1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất

127 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất

TÓM TẮT Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội đòi hỏi khoa học kỹ thuật phải phát triển có nhiều tiến vượt bậc Với nhu cầu ngày cao văn phòng, nhà ở, hộ, v.v dẫn đến công trình cao tầng xây dựng rầm rộ nước ta nay, đặc biệt đô thị lớn Điểm đặc biệt công trình cao tầng có tải trọng lớn kết cấu chịu lực phức tạp Điều đòi hỏi yêu cầu khả chịu lực, tính bền vững, tính ổn định, độ biến dạng, độ lún lệch, tính kinh tế – kỹ thuật, v.v xem xét kỹ lưỡng śt q trình thiết kế Móng bè-cọc giải pháp móng có nhiều triển vọng cho kết cấu nhà cao tầng siêu cao tầng Ưu điểm móng bè-cọc làm tăng độ cứng, giảm độ lún lún không (lún lệch) cho bè thông qua cọc; đồng thời đáp ứng yêu cầu mặt kinh tế – kỹ thuật hiệu quả, phát huy tới đa khả chịu tải bè móng giảm chi phí xây dựng Để phát huy ưu điểm giải pháp móng bè-cọc, cần phải xây dựng mơ hình tính tốn phương pháp nghiên cứu chiều dày đài bè hợp lý thông qua yếu tố ảnh hưởng trực tiếp như: tải trọng, số lượng cọc, độ cứng bè, module đàn hồi đất bên đáy đài bè, v.v điều kiện địa chất cụ thể Theo PGS TS Nguyễn Bá Kế [1], việc thiết kế bè-cọc tải trọng sử dụng giải toán tương tác thành phần: bè, cọc, môi trường đất đá phức tạp để dự tính đạt chủn vị móng tới ưu (áp lực đất bè phân bố nhỏ đi, biến dạng móng khơng q lớn) Để phân tích thiết kế cơng trình thực tế sử dụng phần mềm Plaxis 3D Foundation sẽ tốn nhiều thời gian công sức, chưa kể đến việc gặp nhiều rủi ro q trình chạy phân tích hay gặp lỗi Do đó, cần thiết tập trung vào việc đưa phương pháp xây dựng mơ hình tính tốn đơn giản cho việc mơ đảm bảo độ xác mong muốn Phương pháp đề xuất luận văn sử dụng phần mềm CSI SAFE để thay cho phần mềm Plaxis 3D Foundation v Luận văn sử dụng sớ liệu cơng trình Vietcombank Tower, tọa lạc Số 5, Công trường Mê Linh, Quận 1, Tp.HCM để phân tích Cơng trình gờm có tầng hầm 40 tầng nổi, tổng chiều cao công trình 206m, kể cả phần mái tháp ăng ten Cao độ đáy hố đào -16.55m -14.80m so với cao độ ±0.00m, cao độ mặt đất tự nhiên -1.00m Luận văn tập trung vào việc xây dựng phương pháp mơ hình tính tốn, kết hợp với mô hình đơn giản để kiểm chứng số liệu thông qua so sánh giữa Plaxis 3D Foundation CSI SAFE lời giải giải tích Cụ thể: - Xử lý kết quả thí nghiệm cọc ngồi trường - Xây dựng mơ hình tính tốn Plaxis 3D Foundation CSI SAFE - Phân tích yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ứng xử móng bè-cọc, định đến chiều dày đài hợp lý - Xây dựng sở lý luận giúp cho người kỹ sư thiết kế có thể áp dụng lý thuyết tính tốn, phương pháp mơ hình tính tốn CSI SAFE mà đảm bảo kết quả tương đồng với Plaxis 3D Foundation, đồng thời khắc phục nhược điểm sử dụng Plaxis 3D Foundation vi ABSTRACT Today, the development of social and economy requires a high pace of technological progression Due to high demand of office space, housing and apartment, etc., high-rise structures are increasingly constructed across areas in our country, particularly in the big cities The special features of high rise building are bearing of heavy load and complex structure These require a bearing capacity, durability, stability, deformation, settlement, differential settlement, meeting economic and technical requirements that are carefully revaluated during design process Piled-raft foundation is the highest potential solution for tall buildings and skyscrapers The advantages of piled-raft foundation are stiffness increase, reduction of settlement and differential settlement via the pile system; it also effectively meets economic and technological requirements, which is optimization of capacity of pile raft foundation and reduce cost of investment In order to maximize the advantages of piled-raft foundation, it is necessary to build a model and methods to identify the depth of raft via influential factors including loading, number of piles, stiffness of raft, elastic modulus of soil layers below raft, ect., in a specific ground According to Ass Prof Nguyen Ba Ke [1], the design of piled-raft foundation under service loads is integrated questions including raft, pile, complex geological condition to achieve optimal deformation of foundation (pressure under raft becomes less, deformation of foundation is not too big) It is consumed a huge amount of time and effort to analyze and design a real project by Plaxis 3D Foundation software, it also consists of risks of error during analyzing Therefore, it is essential to offer a method to build a simple calculation model and meeting expected accuracy The method that is proposed in this thesis is using CSI SAFE software in replacement of Plaxis 3D Foundation vii The thesis applies the data of Vietcombank Tower Project, which is located at No.05, Melinh Square, District 1, HCMC The project consists of basements, and 40 storeys, total height is 206 meters including roof and antenna tower Bottom level of excavation is -16.55m and 14.80m compared to level ±0.00m, ground level is -1.00m This thesis is focused on building method for calculated model, integrated with several simple models to verify data via comparison between Plaxis 3D Foundation and CSI SAFE and analytic solution Specifically: - Validate the results of pile load test at site - Establishment of calculated model in Plaxis 3D Foundation and CSI SAFE - Analyze influential factors to behaviors of piled-raft foundation, suitable selection of depth of raft - Establish theoretical basis for engineers to apply theoretical calculation, methods for calculated models in CSI SAFE which achieve appropriate results to Plaxis 3D Foundation, also rectify disadvantages when using Plaxis 3D Foundation viii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vii MỤC LỤC ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC HÌNH ẢNH xv MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ TÍNH TỐN MĨNG BÈ-CỌC (CPRF) .4 1.1 Cơ chế làm việc móng bè-cọc 1.1.1 Giới thiệu móng bè-cọc 1.1.2 Cơ chế làm việc móng bè-cọc .6 1.2 Các quan điểm thiết kế móng bè-cọc 1.2.1 Quan điểm thiết kế cọc chịu tồn tải trọng cơng trình 10 1.2.2 Quan điểm thiết kế bè chịu phần lớn tải trọng cơng trình 10 1.2.3 Quan điểm thiết kế bè-cọc chịu tải đồng thời 11 1.2.4 Nhận xét chung 11 1.3 Các phương pháp phân tích móng bè-cọc 12 1.3.1 Phương pháp tính tốn móng cọc đài thấp 12 1.3.2 Phương pháp tính tốn móng bè .13 ix 1.3.3 Phương pháp tính tốn có kể đến tương tác giữa cọc-bè-đất .15 1.4 Xây dựng mơ hình tính tốn móng bè-cọc 19 1.4.1 Xây dựng mơ hình tính tốn móng bè-cọc phần mềm CSI SAFE 19 1.4.2 Phương pháp tính toán theo đề xuất Prakoso Kulhawy [21] 21 1.5 Xác định hệ số đất 23 1.5.1 Phương pháp sử dụng kết quả thí nghiệm bàn nén trường 24 1.5.2 Phương pháp tra bảng 26 1.5.3 Phương pháp sử dụng công thức thực nghiệm 28 1.5.4 Phương pháp thực hành 31 1.6 Xác định độ cứng lò xo cọc .33 1.6.1 Phương pháp nén tĩnh cọc trường .33 1.6.2 Phương pháp xác định độ cứng lò xo cọc dựa theo độ lún cọc đơn 34 1.6.3 Phân tích độ lún nhóm cọc [25] 38 1.7 Độ lún chênh lệch giữa tâm góc móng bè [1], [21] 44 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO NGHIÊN CỨU 46 2.1 Xác định hệ số 46 2.1.1 Sớ liệu địa chất Cơng trình Nhà máy thép Vina Kyoei 46 2.1.2 Phương pháp sử dụng kết quả thí nghiệm bàn nén trường 47 2.1.3 Phương pháp tra bảng 49 2.1.4 Phương pháp sử dụng công thức thực nghiệm 49 2.1.5 Phương pháp thực hành 50 2.1.6 Tổng hợp so sánh kết quả tính tốn .51 2.1.7 Sớ liệu địa chất cơng trình Vietcombank Tower .52 2.1.8 Tính tốn hệ số áp lực tác dụng lên cơng trình Vietcombank Tower theo phương pháp thực hành 55 2.2 Tính tốn độ cứng lị xo cọc đơn 57 2.2.1 Phương pháp nén tĩnh cọc trường .57 2.2.2 Phương pháp xác định độ cứng cọc dựa theo độ lún cọc đơn 60 2.2.3 Phương pháp phân tích phần tử hữu hạn phần mềm Plaxis 63 x 2.3 Tính tốn độ lún độ cứng lị xo cọc nhóm 65 2.3.1 Phương pháp giải tích 65 2.3.2 Phương pháp phần tử hữu hạn dùng Plaxis 69 2.3.3 Phân tích đối chiếu kết quả từ Plaxis phần mềm CSI SAFE 75 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH VÀO CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 80 3.1 Tổng quan công trình Vietcombank Tower 80 3.2 Mơ hình, thơng sớ phân tích, so sánh kết quả mô phần mềm CSI SAFE với số liệu quan trắc thực tế 81 3.2.1 Mơ hình thơng sớ phân tích 81 3.2.2 So sánh kết quả mô phần mềm CSI SAFE với số liệu quan trắc thực tế 83 3.3 Phân tích yếu tớ ảnh hưởng thay đởi chiều dày đài bè số lượng cọc 86 3.3.1 Độ lún đài bè 88 3.3.2 Độ lún chênh lệch (độ chênh lún) đài bè 89 3.3.3 Moment uốn đài bè 92 3.3.4 Phản lực đáy đài bè 93 3.3.5 Tải trọng đầu cọc 94 3.3.6 Sự phân phối tởng tải trọng lên bè móng hệ cọc 96 3.3.7 Nhật xét chung 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC 107 Sức chịu tải thiết kế cọc .107 Biểu đồ so sánh độ lún đài bè theo điểm mốc quan trắc .108 Độ lún đài bè ứng với chiều dày đài 109 Độ chênh lún giữa tâm bè vè biên bè ứng với trường hợp số lượng cọc 110 xi Độ chênh lún giữa tâm bè vè góc bè ứng với trường hợp số lượng cọc 112 xii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp sớ cơng trình Việt Nam sử dụng giải pháp thiết kế móng cọc đài bè .5 Bảng 1.2 Tởng hợp sớ cơng trình giới sử dụng giải pháp thiết kế móng bè-cọc [6], [7] Bảng 1.3 Bảng tra hệ số theo Joseph E Bowles 26 Bảng 1.4 Bảng tra hệ số k1 theo Braja M Das 26 Bảng 1.5 Bảng tra hệ số Cz z theo K X Zavriev 27 Bảng 1.6 Bảng tra hệ số C z theo Terzaghi 27 Bảng 1.7 Bảng tra yếu tố ảnh hưởng mũi cọc I bp 37 Bảng 1.8 Bảng tra yếu tố ảnh hưởng ma sát thành cọc I bs .37 Bảng 2.1 Số liệu địa chất hố khoan BH14, lớp .46 Bảng 2.2 Bảng kết quả thí nghiệm bàn nén trường 47 Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả tính tốn hệ sớ theo phương pháp 51 Bảng 2.4 Số liệu địa chất công trình Vietcombank Tower 53 Bảng 2.5 Sớ liệu địa chất cơng trình Vietcombank Tower (tiếp theo) .54 Bảng 2.6 Thơng tin cọc thí nghiệm 57 Bảng 2.7 Bảng tởng hợp kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc TNBR3A .58 Bảng 2.8 So sánh kết quả độ lún theo thí nghiệm nén tĩnh mơ Plaxis 64 Bảng 2.9 Bảng tính tốn module trượt (cắt) lớp đất 65 Bảng 2.10 Độ lún cọc số nhóm cọc 66 Bảng 2.11 Độ lún cọc số 1, nhóm 16 cọc .67 Bảng 2.12 Độ lún cọc số 1, 3, 13 nhóm 25 cọc .69 Bảng 2.13 Độ lún cọc số 1, nhóm 16 cọc .71 Bảng 2.14 Nội lực cọc số 1, nhóm 16 cọc 71 Bảng 2.15 Độ lún cọc số 1, 3, 13 nhóm 25 cọc .73 Bảng 2.16 Nội lực cọc số 1, 3, 13 nhóm 25 cọc 73 xiii Bảng 2.17 Bảng tởng hợp kết quả tính tốn độ lún độ cứng lò xo cọc 74 Bảng 2.18 Tởng hợp thơng tin mơ hình phân tích CSI SAFE 76 Bảng 2.19 Thơng sớ độ cứng mơ hình phân tích CSI SAFE 76 Bảng 2.20 Kết quả phân tích mơ hình CSI SAFE so sánh với Plaxis 77 Bảng 3.1 Kết quả so sánh độ lún đài bè theo quan trắc mô CSI SAFE ứng với điểm mốc 84 Bảng 3.2 Chiều dày đài bè số lượng cọc mơ hình khảo sát 87 Bảng 3.3 Kết quả độ chênh lún đài bè theo điểm mặt cắt ngang mơ hình MH4-1 đến MH4-8 .89 Bảng 3.4 Tởng hợp kết quả phân tích hệ số  CPRF 96 xiv làm cho độ lún nhóm cọc tăng lên Đồng thời, ảnh hưởng giữa cọc những vị trí khác sẽ khác Nó thể tương tác giữa cọc-cọc móng bè-cọc Do đó, độ cứng cọc nhóm cọc sẽ giảm x́ng khác Hiện có nhiều phương pháp để dự báo độ lún nhóm cọc Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng lời giải giải tích theo phương pháp hệ sớ tương tác ij dựa nghiên cứu Mandolini Viggiani (1997) Đồng thời, sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để so sánh kết quả với sai số chênh lệch từ 5.6% đến 16.5% độ lún, từ 2.3% đến 12.6% độ cứng lò xo cọc (xem Bảng 2.17) Sau đó, tác giả sẽ phân tích ngược kết quả từ Plaxis phần mềm CSI SAFE để kiểm chứng tương đồng số liệu phương pháp tính tốn Kết quả cho thấy sai sớ chênh lệch độ lún giữa phần mềm từ 1.8% đến 4.6% (xem Bảng 2.20) hoàn toàn chấp nhận b) Qua việc nghiên cứu chiều dày đài bè hợp lý thơng qua mơ hình phân tích kết hợp với kết quả quan trắc trên, tác giả nhận thấy: - Khi thay đổi chiều dày bè móng ảnh hưởng khơng nhiều đến độ lún tởng móng Việc tăng chiều dày sẽ làm cho độ cứng bè móng tăng lên, dẫn đến độ lún lệch bè móng giảm x́ng, tức có phân bớ lại độ lún bè móng Theo đó, độ lún lớn khu vực tâm móng sẽ giảm x́ng, đờng thời độ lún khu vực biên vị trí góc bè sẽ tăng lên Đặc biệt, móng bè-cọc thì độ chênh lún tiêu đáng quan tâm phải thỏa mãn - Moment giới hạn Mgh đài bè phụ thuộc vào thông số đặc trưng vật liệu chiều dày bè Moment lớn Mmax đài bè sẽ tăng tăng chiều dày bè, đồng thời phụ thuộc vào cách bố trí cọc hệ móng - Áp lực tiếp xúc đất đáy bè thể khả chịu tải bè móng, xem tương tác giữa đất-bè móng bè-cọc Tương tự độ lún, áp lực tiếp xúc đáy bè có phân phới lại thay đởi chiều dày Cụ thể, tăng chiều dày bè, áp lực tiếp xúc lớn 100 khu vực tâm móng có xu hướng giảm dần, đờng thời khu vực biên góc bè tăng dần - Tải trọng đầu cọc yếu tớ quan trọng tính tốn móng bè-cọc Nó thể mức độ làm việc cọc định số lượng cọc lựa chọn cho tồn hệ móng Tuy nhiên, việc bớ trí cọc móng ảnh hưởng đến tải trọng tác dụng lên đầu cọc làm việc Tổng tải trọng truyền lên cọc đơn toàn bè móng sử dụng để đánh giá phân phới tải trọng từ cơng trình lên hệ cọc bè móng Kiến nghị a) Hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn áp dụng để có thể thiết kế móng bè-cọc cách hồn chỉnh Các kỹ sư thiết kế dựa quan niệm tính toán đề xuất chuyên gia trước Trong tình hình phát triển nay, trước mắt cần xây dựng phương pháp mơ hình tính tốn cho móng bè-cọc cần thiết Qua q trình nghiên cứu, tác giả đề xuất sơ trình mơ hình tính tốn cho móng bè-cọc Hình KN.1 bên b) Quá trình thực đề tài luận văn này, cịn sớ yếu tớ chưa khảo sát triệt để Do đó, tác giả đề xuất sớ hướng nghiên cứu tiếp để có thể làm rõ yếu tớ nhằm hồn thiện đề tài này: - Khảo sát ảnh hưởng chiều dài cọc đến ứng xử móng bè-cọc, có thể điều chỉnh chiều dài cọc phù hợp với tải trọng khu vực; bớ trí cọc có chiều dài lớn những khu vực có tải trọng lớn cọc có chiều dài ngắn những khu vực có tải trọng nhỏ Qua đánh giá trị sớ áp lực tiếp xúc đáy bè móng nhằm phát huy tối đa khả chịu tải bè - Khảo sát mối liên hệ khoảng cách cọc khác ảnh hưởng đến ứng xử móng bè-cọc Từ đó, đánh giá tương tác giữa thành phần đất-cọc đến khả chịu tải độ lún cọc nhóm 101 - Khuyến cáo áp dụng thiết kế móng bè-cọc lớp đất bên đài bè tương đối tốt; không phù hợp với đất yếu, bùn sét Hình KN.1 Lưu đờ phương pháp mơ hình tính tốn móng bè cọc (tác giả đề xuất) 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Nguyễn Bá Kế, PGS TS Nguyễn Bảo Huân Nhà cao tầng siêu cao tầng, Yêu cầu chung kinh nghiệm thực tế Nhà xuất bản Xây dựng, 2014 [2] ThS Trần Quang Hộ, KS Nguyễn Trọng Nghĩa, KS Nguyễn Đăng Đình Chung Hiệu quả kinh tế móng bè-cọc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây Dựng, sớ 03/2017, tr 46-51 [3] Nguyễn Thanh Sơn Móng bè-cọc (CPRF) – Giải pháp hiệu quả cho thiết kế nhà cao tầng siêu cao tầng Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây Dựng, số 17, 09-2013, tr 84-91 [4] H G Poulos, J C Small, H Chow Piled Raft Foundations for Tall Buildings Geotechnical Engineering Journal of the SEAGS & AGSSEA, Vol 42 No.2 June 2011 ISSN 0046-5828 [5] H G Poulos Methods of Analysis of Piled Raft Foundations Coffey Geosciences Pty Ltd & The University of Sydney, Australia, 2001 [6] Rolf Katzenbach, Steffen Leppla, Deepankar Choudhury Foundation Systems for High-Rise Structures CRC Press, Taylor & Francis Group, LLC, 2017 [7] Phung Duc Long Piled Raft – A New Foundation Design Philosophy for High-Rises Geotec Hanoi 2011 October 2011 [8] Rolf Katzenbach, Deepankar Choudhury ISSMGE Combined Pile-Raft Foundation Guideline International Society for Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, Darmstadt, Germany, July 2013 [9] R Katzenbach, G Bachmann, G Boled-Mekasha, H Ramm Combined Pile Raft Foundations (CPRF): An appropriate solution for the foundations of high-rise buildings Slovak University of Technology, 2005, pages 19-29 [10] J A Hemsley Design applications of raft foundations Thomas Telford Tld, London, 2000 103 [11] M F Randolph Design Methods for Pile Groups and Piled Rafts Proceedings of the 13th International Conference on Soil Mechanics and Foundations Engineering, New Delhi, 5-10 January 1994 [12] Qian-qing Zhang, Shu-cai Li, Fa-yun Liang, Min Yang, Qian Zhang Simplified method for settlement prediction of single pile and pile group using a hyperbolic model International Journal of Civil Engineering, Vol 12, No 2, Transaction B: Geotechnical Engineering, April 2014 [13] Fei Xu, Qian-qing Zhang, Li-ping Li, Peng He, Ben-shuo Wang and Yunpeng Zhang A simplified approach for settlement analysis of single pile considering pile end settlement induced by skin friction in multilayered soils European Journal of Environmental and Civil Engineering, 2016 [14] Dongdong Zhang and Yaru Lv Geometrical effects on the load transfer mechanism of pile groups: three-dimensional numerical analysis Canadian Geotechnical Journal, 2017 [15] Caselunghe Aron & Eriksson Jonas Structural Element Approaches for SoilStructure Interaction Master’s Thesis, Chalmers University of Technology, Sweden, 2012 [16] P E Kavitha, K P Narayanan, K S Beena A review of soil contitutive models for soil structure interaction analysis Proceedings of Indian Geotechnical Conference, Kochi, December 15-17, 2011 [17] P Clancy and M F Randolph An approximate analysis procedure for piled raft foundations International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, Vol 17, 1993, page 849-869 [18] C Y Lee Pile group settlement analysis by hybrid layer approach Journal of Geotechnical Engineering, 1993, page 984-997 [19] Phạm Tuấn Anh Tính tốn móng bè cọc theo mơ hình hệ số có xét đến độ tin cậy số liệu đất Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2011 104 [20] CSI SAFE (Slab Analysis by the Finite Element Method) – Design of Slabs, Beams and Foundations Reinforced and Post-Tensioned Concrete, Computers and Structures, Inc (CSI), Berkeley, California, USA [21] Widjojo A Prakoso, Fred H Kulhawy Contribution to Piled Raft Foundation Design Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, January 2001, page 17-24 [22] Joseph E Bowles Foundation Analysis and Design, Fifth Edition, International Edition 1997 McGraw-Hill, 1997 [23] Braja M Das Principles of Foundation Engineering, Eighth Edition Cengaga Learning, 2016 [24] L M Zhang, Y Xu, W H Tang Calibration of models for pile settlement analysis using 64 field load tests The Hong Kong University of Science and Technology, 2008, page 59-73 [25] Wei Dong Guo Theory and Practice of Pile Foundations, 1st Edition CRC Press, 2012 [26] A Mandolini and C Viggiani Settlement of piled foundations Géotechnique 47, No 4, 1997, page 791-816 [27] Qian-Qing Zhang, Zhong-Miao Zhang, Jing-Yu He A simplified approach for settlement analysis of single pile and pile groups considering interaction between identical piles in multilayered soils Computers and Geotechnics, 2010, page 969-976 [28] Liên hiệp Khảo sát Địa chất cơng trình – Nền móng Mơi trường Báo cáo Khảo sát địa chất cơng trình Vina Kyoei Steel Extension Factory, Khu công nghiệp Phú Mỹ I – Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 04/2013 [29] Phân viện Khoa học Công Nghệ Xây dựng Miền Nam Báo cáo Khảo sát Địa kỹ tḥt cơng trình Vietcombank Tower, 2009 [30] Meinhardt Thailand Vietcombank Tower Project, Civil & Structural Drawings for Construction, 2011 105 [31] Công ty Tư vấn Xây dựng, Địa kỹ thuật & Môi trường Báo cáo Kết quả thí nghiệm cọc phương pháp nén tĩnh, Cơng trình Vietcombank Tower, Thành phớ Hờ Chí Minh, 05/2010 [32] Nguyễn Tởng Phân tích chế huy động sức kháng hông cọc đơn chịu tải dọc trục theo giải tích thí nghiệm trường Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, 12-2014 [33] Plaxis 3D Foundation (Finite Element Code for Soil and Rock Analyses), Plaxis BV, Netherlands [34] CSI ETABS (Extended Three-Dimensional Analysis of Building Systems) – Integrated Building Design Software, Computers and Structures, Inc (CSI), Berkeley, California, USA [35] Nguyen Minh Consultancy Construction & Investment Co., Ltd Final Monitoring Report of Superstructure, Vietcombank Tower, 05-2014 [36] B Gopinath, A Juneja, A Agarwal Numerical Modelling of Piled Raft Foundation in Soft Clays Indian Geotechnical Conference – 2010, GEOtrendz, December 16-18, 2010 [37] Ahmed Alnuaim, Hany El Naggar, Hesham El Naggar Contact Pressure and Stress Distribution in Piled Raft Foundation Subjected to Vertical Loading GEO MONTRÉAL, 2013 106 PHỤ LỤC Sức chịu tải thiết kế cọc Sức chịu tải thiết kế cọc PTK = 24700kN (scan từ tài liệu báo cáo kết quả thí nghiệm đơn vị thí nghiệm) Biểu đờ quan hệ tải trọng – độ lún cọc TNBR3A (scan từ tài liệu báo cáo kết quả thí nghiệm đơn vị thí nghiệm) 107 Biểu đồ so sánh độ lún đài bè theo điểm mốc quan trắc Kết quả độ lún theo quan trắc mô với chiều dày thay đởi (trường hợp 86 cọc, mơ hình MH2-1 đến MH2-8) Kết quả độ lún theo quan trắc mô với chiều dày thay đổi (trường hợp 79 cọc, mơ hình MH3-1 đến MH3-8) 108 Kết quả độ lún theo quan trắc mô với chiều dày thay đởi (trường hợp 73 cọc, mơ hình MH4-1 đến MH4-8) Độ lún đài bè ứng với chiều dày đài Độ lún theo quan trắc mơ hình MH1-4, MH2-4, MH3-4 MH4-4, ứng với chiều dày đài bè không đổi tr = 2.50m 109 Độ lún theo quan trắc mơ hình MH1-6, MH2-6, MH3-6 MH4-6, ứng với chiều dày đài bè không đổi tr = 3.00m Độ chênh lún tâm bè vè biên bè ứng với trường hợp số lượng cọc Kết quả độ chênh lún giữa tâm biên bè (trường hợp 98 cọc) 110 Kết quả độ chênh lún giữa tâm biên bè (trường hợp 86 cọc) Kết quả độ chênh lún giữa tâm biên bè (trường hợp 79 cọc) 111 Độ chênh lún tâm bè vè góc bè ứng với trường hợp số lượng cọc Kết quả độ chênh lún giữa tâm biên bè (trường hợp 98 cọc) Kết quả độ chênh lún giữa tâm biên bè (trường hợp 86 cọc) 112 Kết quả độ chênh lún giữa tâm biên bè (trường hợp 79 cọc) 113 S K L 0 ... chiều dày đài hợp lý móng bè- cọc cho cơng trình cao tầng phù hợp với điều kiện làm việc thực tế kết cấu Đối tượng nghiên cứu Kết cấu móng bè- cọc cho nhà cao tầng Phương pháp nghiên cứu Nghiên. .. bản chất ứng xử móng bè- cọc Đề xuất chiều dày đài hợp lý móng bè- cọc cho cơng trình cao tầng phù hợp với điều kiện làm việc thực tế kết cấu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ TÍNH TỐN MĨNG BÈ-CỌC (CPRF)... việc móng bè- cọc 1.1.1 Giới thiệu móng bè- cọc Móng bè- cọc loại móng cọc, còn gọi móng bè cọc, cho phép huy động tối đa sức chịu tải cọc tận dụng thêm phần sức chịu tải đất bên đáy bè Móng

Ngày đăng: 14/01/2022, 20:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3 Đường cong tải trọng-độ lún của móng bè-cọc theo các quan điểm thiết kế khác nhau  - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.3 Đường cong tải trọng-độ lún của móng bè-cọc theo các quan điểm thiết kế khác nhau (Trang 22)
Hình 1.4 Nguyên lý làm việc của móng tuyệt đối cứng - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.4 Nguyên lý làm việc của móng tuyệt đối cứng (Trang 26)
Hình 1.6 Sơ đồ tính móng mềm - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.6 Sơ đồ tính móng mềm (Trang 27)
Hình 1.5 Sơ đồ tính móng tuyệt đối cứng - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.5 Sơ đồ tính móng tuyệt đối cứng (Trang 27)
Hình 1.7 Mô hình tính toán của một cọc đơn theo phương pháp truyền tải trọng (Fei Xu [13])  - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.7 Mô hình tính toán của một cọc đơn theo phương pháp truyền tải trọng (Fei Xu [13]) (Trang 29)
Hình 1.8 Mô hình đàn hồi liên tục - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.8 Mô hình đàn hồi liên tục (Trang 30)
Bảng tra hệ số nền theo Terzaghi - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Bảng tra hệ số nền theo Terzaghi (Trang 40)
Hình 1.11 Biểu đồ xác định hệ số ảnh hưởng IF (Joseph E. Bowles [22]) - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.11 Biểu đồ xác định hệ số ảnh hưởng IF (Joseph E. Bowles [22]) (Trang 45)
Hình 1.13 Tương tác cọc-cọc giữa hai cọc đồng nhất - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.13 Tương tác cọc-cọc giữa hai cọc đồng nhất (Trang 53)
Hình 1.14 Định nghĩa độ lún tham khảo và độ lún chênh lệch của bè móng - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 1.14 Định nghĩa độ lún tham khảo và độ lún chênh lệch của bè móng (Trang 57)
Hình 2.1 Mô hình và kết quả mô phỏng thí nghiệm bàn nén bằng Plaxis - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 2.1 Mô hình và kết quả mô phỏng thí nghiệm bàn nén bằng Plaxis (Trang 61)
Mô hình MC HS HS HS HS HS HS - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
h ình MC HS HS HS HS HS HS (Trang 66)
Hình 2.5 Biểu đồ quan hệ tải trọng-biến dạng của cọc TNBR3A ở cao độ -2.61m - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 2.5 Biểu đồ quan hệ tải trọng-biến dạng của cọc TNBR3A ở cao độ -2.61m (Trang 72)
Hình 2.8 Biểu đồ quan hệ tải trọng – độ lún của cọc - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 2.8 Biểu đồ quan hệ tải trọng – độ lún của cọc (Trang 77)
Hình 2.9 Mặt bằng bố trí nhó m4 cọc - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 2.9 Mặt bằng bố trí nhó m4 cọc (Trang 79)
Hình 2.10 Mặt bằng bố trí nhóm 16 cọc - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 2.10 Mặt bằng bố trí nhóm 16 cọc (Trang 80)
Mô hình mô phỏng được thể hiện như hình bên dưới. - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
h ình mô phỏng được thể hiện như hình bên dưới (Trang 83)
Hình 2.19 Biểu đồ so sánh kết quả độ cứng lò xo cọc theo giải tích và Plaxis ứng với các mô hình (cọc đơn, 4 cọc, 16 cọc và 25 cọc)  - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 2.19 Biểu đồ so sánh kết quả độ cứng lò xo cọc theo giải tích và Plaxis ứng với các mô hình (cọc đơn, 4 cọc, 16 cọc và 25 cọc) (Trang 88)
lực vẫn còn chênh lệch khá lớn so với Plaxis, vì các mô hình này vẫn chưa kể đến ảnh hưởng của đất nền bên dưới bè móng - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
l ực vẫn còn chênh lệch khá lớn so với Plaxis, vì các mô hình này vẫn chưa kể đến ảnh hưởng của đất nền bên dưới bè móng (Trang 91)
Hình 3.1 Công trình Vietcombank Tower a) Phối cảnh tổng thể  - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 3.1 Công trình Vietcombank Tower a) Phối cảnh tổng thể (Trang 93)
Hình 3.7 Mặt bằng bố trí các điểm mốc quan trắc (S1~S16) và các điểm mốc tham chiếu (M1~M14)  - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 3.7 Mặt bằng bố trí các điểm mốc quan trắc (S1~S16) và các điểm mốc tham chiếu (M1~M14) (Trang 100)
mô hình có cùng số lượng cọc thì việc tăng chiều dày đài bè cũng không ảnh hưởng nhiều đến độ lún - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
m ô hình có cùng số lượng cọc thì việc tăng chiều dày đài bè cũng không ảnh hưởng nhiều đến độ lún (Trang 102)
Hình 3.12 Kết quả độ chênh lún giữa biên và góc của bè - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 3.12 Kết quả độ chênh lún giữa biên và góc của bè (Trang 104)
Hình 3.14 Phản lực dưới đáy đài bè Rmax (kPa) - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
Hình 3.14 Phản lực dưới đáy đài bè Rmax (kPa) (Trang 106)
Độ lún nền theo quan trắc và các mô hình MH1-4, MH2-4, MH3-4 và MH4-4, ứng với chiều dày đài bè không đổi tr = 2.50m - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
l ún nền theo quan trắc và các mô hình MH1-4, MH2-4, MH3-4 và MH4-4, ứng với chiều dày đài bè không đổi tr = 2.50m (Trang 122)
3. Độ lún của đài bè ứng với từng chiều dày đài - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
3. Độ lún của đài bè ứng với từng chiều dày đài (Trang 122)
Độ lún nền theo quan trắc và các mô hình MH1-6, MH2-6, MH3-6 và MH4-6, ứng với chiều dày đài bè không đổi tr = 3.00m - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
l ún nền theo quan trắc và các mô hình MH1-6, MH2-6, MH3-6 và MH4-6, ứng với chiều dày đài bè không đổi tr = 3.00m (Trang 123)
4. Độ chênh lún giữa tâm bè vè biên bè ứng với các trường hợp số lượng cọc - Nghiên cứu chiều dày đài hợp lý cho móng bè cọc theo điều kiện tải trọng và địa chất
4. Độ chênh lún giữa tâm bè vè biên bè ứng với các trường hợp số lượng cọc (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w