1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DO AN CONG NGHE o TO (11)

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 342,5 KB

Nội dung

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài khoảng 3.260 km [7] có điều kiện tự nhiên thuận lợi với hệ thống kênh rạch, ao hồ, đầm phá rộng khắp với hàng loạt đảo, quần đảo lớn nhỏ vùng biển thuộc chủ quyền rộng lớn, khí hậu nước ta thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa,…Đây điều kiện thuận lợi giúp ngành Thủy sản nước ta phát triển mạnh năm gần nuôi trồng đánh bắt tự nhiên Năm 2002, Chính phủ định lấy thủy sản làm ngành kinh tế ưu tiên, mà mũi nhọn ngành ni tơm Qua khai thác lợi tự nhiên, tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm áp lực khai thác ven bờ, nâng cao hiệu kinh tế đáp ứng cho kế hoạch chuyển đổi cấu kinh tế đất nước Theo Tổng cục Thủy sản, tổng sản lượng thủy sản tháng 10/2013 ước đạt 509 nghìn tấn, tăng 3,7% so với kỳ năm 2012 (trong sản lượng khai thác đạt 241 nghìn tấn, tăng 4,3%, sản lượng ni trồng đạt 268 nghìn tấn, tăng 2,1%) Kim ngạch xuất thủy sản tháng 10 ước đạt 689 triệu USD, đưa giá trị xuất mặt hàng 10 tháng đạt 5,37 tỷ USD, tăng 6% so với kỳ năm 2012 [8] Bên cạnh thuận lợi ngành thủy sản Việt Nam nói chung ngành ni trồng nói riêng gặp nhiều khó khăn Khó khăn đến từ q trình ni, đánh bắt đầu cho sản phẩm thủy sản, dịch bệnh thường xuyên xảy với tính chất ngày phức tạp khó lường trước, việc quản lý, đảm bảo an tồn thực phẩm sản phẩm thủy sản cịn nhiều bất cập, yêu cầu chất lượng sản phẩm thủy sản thị trường giới gày gắt gao Nguyên nhân sâu xa vấn đề khơng đâu khác việc tăng sử dụng thuốc, hóa chất phịng trị bệnh, đặc biệt việc lút sử dụng loại thuốc, hóa chất danh mục cấm gây tác động xấu nhất, tăng mật độ ni, quản lý mơi trường lỏng lẻo… Chính ngun nhân khiến cho dịch bệnh có hội bùng phát, nhiều bệnh xuất với tính chất ngày nguy hiểm, làm xáo trộn hệ sinh thái ao nuôi, giảm chất lượng sản phẩm thủy sản Hiện người ta phát nhiều tác nhân gây bệnh đối tượng thủy sản ni, Aeromonas tác nhân gây bệnh nguy hiểm, A hydrophyla, A caviae A sobria tác nhân gây bệnh nhiều loài cá nước ngọt, khả gây chết đến 100% [4] Việc dùng hóa chất trị bệnh, kháng sinh ngày hạn chế lại bỡi lẽ khả tồn dư sản phẩm thủy sản gây hại với hệ sinh thái chúng không nhỏ nên thay vào xu giai đoạn sử dụng sản phẩm an tồn để phịng trị bệnh, sản phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật có ích thường gọi chế phẩm vi sinh (như Probiotics, Biocontrol…), với chế tác động : Cải thiện môi trường,ức chế tác nhân gây bệnh, đóng góp nguồn dinh dưỡng enzyme tiêu hóa, tăng cường phản ứng miễn dịch Một nhóm vi khuẩn có đặc tính Lactobacillus, Bacillus Trước vấn đề cấp thiết nêu cho phép khoa Thủy sản, đồng ý giáo viên hướng dẫn, tiến hành đề tài “Phân lập tuyển chọn chủng Lactobacillus kháng Aeromonas gây bệnh cá Rô phi ( Oreochromis spp.) nuôi Trung tâm giống nước cấp Cư Chánh, tỉnh Thừa Thiên Huế” Đề tài thực nhằm mục tiêu sau : - Tìm chủng Lactobacillus có khả hạn chế phát triển Aeromonas gây bệnh từ làm nguyên liệu cho sản xuất chế phẩm sinh học - Cung cấp liệu có ích đối kháng chủng Lactobacillus với Aeromonas để làm sở cho nghiên cứu sau vi sinh vật hữu ích giúp hạn chế vi khuẩn gây bệnh động vật thủy sản - Nhằm nâng cao khả thực hành nghiên cứu thực tế để đúc rút kinh nghiệm rèn luyện tay nghề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Lactobacillus 2.1.1 Khái niệm Vi khuẩn lactic thuộc vi khuẩn Gram dương, không sinh bào tử, có khả lên men đường để tạo acid lactic Chúng nhóm vi khuẩn axít lactic, hầu hết chủng chúng biến đổi đường lactose đường khác thành axít lactic Nhóm vi khuẩn lactic xếp chung vào họ Lactobacteriaccae xếp vào năm giống: Streptococcus, Pediococcus, Lactobacillus Leuconostoc, Aerococcus Nhóm vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: có hình trực khuẩn ngắn dài dạng đơn, đơi hoạt xếp thành chuỗi; hình cầu cầu trực khuẩn dạng đơn, đôi, xếp thành chuỗi Ngồi vi khuẩn lactic cịn có dạnh hình que Khuẩn lạc vi khẩn lactic tròn nhỏ, bóng; có màu mơi trường, màu trắng đục màu vàng kem; khuẩn lạc có kích thước to tròn lồi trắng đục Đặc biệt khuẩn lạc tỏa mùi chua acid Ở người, chúng có mặt âm đạo ruột Nhiều lồi có thực vật phân rã Sự sản xuất axít lactic làm ngăn cản phát triển vài loài vi khuẩn có hại khác Lactobacillus sử dụng để sản xuất chế phẩm công nghiệp yaourt, phô mai, dưa cải, dưa chua, rượu bia, kim chi thức ăn len men khác, thức ăn ủ chua cho động vật Hệ thống phân loại: Giới Eubacteria Ngành Firmicutes Lớp Bacilli Bộ Bacillates Họ Lactobacilleae Chi Lồi Lactobacillus Lactobacillus spp HÌNH 2.1 Lactobacillus (L acidophilus) 2.1.2 Đặc tính Tế bào có dạng hình que Tùy vào điều kiện mơi trường sống mà hình dạng chúng thay đổi từ hình que ngắn đến dài Sắp xếp thành chuỗi hay đứng riêng lẻ, giống sử dụng rộng rãi, lồi có khả chịu đựng pH acid thấp Kích thước tế bào 0,51,2 x 1,0-10,0μm Ở phase tăng trưởng, tế bào thường tạo chuỗi Không di động, không tạo bào tử, tế bào non gram dương gram âm tế bào già Trên mơi trường agar, khuẩn lạc lồi, mép trơn, đục có đường kính 2-5mm Kỵ khí tùy ý, vài chủng vi hiếu khí hay kỵ khí nghiêm ngặt Phát triển mạnh mơi trường agar, kỵ khí có 5-10% O Các thử nghiệm catalase, cytochrome benzidine âm tính Hơn 50% sản phẩm cuối chuyển hóa carbohydrate lactate, phần lại acetate, formate, succinate, CO2 ethanol Khơng tạo acid dễ bay có số nguyên tử carbon hai Khả khử nitrate tạo pH 6,0 Khơng hóa lỏng gelatin Khơng phân hủy casein vài chủng tạo lượng nhỏ đạm hịa tan Khơng tạo indole H2S a Các loài thuộc giống Lactobacillus lên men lactic đồng hình + Lactobacillus acidophilus: trực khuẩn dài Đây loại ưa nhiệt, nhiệt độ tối thiểu cho sinh trưởng 20ºC tối thích 37-40ºC Trực khuẩn phân lập từ ruột trẻ em bê đẻ [2] + Lactobacillus bulgaricus: trực khuẩn trịn (đơi dạng hạt), thường kết thành chuỗi dài tìm Metchnikoff sữa chua Bungari Có khả lên men đường glucose, không lên men đường saccharose Đây loại ưa nhiệt, nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển 45- 50ºC, nhiệt độ tối thiểu 15-20ºC, có khả tạo acid cao (từ 2,5-3,7% acid lactic) [2] + Lactobacillus plantarum: trực khuẩn nhỏ, thường kết thành đôi chuỗi Là loại ưu ấm, nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng 30°C, tích tụ khoảng 1,3% acid Loại tìm thấy chủ yếu rau muối chua ủ chua thức ăn xanh dùng cho chăn nuôi [2] b Các lồi thuộc giống Lactobacillus lên men lactic dị hình + Lactobacillus brevis: tìm thấy chủ yếu muối chua bắp cải, rau cải, dưa chuột, nên cịn gọi "trực khuẩn bắp cải" Trong lên men, tạo thành acid lactic (1,2%) cịn tạo thành acid acetic, rượu ethylic (2,4%) CO Đồng thời tạo hương làm sản phẩm có hương vị dễ chịu [2] + Lactobacillus pentoaceticus: trực khuẩn, không sinh bào tử Nhiệt độ thích hợp cho phát triển 30-35ºC Vi khuẩn lên men số đường như: glucose, fructose, galactose, mannose….[2] + Lactobacterium lycopersici: Là trực khuẩn gram dương, sinh hơi, tế bào tạothành chuỗi hay đơn, có tạo thành đôi Khi lên men tạo thành rượu, acid latic, acid acetic CO2, chúng có khả tạo bào tử Tế bào sinh dưỡng thường chết 77-80ºC [2] + Lactobacterium – coli – aerogenes: giống đại diện lên men lactic dị hình Có dạng hình que, khơng hình thành bào tử, nhiệt độ thích hợp cho phát 35-38ºC Thường gặp loại nước, bề mặt rau quả, ruột người động vật, sữa chua… Sản phẩm vi khuẩn acid lactic, acid acetic, acid succinic, rượu ethylic, CO2, H2O indol [2] c Lactobacillus – nhóm vi khuẩn đối kháng Aeromonas Kết nghiên cứu năm gần cho thấy vi khuẩn lactic khơng lên men lactic rau mà cịn có tác động hiệu bảo quản thực phẩm Đặc tính vi khuẩn lactic Gram dương, oxydase catalase âm tính, hình que hay hình cầu, khơng tạo bào tử (Abee et al., 1999) Hệ vi sinh vật nguồn vi sinh vật sinh bacteriocin, dạng chất kháng khuẩn có khả chống lại phát triển mầm bệnh ứng dụng chất bảo quản thực phẩm Acid lactic sản phẩm trình lên men lactic, làm giảm pH mơi trường dẫn đến ảnh hưởng đến pH nội bào vi khuẩn gây bệnh có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh Khi acid lactic qua màng giải phóng proton H + , làm acid hóa nội bào phá hủy chế vận chuyển qua màng tế bào gây chết tế bào vi khuẩn (Đặng Phương Nga ctv, 2007) Mặt khác, pH giảm ức chế trình đường phân, tế bào vi khuẩn cạn kiệt lượng dẫ đến chết Lactobacillus sản sinh chất như: bacteriocin, nisin, H 2O2, axít lactic, gây ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh (Ring and Gatesoupe, 1998) Bacteriocin: hợp chất có chất protein vi khuẩn sinh tổng hợp có khả ức chế phát triển giống vi khuẩn khác có liên hệ gần với giống sản xuất Nó có tiềm dùng làm chất bảo quản thực phẩm ứng dụng dược phẩm tính an tồn chúng Có nhiều giống vi khuẩn sinh tổng hợp bacteriocin, Lactobacillus quan tâm nhiều bacteriocin Lactobacillus có phổ kháng khuẩn rộng so với giống khác Bacteriocin sinh tổng hợp vi khuẩn gram âm gram dương Bacteriocin khác biệt với kháng sinh điểm chủ yếu sau: - Bacteriocin tổng hợp nhờ ribosome - Tế bào chủ miễn dịch với chúng - Phổ kháng khuẩn hẹp, thường có khả tiêu diệt chủng vi khuẩn có liên hệ gần với chủng sản xuất Bacteriocin sản xuất Lactobacillus chia thành lớp: - Lớp I: (Lantibiotic) phân tử peptide nhỏ (

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:25

w