1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

“Rèn luyện phẩm chất đạo đức cần và kiệm cho sinh viên ĐHNN ĐHQG HN theo tư tưởng hồ chí minh

15 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 255,06 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH … Họ tên: Tăng Hoài Trang Lớp : POL 1001 … (Tiết…Thứ …) Khóa : QH2019 MSSV : 19040397 Hà Nội - 2021 lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tư tưởng của hồ Chí Minh về “Cần, Kiê ̣m” 2 Vâ ̣n dụng .5 2.1 Đă ̣c điểm việc thực Cần, Kiệm của sinh viên ĐHNN-ĐHQG HN 2.2.Thực trạng vấn đề cần, kiêm ̣ hiê ̣n đối với sinh viên nói chung 2.3 Giải pháp khắc phục .8 KẾT LUẬN .10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 lOMoARcPSD|10162138 PHẦN MỞ ĐẦU Hiện nay, đất nước ta thời kì phát triển của công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đại hóa, với tác động tích cực cũng tiêu cực của nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng mạnh mẽ của đại dịch COVID Mỗi xã hội hình thành phát triển đều dựa nền tảng nhất định cả về vật chất tinh thần, kinh tế chính trị, văn hóa xã hô ̣i Sự phát triển của xã hội Việt Nam cũng vậy, nó đòi hỏi phải có nền tảng vật chất tinh thần cho phát triển lâu dài, bền vững, đó không thể thiếu lĩnh vực đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hình thành thơng qua vai trị chủ động, tự giác của người Một nền đạo đức mới hình thành xã hội Việt Nam song song với bước chuyển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, giao thoa các nền văn hóa giới thời kì hội nhập Học sinh, sinh viên hệ trẻ, hệ tương lai của đất nước, ngày mô ̣t phấn đấu, phát triển bản thân cách toàn diện để cống hiến cho đất nước, đồng thời cũng người chịu ảnh hưởng nhanh nhất dễ dàng nhất của trào lưu mới hiê ̣n Bởi việc giáo dục đạo đức, lối sống đặc biệt giáo dục đạo đức lới sớng gia đình để có định hướng đắn việc kế thừa, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến của thời đại vấn đề thiết Là sinh viên trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nô ̣i học Tư tưởng Hồ Chí Minh, liên hệ với bản thân nói riêng với thực trạng của học sinh, sinh viên nói chung em thấy việc học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đức tính Cần, Kiệm vô quan trọng cần thiết bởi đó không chi phẩm chất đạo đức bản cần có ở người mà nó đóng vai trò quan trọng việc phát triển đất nước Thời kì cơng nghiê ̣p hóahiê ̣n đại hóa hiê ̣n rất cần người phát triển toàn diê ̣n cả về Tài Đức lời Bác dă ̣n Chính từ cách nhìn nhận đó, qua viê ̣c học vẫn lOMoARcPSD|10162138 dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, em lựa chọn đề tài: “Rèn luyện phẩm chất đạo đức "Cần" và "Kiệm" cho sinh viên ĐHNN - ĐHQG HN theo tư tưởng Hồ Chí Minh” Bài tiểu luận chắc không tránh khỏi thiếu sót, kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến để tiểu luận của em hoàn thiện lOMoARcPSD|10162138 NỢI DUNG Tư tưởng của hờ Chí Minh về “Cần, Kiêm” ̣ Hồ Chí Minh - Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam Suốt cả đời mình, Người ln dân, nước, đấu tranh không mệt mỏi cho nghiệp giải phóng dân tộc Trong kho tàng tri thức quý giá mà Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, điều có giá trị lớn nhất chính tư tưởng của Người Một tư tưởng quan trọng có ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta tư tưởng về cần kiệm Trong đời hoạt động cách mạng của Người, Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng Hồ Chí Minh không chi bàn cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về vấn đề đạo đức mà chính bản thân Người; suốt đời, Người thực cách mẫu mực tư tưởng khát vọng đạo đức đặt Và theo cách diễn đạt bình dị của Người đạo đức gốc của cây, nguồn của sông suối, sức mạnh của người, sức có mạnh mới gánh nặng, xa Từ đó, Người khái quát thành phẩm chất chung, bản nhất của người Việt Nam thời đại mới là: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế sáng Nếu nhận định “trung với nước, hiếu với dân” phẩm chất quan trọng nhất, chi phối các phẩm chất đạo đức khác của người cách mạng có thể khẳng định “cần, kiệm, liêm, chính” yêu cầu nhất thiết phải có, “tứ đức” bản làm nên “gốc” của người cách mạng Trong "tứ đức" ấy, Bác đặt "cần-kiệm" lên trước tiên "Cần" phải đôi với "kiệm" “như hai chân của người”, “kiệm mà khơng cần khơng tăng thêm, không phát triển” "Cầnkiệm" gắn liền với sống của khơng chi người cách mạng mà cịn với người dân, thể qua lời nói việc làm, qua suy nghĩ hành động của cá nhân giải việc công cũng đời tư, công tác cũng lOMoARcPSD|10162138 sinh hoạt Dù đặt hồn cảnh đất nước phải đới mặt với muôn vàn khó khăn "ngàn cân treo sợi tóc" ngày ấy hay thời điểm đất nước "rũ bùn đứng dậy sáng lồ" ngày nay, "cần" với "kiệm" vẫn ln đóng vai trị thiết yếu, định tờn vong, phát triển của cá nhân, lớn đối với xã hội Để giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều tác phẩm viết về vấn đề này, Ngay từ năm 1927, tác phẩm “Đường Kách mệnh”, chương đầu tiên của cuốn sách Tư cách người cách mệnh tiêu chuẩn đầu tiên tư cách người cách mệnh chính là: cần kiệm Sau các tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu” (1952) “Đạo đức cách mạng” (12-1958) các báo “Chớ kiêu ngạo, phải khiêm tốn”, “Cần kiệm liêm chính”, “Cần tẩy sạch bệnh quan liêu mệnh lệnh”, “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sách chủ nghĩa cá nhân” Trước lúc xa, bản Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta, Người nhắc “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư” “Sau qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí tiền bạc của nhân dân”1 Cần, Kiệm khái niệm đạo đức cũ, Hồ Chí Minh tiếp thu, chọn lọc, đưa vào yêu cầu nội dung mới Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của người, đại cương đạo đức Hồ Chí Minh, Người viết: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mơ ̣t mùa khơng thể thành trời Thiếu phương khơng thành đất Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1965 lOMoARcPSD|10162138 Thiếu mơ ̣t đức khơng thành người”2 Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân vết tích của xã hội cũ, đó lối sống ích kỷ, chi biết có riêng mình, thu vén cho riêng mình, chi thấy cơng lao của mà qn mất cơng lao của người khác Chủ nghĩa cá nhân đồng minh của đế quốc; thứ vi trùng rất độc Chủ nghĩa cá nhân đẻ hàng trăm thứ bệnh nguy hiểm, như: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí, tham danh, trục lợi, quyền hành, coi thường tập thể, tự cao, tự đại, độc đoán chuyên quyền đó “một thứ gian xảo, xảo quyệt; nó dỗ dành người ta xuống dốc”3 Hồ Chí Minh cho rằng, chủ nghĩa xã hội không thể thắng lợi không loại trừ chủ nghĩa cá nhân Hồ Chí Minh chi rằng, bọn phong kiến nêu Cần, Kiệm, không thực mà lại bắt nhân dân tuân theo để phụng quyền lợi cho chúng Ngày nay, ta đề Cần, Kiệm cho cán thực làm gương cho nhân dân để đem lại hạnh phúc cho dân Với ý nghĩa vậy, Cần, Kiệm, cũng biểu cụ thể, nội dung của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân” Cần: Tức lao động cần cù, siêng năng, chí cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, khơng lười biếng Cần cịn làm việc cách thông minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học Theo Bác, người có đức cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, cũng làm Đúng câu tục ngữ kiến tha lâu cũng đầy tổ, nước chảy đá cũng mòn Bác lưu ý, kẻ địch của chữ cần lười biếng Bác cho có người, địa phương ngành mà lười biếng khác tồn chuyến xe chạy, mà có bánh trật ngồi Hờ Chí Minh tồn tập Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.631 tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh 12/1958 lOMoARcPSD|10162138 đường ray Họ sẽ làm chậm trễ cả chuyến xe Vì vậy, người lười biếng có tội với đờng bào, với Tổ quốc Kiêm: ̣ tiết kiệm, không xa xi, không hoang phí, không bừa bãi không phải bủn xin Trong đó, cần phải đôi với kiệm “như hai chân của người”; “kiệm mà khơng cần khơng tăng thêm, khơng phát triển”4 Tiết kiệm về vật chất phải đôi với tiết kiệm về thời giờ, bởi “của cải hết, có thể làm thêm Khi thời qua rồi, không kéo nó trở lại được” Vì thế, thời cần tiết kiệm đó cũng Cần; “tiết kiệm thời của mình, lại phải tiết kiệm thời của người”5, cũng giống “khi không nên tiêu xài đờng xu cũng khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ q́c, dù cơng, tớn của, cũng vui lòng Như mới kiệm”6 Đặc biệt, ḿn tiết kiệm tớt phải khéo tổ chức, “khơng biết tổ chức khơng biết tiết kiệm” phải “kiên không xa xi” Từ đó, “một mặt, thi đua KIỆM Một mặt, thi đua CẦN” cộng lại “nhân dân sẽ ấm no, kháng chiến sẽ mau thắng lợi, kiến quốc sẽ mau thành công”7 Vâ ̣n dụng 2.1 Đă ̣c điểm việc thực Cần, Kiệm của sinh viên ĐHNN-ĐHQG HN Cùng với công đổi mới của Đảng, hô ̣i nhâ ̣p nền kinh tế, nền đạo đức mới hình thành, nguồn động lực quan trọng của công phát triển đất nước Đó nền đạo đức phát huy giá trị truyền thống của dân tộc u nước, thương người, sớng nghĩa tình trọn vẹn, cần, kiệm với “Cần, kiệm, liêm, chính” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng Báo Cứu Quốc 1946 “Cần, kiệm, liêm, chính” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng Báo Cứu Quốc 1946 Hồ Chí Minh, toàn tập, Sđd T.5, tr.636, 637 “Cần, kiệm, liêm, chính” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng Báo Cứu Quốc 1946 lOMoARcPSD|10162138 yêu cầu mới, nội dung mới đòi hỏi của dân tộc thời đại.Nhờ đó, phần lớn sinh viên ĐHNN-ĐHQG HN hiê ̣n với lới sớng nghĩa tình, sạch, lành mạnh, khiên tốn, cần cù sáng tạo học tập, sống có bản lĩnh, động nhạy bén, dám đối mặt với khó khăn từ đó đưa cách xử lý nhanh nhất Không ỷ lại viê ̣c cho người khác,cùng tạo nhóm học tâ ̣p làm viê ̣c sau cho đạt hiểu quả cao nhất Cùng phấn đấu học, trang bị các kĩ nềm cần thiết đă ̣c biết học thêm nhiều ngoại ngữ khác để chuẩn bị hành trang trường Tiếp thu phẩm chất đạo đức tốt đẹp đó nên phần lớn sinh viên, niên trí thức ở Hà Nô ̣i vẫn giữ đức tính cần cù, chịu khó, siêng Nhiều học sinh ngồi việc học ở lớp cịn tham gia lao động giúp đỡ gia đình dù ở Hà Nơ ̣i nhiều sinh viên có ý thức tự lâ ̣p từ sớm,hạn chế tiêu pha vào viê ̣c không cần thiết Mơ ̣t sớ sinh viên ngồi việc học tham gia rất tích cực các hoạt động phong trào cũng có rất nhiều sinh viên kiếm việc làm thêm, học thêm nhiều kĩ khác để bản thân trở nên toàn diê ̣n về mă ̣t Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn nhiều sinh viên có tình trạng “lười làm, ham chơi” Nhiều học sinh, sinh viên không tâm vào việc học hành, học theo kiểu đối phó, chi để thi lấy điểm, học chi để lấy Có thể thấy, dưới tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghê ̣ dẫn đến bùng phát của lối sống thực dụng, chạy theo danh lợi, bất chấp đạo đức, làm cho tiêu cực trong sinh viên phổ biến, ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ, ý chí phấn đấu của sinh viên 2.2.Thực trạng vấn đề cần, kiêm ̣ hiêṇ đới với sinh viên nói chung Một cuô ̣c khảo sát nhỏ mang tên “Sinh viên hiê ̣n sử dụng thời gian nào?” của nhóm sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội đưa kết quả rằng: 60% các bạn trẻ lãng phí thời gian, để cho thời gian trôi qua cách vô lOMoARcPSD|10162138 ích vào trị vơ bổ vào các trang mạng xã hơ ̣i Tiktok, Facebook, Zalo, …để làm quen người khác, tán gẫu, hoă ̣c có thể bắt chước làm theo mô ̣t số thử thách khác nguy hiểm Từ nhỏ học sinh cha mẹ, người thân dạy về đức tính cần, kiê ̣m nên phần lớn học sinh, sinh viên đều thực tốt đức tính Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, tệ nạn trộm cắp, lối sống buông thả, hoang phí xảy phận sinh viên không ít ảnh hưởng đến viê ̣c học cũng rèn luyê ̣n đức tính Cần, Kiê ̣m cho bản thân Người dă ̣n Nhiều sinh viên sớng xa gia đình, q hương để học tập, sinh sống, không có quản lý của gia đình nên thường xuyên tham gia vào đêm thức trắng với c ̣c vui đua địi với bạn bè mua sài nhiều hàng hiê ̣u, gia đình ở q khơng khá giả, bố mẹ phải làm vất vả kiếm tiền tháng để gửi lên cho cái Hoặc số bạn sinh viên học xa nhà vốn dĩ xuất thân nhà có điều kiện nên bố mẹ chu cấp tiền thường xuyên lãng phí tiền bạc vào vui bè bạn, dần dần tạo nên sống ỷ lại, chi biết hưởng thụ, không chịu lao động, học tập Những biểu của lối sống lãng phí, buông thả của phận sinh viên, lẽ tất nhiên, tích tiểu thành đại dẫn đến việc học tập chểnh mảng, sa sút Sinh viên không tích lũy kiến thức cần thiết làm lãng phí tiền của của gia đình, thời gian, cơng sức của bản thân Đáng b̀n hơn, có sinh viên bị buộc phải thơi học không đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường Cùng với hình thành các tư tưởng, ý thức, chuẩn mực đạo đức mới tạo nên sắc thái về đạo đức, lối sống mới ở nước ta, nền kinh tế thị trường cũng nảy sinh nhiều tư tưởng, ý thức tiêu chí đạo đức ngược lại với giá trị truyền thống của dân tộc Quan hệ chủ yếu, xuyên suốt kiểu chế thị trường hàng hoá - tiền tệ Đồng tiền vừa phương tiện trao đổi vừa lOMoARcPSD|10162138 mục đích của trao đổi, lợi nhuận không chi chi phới mạnh mẽ suy tư, tình cảm ý thức kinh doanh, mà vào suy tư hoạt động của nhiều lĩnh vực xã hội khác, các hoạt động xã hội cả đời sớng tinh thần, quan hệ gia đình Bên cạnh việc lãng phí thời gian, lãng phí về chất xám sinh viên Một phận không hề nhỏ các bạn sinh viên đăng ký vào ngành học lại chọn những chuyên ngành học khơng với khả của mình, để rồi học 1, học kỳ chí học 1, năm các bạn lại xin chuyển ngành khác, bỏ học để học nghề hay làm,… rất mất thời gian, tiền bạc của gia đình, của bản thân của cả xã hội Việc sinh viên học ngành trường làm nghề khác thực trạng rất đáng báo động 2.3 Giải pháp khắc phục Hiện để thực hành “Cần, Kiệm” theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sinh viên có hiệu quả, cần phải có phối kết hợp của nhiều yếu tố: từ giáo dục rèn luyện của sinh viên; nêu gương của cha mẹ gia đình, của các thầy, cô giáo ở trường cũng giáo dục ở địa phương nơi cư trú Đối với sinh viên cần tích cực học tâ ̣p trau rồi kiến thức, rèn luyện sức khỏe, có lối sống khoa học,lành mạnh tránh xa các tê ̣ nạn xã hô ̣i… chính cách thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thiết thực cho bản thân, gia đình xã hội Nghiêm túc thực hiê ̣n việc làm thiết thực với ngày đến trường như: tiết kiệm thời gian, khỏi lớp cần ý tắt hết thiết bị điê ̣n,không vứt rác bừa bãi Trong sống ngày, cần có kế hoạch cụ thể, từ bỏ lối suy nghĩ tiêu cực,không lành mạnh,hạn chế ỷ lại “viê ̣c hôm chớ để ngày mai” tránh lao đầu vào việc chơi điện tử, Zalo, Tiktok, Facebook,… biết phân bổ thời gian, công sức, tiền bạc hợp lý; tập trung thời gian cho công việc học tập, nghiên cứu, học thêm các kỹ mềm để chuẩn bị mô ̣t kiến thức tốt trước trường Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tham gia tích cực tham gia thực có hiệu quả các phong trào, các hoạt động xã hội, xung kích ở trường Đă ̣c biê ̣t tham gia vào các chuyến tình nguyê ̣n giúp đỡ người có hoản cảnh khó khăn ở vùng sâu vùng xa, sống tiết kiệm, chống lãng phí cho dù viê ̣c nhỏ nhất Sinh viên người học để tiếp cận chi thức mới,chi phí sinh hoạt đến từ ng̀n chu cấp của gia đình Chính vậy, việc sử dụng đồng tiền cách tiết kiệm, mục đích điều cần quan tâm, thực cho hiê ̣u quả hợp lý nhất Trong sống, chi tiêu cho sinh hoạt cũng cần cân nhắc cho hợp lý, dùng vào viê ̣c cần dùng tránh xa hoa, lãng phí Trong dịp đă ̣c biê ̣t liên hoan chia tay hay sinh nhâ ̣t thay tổ chức ăn ́ng linh đình ở quán đắt đỏ nên tổ chức tối giản tiết kiê ̣m nhất có thể; điện thoại nên dùng hàng vừa túi tiền,không nên mua đờ hàng hiê ̣u ng̀n tiền không cho phép; đến trường phải để không làm mất thời gian của thầy cô; vào lớp đủ ánh sáng khơng nên mở đèn, phải tắt các thiết bị sử dụng điện trước về; đồng thời tranh thủ thời gian rảnh để bồi dưỡng thêm kiến thức về kĩ mềm (sử dụng tin học văn phịng,trình ̣ ngoại ngữ, …), cớ gắng học tâ ̣p để nâng cao trình độ chuyên môn Muốn làm tốt việc tiết kiệm, chống lãng phí gia đình, thầy chính tấm gương sáng hành động tốt hàng ngày để hệ trẻ noi theo Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Một tấm gương sáng giá trị trăm diễn văn tuyên truyền8” Gia đình, nhà trường, các hệ trước chính tấm gương mẫu mực, tất cả người tiết kiệm dù thứ nhỏ bé nhất để đất nước giàu mạnh Hờ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011, t.1, tr.284 10 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 11 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 KẾT LUẬN Trong bối cảnh lãng phí diễn ở phận giới trẻ đó sinh viên việc học tập, làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm điều rất cần thiết, giúp bản thân người hoàn thiện Thế hệ sinh viên ngày cần tự soi lại bản thân mình, nâng cao ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, sức thực hành tiết kiệm theo gương của Người để tiết kiệm trở thành thói quen hàng ngày lúc, nơi từ cịn ngời ghế nhà trường, góp phần làm giàu cho bản thân, gia đình xã hội theo phương châm “Tiết kiệm quốc sách” 12 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hờ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nội Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i-2002 Lan Hương, (2008), Lãng phí chất xám chọn sai nghề, Báo Vnexpress, https://vnexpress.net/thoi-su/lang-phi-chat-xam-vi-chon-sai-nghe2102530.html “Di huấn Hồ Chí Minh về “cần, kiệm, liêm, chính” https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chiminh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/di-huan-ho-chi-minh-vecan-kiem-liem-chinh-chi-cong-vo-tu-3485 “Cội nguồn văn hóa Hồ Chí Minh” http://doanthanhnien.vn/tin-tuc/xaydung-doan/coi-nguon-van-hoa-ho-chi-minh 13 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... thời đại vấn đề thiết Là sinh viên trường ĐHNN - ĐHQG Hà Nô ̣i học Tư tưởng Hồ Chí Minh, liên hệ với bản thân nói riêng với thực trạng của học sinh, sinh viên nói chung em thấy... ̣n Chính từ cách nhìn nhận đó, qua viê ̣c học vẫn lOMoARcPSD|10162138 dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, em lựa chọn đề tài: “Rèn luyện phẩm chất đạo đức "Cần" và "Kiệm" cho sinh viên ĐHNN. .. với “Cần, kiệm, liêm, chính” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng Báo Cứu Quốc 1946 “Cần, kiệm, liêm, chính” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng Báo Cứu Q́c 1946 Hờ Chí Minh, tồn tập, Sđd T.5,

Ngày đăng: 14/01/2022, 07:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w