nấm 1, trình tự thuộc nhóm nấm 2) phân loại phát sinh lồi thuộc nhóm lớn: nhóm phân bố nhóm với chủng Fusarium equiseti phân lập nhót tây Eriobotrya japonica (Pakistan), nhân sâm Panax ginseng (Trung Quốc), quýt hồng Citrus reticulata (Pakistan); nhóm phân bố nhóm với chủng Fusarium proliferatum phân lập từ Trachycarpus princeps (Hà Lan) với độ tương đồng 100 % Hình Cây phát sinh lồi nấm gây bệnh thối gốc măng tây xanh Như vậy, nấm gây bệnh thối gốc măng tây xanh trồng Ninh Phước, Ninh Thuận F eauiseti F proliferatum, đó, F proliferatum cơng bố hai tác nhân phổ biến gây bệnh thối gốc măng tây xanh nhiều nước với F oxysporum [8-10] Nghiên cứu cho thấy F equiseti có khả gây bệnh thối gốc măng tây xanh giống loài Chi Fusarium diện phổ biến vùng trồng măng tây xanh Tây Ban Nha; đó, tùy theo vùng trồng, F equiseti loài chiếm ưu cao (23 - 61) % mẫu đất F proliferatum chiếm (1 - 4) %; nhiên, phân lập từ rễ cây, F proliferatum chiếm từ (2 - 31) % F equiseti chiếm (5 9) %; nhìn chung, lồi xuất tất vùng trồng măng tây xanh nghiên cứu [19] Có thể thấy Fusarium sp tác nhân gây bệnh phổ biến vùng trồng măng tây xanh F equiseti loại nấm có phổ kí chủ rộng, cơng bố tác nhân gây bệnh héo rũ cà chua Indonesia [20] bệnh cháy loại cỏ dại Cyperus iria Ấn Độ [21] Do đó, vùng đất chun trồng nhiều loại nơng sản Ninh Thuận điều kiện thuận lợi cho F equiseti dễ dàng phát triển lây lan, gây bệnh cho nhiều loại trồng, tổn thất cho nông nghiệp, đặc biệt trồng có giá trị kinh tế cao măng tây xanh 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ pH môi trường đến sinh trưởng, phát triển tác nhân gây bệnh Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nhóm nấm gây bệnh thối gốc măng tây xanh, nhiệt độ khoảng (20 - 30) 0C, khuẩn lạc Fusarium sp nhanh chóng tăng kích thước, nhiệt độ (35 - 40) 0C, nấm bị ức chế hồn tồn (Hình 5) Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 14 46 (20 ± 1) 0C pH = (25 ± 1) 0C pH = (30 ± 1) 0C pH = (35 ± 1) 0C pH = (40 ± 1) 0C pH = Hình Ảnh hưởng nhiệt độ pH đến sinh trưởng, phát triển nấm bệnh sau ngày nuôi cấy thạch PGA A1 đến A5 – Khảo sát nhiệt độ F equiseti; B1 đến B5 – Khảo sát nhiệt độ F proliferatum; C1 đến C5 – Khảo sát pH F equiseti; D1 đến D5 – Khảo sát pH F proliferatum Như vậy, nhiệt độ trung bình hàng năm Ninh Thuận dao động từ (26 – 27) 0C, thích hợp cho sinh trưởng phát triển loài nấm Fusarium sp gây bệnh thối gốc cho cánh đồng măng tây xanh Vào mùa hè, nhiệt độ 35 0C kèm nắng kéo dài ức chế phát triển nấm bệnh cách tự nhiên Tuy nhiên, mùa lại nhiệt độ thấp hơn, người trồng cần chuẩn bị sẵn sàng biện pháp phòng trừ bệnh hiệu để ngăn chặn mầm bệnh xuất lây lan Ngược lại với yếu tố nhiệt độ, pH mơi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Fusarium sp phạm vi nghiên cứu Nhìn chung, dựa vào đường kính khuẩn lạc, pH = (6 - 7) thích hợp cho phát triển nhóm nấm Nhiệt độ pH môi trường nghiên cứu phù hợp với công bố Mohsen, L Y cộng (2016) nghiên cứu chi Fusarium [22] Đại học Nguyễn Tất Thành Kết luận Tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) trồng Ninh Thuận, Việt Nam xác định loài nấm Fusarium equiseti Fusarium proliferatum gây Cả lồi Fusarium thích hợp sinh trưởng, phát triển nhiệt độ (20 - 30) 0C pH = (6 - 7) Dựa vào đặc điểm kết hợp với hiểu biết điều kiện tự nhiên vùng trồng măng tây xanh, người nơng dân chủ động đưa biện pháp phòng ngừa bệnh hợp lí để hạn chế thiệt hại bệnh thối gốc măng tây xanh gây Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành, đề tài mã số 2020.01.56/HĐ-NCKH Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 14 47 Tài liệu tham khảo Fan R., Yuan F., Wang N., Gao Y., Huang Y (2015) Extraction and analysis of antioxidant compounds from the residues of Asparagus officinalis L Journal of Food Science and Technology 52(5): 2690-2700 Wang J., Liu Y., Zhao J., Zhang W., Pang X (2013) Saponins extracted from by‐product of Asparagus officinalis L suppress tumour cell migration and invasion through targeting Rho GTPase signalling pathway Journal of the Science of Food and Agriculture 93(6): 1492-1498 Wang N., Zhang X., Wang S., Guo Q., Li Z., Liu H., Wang C (2020) Structural characterisation and immunomodulatory activity of polysaccharides from white asparagus skin Carbohydrate Polymers 227: 115314 Zhang H., Birch J., Pei J., Ahmed I.A.M., Yang H., Dias G., El-Aty A.M.A., Bekhit A.E.-D (2019) Identification of six phytochemical compounds from Asparagus officinalis L root cultivars from New Zealand and China using UAE-SPE-UPLC-MS/MS: Effects of extracts on H2O2-Induced oxidative stress Nutrients 11(1): 107 Lư Cẩm, Lê Hồng Triều (2008) Kĩ thuật trồng chăm sóc măng tây xanh Nhà xuất Mĩ thuật Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2019) Quyết định số 740/QĐ-UBND - Cơng nhận Bộ tiêu chí đánh giá, lựa chọn phê duyệt Danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Ninh Thuận Ninh Thuận, Việt Nam Koike S.T., Gladders P., Paulus A (2006) Vegetable Diseases: A Colour Handbook CRC Press Mulè G., Susca A., Stea G., Moretti A (2004) Specific detection of the toxigenic species Fusarium proliferatum and F oxysporum from asparagus plants using primers based on calmodulin gene sequences FEMS Microbiol Lett 230(2): 235-40 Jeffries P., Wong J.Y (2006) Diversity of pathogenic Fusarium populations associated with asparagus roots in decline soils in Spain and the UK Plant Pathology 55(3): 331-342 10 Abbasi P.A., Borrego-Benjumea A., Basallote-Ureba M.J., Melero-Vara J.M (2014) Characterization of Fusarium isolates from asparagus fields in southwestern Ontario and influence of soil organic amendments on Fusarium crown and root rot Phytopathology 104(4): 403-415 11 Burgess L.W., Knight T.E., Tesoriero L., Phan Thúy Hiền (2009) Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia ACIAR 12 Gardes M., Bruns T.D (1993) ITS primers with enhanced specificity for basidiomycetes application to the identification of mycorrhizae and rusts Mol Ecol 2(2): 113-118 13 White T.J., Bruns T., Lee S., Taylor J., Innis M.A., Gelfand D.H., Sninsky J.J (1990) Amplification and Direct Sequencing of Fungal Ribosomal RNA Genes for Phylogenetics, in PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications, Innis M.A., Gelfand D.H., Sninsky J.J., White T.J., Editors., Academic Press: San Diego, CA, USA 315-322 14 Larkin M.A., Blackshields G., Brown N.P., Chenna R., McGettigan P.A., McWilliam H., Valentin F., Wallace I.M., Wilm A., Lopez R., Thompson J.D., Gibson T.J., Higgins D.G (2007) Clustal W and Clustal X version 2.0 Bioinformatics 23(21): 2947-2948 15 Tamura K., Stecher G., Peterson D., Filipski A., Kumar S (2013) MEGA6: Molecular Evolutionary Genetics Analysis version 6.0 Mol Biol Evol 30(12): 2725-2729 16 Leslie J., Summerell B (2007) The Fusarium Laboratory Manual Blackwell Publishing 388 17 Barnett H.L., Hunter B.B (1972) Illustrated genera of imperfect fungi Minneapolis: Burgess Pub Co 18 Embong Z., Wan Hitam W.H., Yean C.Y., Rashid N.H., Kamarudin B., Abidin S.K., Osman S., Zainuddin Z.F., Ravichandran M (2008) Specific detection of fungal pathogens by 18S rRNA gene PCR in microbial keratitis BMC Ophthalmol 8: 19 Brizuela A.M., De la Lastra E., Marín-Guirao J.I., Gálvez L., Cara-García M.d., Capote N., Palmero D (2020) Fusarium consortium populations associated with Asparagus crop in Spain and their role on field decline syndrome Journal of Fungi 6(4): 336 20 Darmadi A.A.K., Suriani N.L., Sudirga S.K., Khalimi K (2019) First study on Fusarium equiseti: cause Fusarium wilt in tomato crop in Bali, Indonesia SABRAO Journal of Breeding & Genetics 51(4): 442-450 Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 14 48 21 Gupta V., Razdan V.K., John D., Sharma B.C (2013) First report of leaf blight of Cyperus iria caused by Fusarium equiseti in India Plant Dis 97(6): 838 22 Mohsen L.Y., Al-Janabi J.K.A., Jebor M.A (2016) The effect of some environmental conditions on the growth and activity of the external enzymes for five sp of Fusarium Journal of Babylon University 24: 630-646 Identification of phytopathogenic fungi causing crown root rot on Asparagus officinalis L in Ninh Thuan Nguyen Thi Nha*, Ho Thi Cam Nguyen, Pham Thi Hong Gam Faculty of Biotechnology, Nguyen Tat Thanh University * ntnha@ntt.edu.vn Abstract Root rot is a disease on Asparagus officinalis L that seriously affected the yield and quality of Asparagus officinalis L Fungi were isolated from asparagus with diseased rot collected from Ninh Thuan province Koch’s postulate was applied to confirm the pathogens of the disease The isolated fungal species were identified based on molecular phylogenic analyses including nucleotide sequences of the ITS region Based on observation of macroscopic, microscopic, and 18S rDNA characteristics, it could be identified that the pathogens of crown root rot in Asparagus officinalis L in Ninh Thuan were Fusarium equiseti and Fusarium proliferatum This result will be the basis for further research on integrated pests management of asparagus Keywords crown rot, root rot, Asparagus officinalis, Ninh Thuan Đại học Nguyễn Tất Thành ... lập làm tác nhân gây bệnh thối gốc măng tây xanh 3.2 Xác định tác nhân gây bệnh thông qua lây nhiễm nhân tạo Hình Lây nhiễm nhân tạo xác định nấm gây bệnh thối gốc măng tây xanh A – Cây lây nhiễm... Hình Cây phát sinh loài nấm gây bệnh thối gốc măng tây xanh Như vậy, nấm gây bệnh thối gốc măng tây xanh trồng Ninh Phước, Ninh Thuận F eauiseti F proliferatum, đó, F proliferatum công bố hai tác. .. proliferatum công bố hai tác nhân phổ biến gây bệnh thối gốc măng tây xanh nhiều nước với F oxysporum [8-10] Nghiên cứu cho thấy F equiseti có khả gây bệnh thối gốc măng tây xanh giống loài Chi Fusarium