1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) TRANH LUẬN của KIỂM sát VIÊN tại PHIÊN tòa sơ THẨM HÌNH sự từ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN hòa TỈNH ĐỒNG NAI

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - DANH HUỆ TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH THỊ MAI Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa có công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VỀ TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm tranh luận tranh luận kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 1.2 Mục đích, phạm vi, nội dung tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình 12 1.3 Đặc điểm tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình 17 1.4 Lịch sử pháp luật tranh luận phiên tòa sơ thẩm hình 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 30 2.1 Quy định pháp luật hành tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm vụ án hình 30 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 36 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 40 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 57 3.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng tranh luận kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm vụ án hình 57 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 60 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VỀ TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm tranh luận tranh luận kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm tranh luận Tranh luận thuật ngữ xa lạ với đời sống người, người tham gia vào hoạt động có tính xã hội Thực tế q trình người tham gia vào hoạt động học tập, lao động hoạt động xã hội khác việc tranh luận diễn cách thường xuyên nơi đâu, người vấn đề Tuy vậy, hiểu thuật ngữ tranh luận để từ thực việc tranh luận cách đắn Đâu sống hàng ngày, có quan điểm cho tranh luận đơn việc tranh cãi người với người khác, nhóm người với nhóm người khác Mặc dù ranh giới tranh luận tranh cãi mong manh, tranh luận tranh cãi hai khái niệm khác “Tranh luận” “Tranh cãi” việc dùng “lý lẽ, lý luận” để thể ý, thể quan điểm Tuy vậy, chúng lại khác mục đích Tranh cãi có mục đích bảo vệ tơi, quan điểm cách cứng nhắc, nhằm vào “cái” sơ hở, điểm yếu bên đối lập để phản bác mà không quan tâm đến lý lẽ hay, lý lẽ bên đối lập đưa Sau tranh cãi thường đưa bên đối lập vào tình trạng thắng hê, tự cao, tự mãn; thua cay cú, bực tức Khác với tranh cãi, tranh luận hướng đến lợi ích chung tìm đắn vấn đề đưa bàn luận Đề cập tới tranh luận, Đại từ điển tiếng Việt có đưa khái niệm: “Tranh luận bàn cãi có phân tích lý lẽ để tìm lẽ phải” [71] Như vậy, theo Từ điển tiếng Việt hiểu tranh luận bàn luận, tranh cãi bên có quan điểm đối lập bàn luận, tranh cãi phải kèm theo, phải đưa lý lẽ, phân tích lý lẽ mục đích để xác định lẽ phải, xác định đắn, xác vấn đề đề cập tới tranh luận Khi bàn vấn đề tranh luận, hai Triết gia Mỹ Scott F.Aikin Robert B.Talisse quan điểm rằng: Tranh luận q trình mà thơng qua chuyển tải lý luận để ủng hộ cho tin tưởng Mục đích việc chuyển tải lý luận để phô bày chúng ra, nhằm chúng xem xét đánh giá Khi tranh luận với quan điểm có tính chất đối lập, cung cấp lý luận nhằm thể cho đối phương thấy sức mạnh lý lẽ phía chúng ta, điểm yếu lý lẽ phía họ Có thể thấy rằng, cách diễn đạt mặt câu từ khác mặt ngữ nghĩa quan điểm xác định tranh luận việc bên có quan điểm đối lập nêu chuyển tải lý luận, lý lẽ để ủng hộ cho mà họ tin tưởng đúng, lý luận, lý lẽ phân tích cách thức, rõ ràng để bên bảo vệ luận điểm, quan điểm mình, mục đích cuối tranh luận làm cho bên thấy đúng, lẽ phải vấn đề đưa tranh luận Ở đây, hai bên có quan điểm đối lập ln tình sẵn sàng dễ dàng chấp nhận lý luận đúng, lý lẽ bên kia, sẵn sàng phân tích, tư thêm, sâu vấn đề tranh luận theo hướng lý luận Điều có nghĩa tranh luận việc bàn luận đưa lý lẽ để hướng tới tìm đắn, tìm lẽ phải Từ phân tích trên, theo tác giả luận văn, tranh luận khái niệm sau: Tranh luận việc các bên có quan điểm đối lập đưa lý luận, lý lẽ phân tích để bảo vệ quan điểm của mình nhằm mục đích xác định lẽ phải, xác định sự đắn, xác của vấn đề đề cập tới tranh luận 1.1.2 Khái niệm tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình Về mặt lý luận, phiên tịa sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, hình thức hoạt động xét xử lần đầu Tịa án cấp sơ thẩm việc xét xử vụ án hình để xem xét phán lần đầu tồn vụ án hình theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Phiên tòa sơ thẩm vụ án hình nơi mà chủ thể buộc tội chủ thể gỡ tội thực chức tố tụng cách cơng khai đầy đủ Trình tự, thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm phụ thuộc vào mơ hình tố tụng, cách thức tiến hành tố tụng quốc gia Hiện nay, xét cách thức tiến hành tố tụng hầu hết quan điểm phân chia mơ hình tố tụng giới thành ba kiểu chủ yếu: Kiểu tố tụng tranh tụng, kiểu tố tụng thẩm vấn kiểu tố tụng thẩm vấn có đan xen số yếu tố tranh tụng Ở Việt Nam trước mơ hình tố tụng thực theo kiểu tố tụng thẩm vấn Thực quan điểm cải cách tư pháp, đặc biệt Nghị số 08NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, xác định: “Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác …” [5]; Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương châm: “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá của hoạt động tư pháp” [6]… mơ hình tố tụng chuyển đổi dần từ kiểu tố tụng thẩm vấn sang kiểu tố tụng thẩm vấn có đan xen số yếu tố tranh tụng Với mơ hình tố tụng này, trình tự, thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm chia giai đoạn: Thứ nhất, Bắt đầu phiên tòa; Thứ hai, Tranh tụng phiên tòa; Thứ ba, Nghị án tuyên án Như vậy, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm thủ tục tố tụng bắt buộc nằm giai đoạn Tranh tụng phiên tòa, phần thể tập trung nhất, rõ nguyên tắc tranh tụng phiên tịa hình nói chung, phiên tịa hình sơ thẩm nói riêng Tại phần tranh luận, Chủ tọa phiên tòa điều hành việc tranh luận theo trình tự quy định luật TTHS mà mục đích cuối tranh luận nnguyêhằm làm sáng tỏ tình tiết khách quan vụ án Dựa khái niệm tranh luận mà tác giả luận văn nêu mục 1.1.1, với phân tích trên, theo tác giả hiểu tranh luận phiên tịa sơ thẩm hình “là thủ tục tố tụng bắt buộc quy định luật TTHS, đó bên (Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa sư người tham gia tố tụng khác) tham gia vào tranh luận đưa lý luận, lý lẽ phân tích để bảo vệ quan điểm của mình vụ án, chứng cứ của vụ án để làm sáng tỏ tình tiết khách quan của vụ án nhằm góp phần với HĐXX giải vụ án người, tội, pháp luật, không để xảy oan sai bỏ lọt tội phạm” Với mơ hình tố tụng thẩm vấn có đan xen số yếu tố tranh tụng Việt Nam đối đáp, tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình yêu cầu khách quan, bước đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Trong đó, Kiểm sát viên THQCT KSXX phiên tịa sơ thẩm hình chủ thể tham gia vào tranh luận Cả mặt lý luận thực tiễn, trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, xảy ra, xuất trường hợp, tình bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quan điểm đối lập với cáo trạng truy tố VKSND, kết luận luận tội Kiểm sát viên, tình tiết, chứng đưa phiên tòa Trong trường hợp, tình trách nhiệm Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận, lý giải để đối đáp, tranh luận đến ý kiến bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa Như vậy, tất yếu khách quan giai đoạn tranh luận phiên tịa sơ thẩm hình có quan điểm đối lập với cáo trạng, luận tội, chứng cứ… mà VKSND, Kiểm sát viên nêu Kiểm sát viên THQCT KSXX phiên tòa phải thực tranh luận, đối đáp Tranh luận thủ tục bắt buộc phiên tịa sơ thẩm hình trách nhiệm tranh luận trách nhiệm bắt buộc Kiểm sát viên THQCT KSXX phiên tòa, “Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người tham gia tớ tụng khác phiên tịa” [45, Khoản Điều 322] Ở góc độ pháp luật, luật TTHS quy định thủ tục tranh luận trách nhiệm tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình khơng đưa khái niệm tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa hình sơ thẩm Trong giáo trình sử dụng giảng dạy hệ thống trường Kiểm sát chưa đưa khái niệm Ở góc độ tổng kết thực thực tiễn hoạt động tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự, tài liệu tập huấn VKSND nhân dân tối cao kỹ năng, đối đáp, tranh luận Kiểm sát viên… có đưa khái niệm: 10 “Tranh luận của Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự sự trả lời, sự bàn cãi Kiểm sát viên với bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác nhằm làm rõ sự thật khách quan mọi tình tiết buộc tội, tăng nặng, giảm nhẹ của vụ án, giúp cho HĐXX án người, tội, pháp luật” [69, tr.4] Theo quan điểm tác giả luận văn, khái niệm chưa phân định rõ nét tranh luận Kiểm sát viên với tranh luận chủ thể khác phiên tòa Nếu “sự trả lời, sự bàn cãi” “Kiểm sát viên” với “bị cáo, người bào chữa người tham gia tớ tụng khác” bao hàm nhiều ngữ nghĩa trình tranh luận Kiểm sát viên chủ thể khác phiên tịa Do đó, chưa thật rõ nét gắn với hoạt động tranh luận Kiểm sát viên Theo tác giả, tranh luận Kiểm sát viên phải việc Kiểm sát viên đưa chứng cứ, dẫn chứng, phân tích, lập luận để trả lời, đối đáp lại câu hỏi, quan điểm có tính chất đối lập với Kiểm sát viên từ phía bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Do đó, sở phân tích lý luận có luận giải, đánh trên, theo tác giả luận văn “tranh luận của Kiểm sát viên phiên tịa hình sự sơ thẩm” khái niệm sau: Tranh luận của Kiểm sát viên phiên tòa hình sự sơ thẩm hoạt động của Kiểm sát viên giữ vai trò THQCT KSXX phiên tòa phần tranh luận thuộc giai đoạn Tranh tụng phiên tòa, thực hiện việc Kiểm sát viên đưa quan điểm, tài liệu, chứng cứ, đồng thời phân tích, lập luận để trả lời, đới đáp lại câu hỏi, quan điểm vụ án có tính chất đới lập với Kiểm sát viên từ phía bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác để làm sáng tỏ tình tiết khách quan của vụ án, giúp cho HĐXX án người, tội, pháp luật 1.2 Mục đích, phạm vi, nội dung tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình 1.2.1 Mục đích Tranh luận phiên tịa thủ tục thiếu phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình Việc tranh luận phiên tịa quy định nhằm đảm bảo 11 cho vị đại diện Viện kiểm sát người tham gia phiên tòa phân tích, đánh giá chứng vụ án góp phần đề biện pháp xử lý phù hợp với pháp luật Tranh luận phiên tòa biện pháp nhằm thực nguyên tắc tranh tụng, từ tìm thật cách nhìn khác đem lại nhìn tồn diện vụ án Khi chức gỡ tội nâng cao bình đẳng với chức buộc tội quan buộc tội Từ đó, làm giảm vụ án oan sai, góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền người quyền công dân Bởi lẽ, tác động to lớn hoạt động xét xử đem đến cho xã hội, thân người bị buộc tội lớn, quyền tự thân thể, tính mạng, tài sản… có quyền phục hồi nên cần thực cẩn trọng đưa phán cho người, tội Xét góc độ giai đoạn phiên tịa sơ thẩm hình sự, tranh luận tiến hành việc điều khiển Chủ tọa phiên tòa, sở chứng kiểm tra công khai phiên tòa quy định pháp luật, chủ thể thuộc bên buộc tội bên gỡ tội đưa quan điểm, lập luận tình tiết khách quan hướng giải vụ án nhằm thuyết phục HĐXX chấp nhận quan điểm bác bỏ quan điểm phía đối lập Mục đích giai đoạn tranh luận phiên tịa sơ thẩm hình nhằm để xác định thật khách quan vụ án, bảo đảm cho Tòa án ản người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội Trong giai đoạn tranh luận phiên tịa sơ thẩm hình sự, tham gia tranh luận Kiểm sát viên giữ vai trò THQCT KSXX phiên tòa bắt buộc, “Kiểm sát viên phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp đến ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa” [45, Khoản Điều 322] Tại phiên tòa, hoạt động tranh luận Kiểm sát viên xuất phát từ ý kiến có tính chất đối lập với quan điểm truy tố luận tội từ VKSND Kiểm sát viên Tuy vậy, việc tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa khơng phải vấn đề “được thua”, mà từ việc lập luận, đối đáp lại ý kiến bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác để làm rõ tình tiết vụ án, góp phần Toà án đánh giá chất việc 12 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, luận văn giải cách khoa học, bám sát vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tranh luận Kiểm sát viên VKSND thành phố Biên Hòa phiên toa sơ thẩm hình đặt Trong đó, luận văn sâu tập trung giải nội dung sau đây: Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận có liên quan đến hoạt động tranh luận Kiểm sát viên, quan điểm cải cách tư pháp Đảng, Nhà nước, nhà khoa học; nghiên cứu hệ thống pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND, Kiểm sát viên; sở kế thừa nghiên cứu trước có liên quan tới hoạt động tranh luận Kiểm sát viên, luận văn bổ sung, hoàn thiện lý luận tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình Trong đó, có vấn đề chủ yếu: Khái niệm, phạm vi, nội dung đặc điểm hoạt động tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm; lịch sử lập pháp quy định tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình Qua nghiên cứu quy định pháp luật TTHS hành; qua nghiên cứu, phân tích báo cáo tổng kết VKSND thành phố Biên Hòa giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020; qua việc trực tiếp trao đổi, tọa đàm, vấn trực tiếp Kiểm sát viên VKSND thành phố Biên Hòa, tác giả luận văn làm rõ: Quy định pháp luật TTHS hành hoạt động tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự; thực trạng yếu tố ảnh hưởng thực trạng hoạt động tranh luận Kiểm sát viên VKSND thành phố Biên Hòa Trên sở luận văn đưa nhận xét, đánh giá kết đạt được, hạn chế, thiếu sót làm rõ nguyên nhân để làm sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng cường chât lượng, hiệu hoạt động tranh luận Kiểm sát viên VKSND thành phố Biên Hòa thời gian tới Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả luận văn làm yêu cầu nâng cao chất lượng tranh luận kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm vụ án hình đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chât lượng, hiệu hoạt động tranh luận Kiểm sát viên VKSND thành phố Biên Hòa thời gian tới Bao gồm: Các giải pháp chung: (1) Hồn thiện pháp luật tố tụng có liên quan 77 đến tranh tụng, tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự; (2) Chú trọng phát triển đội ngũ Luật sư đủ số lượng có chất lượng để bảo đảm thực tốt việc tranh luận phiên toà, đồng thời nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trò cùa luật sư việc tư vấn, giúp đỡ mặt pháp lý nói chung, bào chữa phiên tịa hình nói riêng; (3) Tăng cường cơng tác tuyên truyền pháp luật tố tụng hình nói chung, quy định có liên quan đến tranh tụng, tranh luận nói riêng Các giải pháp cụ thể VKSND thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai: (1) Tăng cường trách nhiệm lãnh đạo VKSND nhân dân tỉnh Đồng Nai VKSND thành phố Biên Hòa quản lý, đạo điều hành công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự; (2) Nâng cao trình độ lực chuyên môn, phẩm chất tinh thần trách nhiệm đội ngũ Kiểm sát viên VKSND thành phố Biên Hịa hoạt động thực hành quyền cơng tố nói chung, tranh luận nói riêng phiên tịa sơ thẩm hình sự; (3) Thực tốt cơng tác chuẩn bị tranh luận vận dụng linh hoạt kỹ tranh luận, đối đáp phiên tịa sơ thẩm hình sự; (4) Chú trọng công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động tranh tụng, tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình Với kết luận trên, tác giả luận văn tin tưởng kết nghiên cứu góp phần vào việc bổ sung, hoàn thiện lý luận hoạt động tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình tài liệu có giá trị tham khảo hữu hiệu cho ngành Kiểm sát nói chung, VKSND thành phố Biên Hịa, Kiểm sát viên nói riêng thực hoạt động tranh luận phiên tịa sơ thẩm hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả nỗ lực, cố gắng Tuy vậy, chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học, chuyên gia cán thực tiễn đồng nghiệp để hoàn thiện luận văn đạt chất lượng cao hơn./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn An (2011), "Một số kinh nghiệm công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử hình phiên tồ hình theo u cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát, (10) Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Dương Thanh Biểu (2007), Bàn việc tranh luận của kiểm sát viên phiên tồ hình sự sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Dương Thanh Biểu (2009), Tranh luận phiên phúc thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị sớ 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 của Bộ Chính trị sớ nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2002), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ lâm thời việt Nam dân chủ cộng hoà, sắc lệnh số 33/SL ngày 13/09/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời việt Nam dân chủ cộng hoà, Sắc lệnh số ngày 15/01/1946 10 Chủ tịch Chính phủ lâm thời việt Nam dân chủ cộng hoà, Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 11 Chủ tịch Chính phủ lâm thời việt Nam dân chủ cộng hồ, Sắc lệnh số 51/ST ngày 17/04/1946 12 Đỗ Anh Cường (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn tranh tụng phiên tồ xét xử án hình sự tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản Đặng Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Điệp (2003), Tranh luận phiên - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Tư pháp, Hà Nội 16 Trần Văn Độ (2003), Vai trò của tranh tụng hoạt động xét xử của án, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Tư pháp, Trường đào tạo chức danh tư pháp, Hà Nội 17 Đỗ Văn Đương (2003), Vai trị của Viện kiểm sát Tồ án việc mở rộng tranh tụng phiên toà, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Tư pháp, Trường đào tạo chức danh tư pháp, Hà Nội 18 Phan Thu Hằng (2010), Đảm bảo chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên phiên xét xử vụ án Hình sự tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hiển (2011), Ngun tắc tranh tụng tớ tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Nguyễn Thu Hiền (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn của nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Long (2005), Thực hiện pháp luật đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử án hình sự sơ thẩm Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Võ Thị Hồng Luyến, "Một số vấn đề hoạt động tranh tụng kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm", Tạp chí Kiểm sát điện tử, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/104 23 Nguyễn Đức Mai (1996), Vấn đề tranh tụng tớ tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Mai (2008), "Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa sơ thẩm", Tạp chí Luật học số 7/2008, tr 37-45 25 Martin Blackmore (2011), Cân quyền lực hệ thống tranh tụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Mai Thị Nam (2008), Chất lượng tranh tụng phiên tồ xét xử sơ thẩm hình sự của kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Trương Thị Thanh Nhàn (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên phiên tịa hình sự sơ thẩm địa bàn thành phớ Hải Phịng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Từ Văn Nhũ (2003), "Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) 29 Nguyễn Thị Hằng Như (2009), Tranh tụng kiểm sát viên người bào chữa phiên tịa hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Nông (2000), "Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình Việt nam", Tạp chí Kiểm sát, (9) 31 Từ Văn Nhũ (2003), Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 11) 32 Võ Kim Oanh (2016), Bình luận Những điểm của Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 33 Võ Kim Oanh (2016), "Nguyên tắc tranh tụng, giải nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự", Tạp chí Kiểm sát, (19) 34 Nguyễn Thái Phúc (2003), "Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi) nguyên tắc tranh tụng", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9) 35 Hoàng Anh Phương (2007), Năng lực tranh tụng của kiểm sát viên thực hành quyền cơng tớ phiên tồ xét xử sơ thẩm hình sự Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Hồ Nguyễn Quân (2013), "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa", trang http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa- hoc/chitiet/79/303, [truy cập ngày 17/9/2017] 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Tòa án năm 1960, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1981, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tớ tụng hình sự năm 2003, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tớ tụng hình sự năm 2015, Hà Nội 46 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), Hoàn thiện pháp luật tớ tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật, Hà Nội 47 Richard S.Shine (2009), "Mô hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ quan công tố Hoa Kỳ, so sánh với Liên bang Nga", Kỷ yếu Hội thảo: Mơ hình tổ chức Viện kiểm sát cải cách tư pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 48 Băng Tâm (2017), "Bộ trưởng Công an: Đã phá thành công 91,69% án đặc biệt nghiêm trọng", trang http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/botruong-cong-an-da-pha-thanh-cong-9169-an-dac-biet-nghiemtrong/747085.antd, [truy cập ngày 8/12/2017] 49 Hoàng Văn Thành (2015), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Lê Hữu Thể (2007), "Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên kiểm sát viên", Tạp chí Kiểm sát, (29) 51 Lê Hữu Thể (2008), Vấn đề tranh tụng tớ tụng hình sự Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Trần Danh Thuỷ (2011), "Suy nghĩ trách nhiệm kiểm sát viên", Tạp chí Kiểm sát, (14) 53 Nguyễn Thị Thủy (2014), Mơ hình tớ tụng hình sự Việt Nam vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 54 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1988), Thông tư liên tịch số 01: Hướng dẫn thi hành sớ điều của Bộ luật tớ tụng Hình sự, Hà Nội 55 Toà án nhân dân tối cao (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật tớ tụng hình sự 2003 liên quan đến tranh tụng phiên tồ hình sự Một số kiến nghị giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 56 Bùi Bảo Trâm (2008), Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Trượng (2008), "Thực trạng tranh tụng phiên tồ hình việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên theo tinh thần cải cách tư pháp", Tạp chí Tồ án nhân dân, (7), tr.3 58 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (2003), Tranh tụng phiên tồ - Một sớ vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đào tạo chức danh tư pháp, Hà Nội 59 Nguyễn Công Thắng (2020), Tranh tụng phiên tịa sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lê Tiến Trung (2017), Tranh luận phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự từ thực tiễn thành phớ Vĩnh n, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 62 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh số 15/2011/UBTVQH sửa đổi, bổ sung số điều của Pháp lệnh kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội 63 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Tài liệu tập huấn của Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỹ năng, đối đáp, tranh luận của Kiểm sát viên, Hà Nội 64 Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Biên Hòa (2016 – 2020), Báo cáo THQCT KSXX, Đồng Nai 65 Viện Khoa học kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Hà Nội 66 Viện Khoa học kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi thủ tục tranh tụng phiên toà, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 67 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tớ kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Hà Nội 68 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Quy chế công tác thực hành quyền công tớ Kiểm sát xét xử vụ án hình sự,, Hà Nội 69 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Kỹ tranh luận của kiểm sát viên phiên tồ sơ thẩm hình sự liên quan đến phụ nữ, Hà Nội 70 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp 71 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1 SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 2016 – 2020 Năm Số vụ án thụ lý / Số vụ án xét Tỷ lệ giải số bị cáo xử / số bị cáo (%) Vụ án Bị cáo Vụ án Bị cáo Vụ án Bị can 2016 133 223 105 183 78,95 82,06 2017 109 190 77 122 70,64 64,21 2018 119 241 94 177 78,99 73,44 2019 125 239 102 194 81,60 81,17 2020 140 247 92 155 65,71 62,75 Tổng 626 1140 470 831 75,08 72,89 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020) BẢNG 2.2 SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỪ NĂM 2016 – 2020 Năm Số vụ án Tòa án thụ lý Số vụ án xét xử 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Vụ án 806 694 640 722 812 3674 Vụ Bị Vụ Bị án can án can 716 1,143 88,83 85,17 576 898 83,00 83,30 544 835 85,00 83,25 631 910 87,40 86,09 687 1,156 84,61 81,58 3154 4942 85,85 83,81 Bị can 1342 1078 1003 1057 1417 5897 Tỷ lệ giải (%) Số vụ án Tịa tun khơng phạm tội Vụ Bị án can 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ (%) Vụ án 0 0 0 Bị can 0 0 0 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND thành phớ Biên Hịa giai đoạn 2016 – 2020) BẢNG 2.3 THỐNG KÊ Ý KIẾN TRANH LUẬN TRONG CÁC PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM ĐƯỢC XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 STT Dạng ý kiến tranh luận Số lượng Không thừa nhận bị cáo phạm tội theo cáo trạng truy tố Viện kiểm sát, kết luận luận 08 tội Kiểm sát viên, Bị cáo, người bào chữa thừa nhận bị cáo phạm tội phạm tội khác nhẹ so với tội mà 10 Viện kiểm sát truy tố, kết luận, đề nghị thay đổi tội danh, Thừa nhận bị cáo phạm tội theo điều luật mà Viện kiểm sát truy tố phạm vào khoản khác nhẹ so với khoản Viện kiểm sát truy tố, Thừa nhận bị cáo phạm tội theo tội danh, điều khoản Viện kiểm sát truy tố q trình điều tra, truy tố, xét xử có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nên đề nghị Hội 32 đồng xét xử tạm hỗn phiên tịa, trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, Không đồng ý với tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đề nghị loại bỏ 07 tăng thêm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, Khơng đồng ý với loại mức hình phạt mà Kiểm sát viên đề nghị, 74 Không đồng ý với mức bồi thường thiệt hại biện pháp xử lý vật chứng Kiểm sát viên đề 12 nghị, Bị hại, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại không đồng ý với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố, kết luận, cho bị cáo phạm vào tội khác nặng hơn, đề nghị thay đổi tội danh, 143 TỔNG CỘNG (Nguồn: Tổng hợp từ 50 Biên phiên tịa hình sự sơ thẩm của TAND thành phớ Biên Hịa giai đoạn 2016 – 2020) Tỷ lệ % 5,59 6,69 22,38 4,09 51,75 9,5% 100 BẢNG 2.4 SỐ LƯỢNG LUẬT SƯ THAM GIA TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NĂM 2016 – 2020 Năm Số vụ án Tòa án xét Số vụ án Tòa xét xử xử sơ thẩm có luật sư tham gia Tỷ lệ (%) Vụ án Bị can Vụ án Bị can Vụ án Bị can 2016 716 1143 28 36 3,91 3,15 2017 576 898 19 29 3,30 3,23 2018 544 835 22 34 4,04 4,07 2019 631 910 21 32 3,33 3,52 2020 687 1156 26 40 3,78 3,46 Tổng 3154 4942 116 171 3,68 3,46 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND thành phớ Biên Hịa giai đoạn 2016 – 2020) BẢNG 2.5 THỐNG KÊ SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM VIỆN KỂM SÁT CHẤP NHẬN QUAN ĐIỂM BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ (GIAI ĐOẠN 2016 – 2020) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Số vụ án Tòa án xét Số vụ án quan điểm bào chữa có luật sư tham gia luật sư chấp nhận 28 15 19 10 22 12 21 13 26 13 116 63 Tỷ lệ % (Nguồn: Tổng hợp báo cáo THQCT của VKSND thành phớ Biên Hịa giai đoạn 2016 – 2020) 53,60 52,60 54,60 62,00 50,00 54,34 BẢNG 2.6 TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TỈNH ĐỒNG NAI TÍNH ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2020 Trình độ Chức danh Thâm niên công tác KSV cao cấp KSV trung cấp KSV sơ cấp Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân 33 03 29 28 18 15 33 33 Tỷ lệ % 0,00 9,09 87,88 0,00 15,15 84,85 0,00 54,55 45,45 0,00 100,00 0,00 100,00 Tổng Dưới – 10 năm năm Trên 10 năm Chuyên môn Tốt Tốt Bồi nghiệp Tốt nghiệp dưỡng trường nghiệp không nghiệp ĐH ngành phải vụ Kiểm Luật ngành kiểm sát Luật sát (Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân thành phớ Biên Hịa) ... thể) ? ?tranh luận Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự? ?? riêng (bộ phận cấu thành) Và ? ?tranh luận Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình sự? ?? phận cấu thành tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm. .. VỀ TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 30 2.1 Quy định pháp luật hành tranh luận Kiểm sát viên phiên. .. SỬ LẬP PHÁP VỀ TRANH LUẬN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm tranh luận tranh luận kiểm sát viên phiên tịa hình sơ thẩm 1.1.1 Khái niệm tranh luận Tranh luận thuật ngữ

Ngày đăng: 14/01/2022, 23:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w