Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
124,22 KB
File đính kèm
TIẾNG VIỆT KẾT NỐI Kì 1.zip
(2 MB)
Nội dung
Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng TUẦN Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng năm 2021 Tiết TIẾNG VIỆT: BÀI 17: G g Gi gi (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết đọc âm g, gi; đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm g, gi; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung đọc Viết chữ g, gi; viết tiếng, từ ngữ có chứa g, gi Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa âm g, gi có học - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm Vật nuôi Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh hoạ - Góp phần giúp H có tình u vật ni gia đình II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ có SHS, máy tính, hình - Bộ thẻ chữ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Ôn khởi động: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”: tìm tiếng, từ có âm m,n Nhận biết: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi Em thấy tranh? - GV HS thống câu trả lời - GV hướng dẫn HS nói câu phù hợp với tranh: Hà có giỏ trứng gà - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, gi giới thiệu chữ ghi âm g, gi Đọc: a Đọc âm a1 Đọc âm g - GV viết chữ ghi âm g lên bảng để giúp HS nhận biết chữ học - GV đọc mẫu âm g - HS đọc âm g (CN-N-ĐT) a2 Đọc âm gi Quy trình giống với quy trình đọc âm g b Đọc tiếng b1 Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mơ hình tiếng mẫu gà, giỏ (trong SHS) - HS đánh vần tiếng gà, giỏ (gờ – a – ga – huyền – gà; gi – o – gio – hỏi – giỏ) Lớp đánh vần đồng - HS đọc trơn tiếng gà, giỏ Lớp đọc trơn đồng b2 Ghép chữ tạo tiếng - HS tự tạo tiếng có chứa g, gi GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng - GV yêu cầu – HS phân tích tiếng, – HS nêu lại cách ghép b.3 Đọc tiếng SHS - Đọc tiếng chứa g + GV đưa tiếng chứa g, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa g) + Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất tiếng chứa g + Đọc trơn tiếng chứa g - Đọc tiếng chứa gi Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa g - Đọc trơn tiếng chứa g, gi: Một số (3 – 4) HS đọc trơn, HS đọc trơn – tiếng có hai âm - Một số (2 – 3) HS đọc tất tiếng c Đọc từ ngữ: - GV đưa hình minh hoạ cho từ ngữ gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già - HS quan sát tranh, – HS nói tên vật, tượng tranh - GV cho từ ngữ xuất hình - HS tìm từ ngữ có chứa g, gi - HS đọc trơn nối tiếp, HS đọc từ ngữ, – lượt HS đọc, 2–3 HS đọc trơn từ ngữ Lớp đọc đồng số lần d Đọc lại tiếng, từ ngữ: Từng nhóm sau lớp đọc đồng lần Viết bảng: - GV đưa mẫu chữ g, gi hướng dẫn HS quan sát - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết chữ g, gi - HS viết vào bảng g, gi gà, giá - HS nhận xét, đánh giá chữ viết bạn - GV nhận xét, đánh giá chữ viết HS - GV quan sát sửa lỗi cho HS Tiết Viết vở: - GV hướng dẫn HS tô viết chữ g, gi Tập viết (buổi sáng) - HS viết vào từ ngữ gà gô, giá đỗ (buổi chiều) - GV quan sát, nhận xét sửa lỗi cho số HS Đọc câu: - GV đọc mẫu câu Bà che gió cho ba gà - HS đọc thầm tìm tiếng có chứa g, gi - HS đọc thành tiếng câu (CN-N-ĐT) - HS trả lời câu hỏi nội dung câu văn đọc: + Em thấy tranh? + Bà che gió cho gà để làm gì? - GV HS thống câu trả lời Nói theo tranh: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SHS nói vật tranh, vật nuôi nhà mà HS yêu thích, GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng - HS luyện nói theo nhóm - GV mở rộng giúp HS hiểu lợi ích vật ni sống người Củng cố: - HS tìm số từ ngữ có âm g, gi đặt câu với từ ngữ tìm - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà Tiết 3: I II III - TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết đọc âm g, gi; đọc tiếng có chứa âm g, gi; Viết chữ g, gi; viết tiếng, từ ngữ có chứa g, gi Biết ghép tiếng, từ có chứa âm g, gi - Phát triển kỹ quan sát tranh; luyện kĩ đọc, viết - Góp phần rèn tính chăm chỉ, tích cực cho H ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: HS: VBT, bảng con, màu HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Khởi động: HS hát Luyện tập: 2.1.Luyện viết: GV đọc cho HS viết vào bảng con: g, gi, gà gơ, gió, giỏ cá, GV u cầu HS đọc lại từ vừa viết GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Làm tập: * Bài 1(vbt - tr 18): - GV yêu cầu HS quan sát tranh VBT - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: - GV HS thống câu trả lời: tranh 1: g (gà), tranh 2: gi (giày), tramh 3: g ( gương), tranh 4: gi (giềng) - GV nói thuyết minh (nhận biết) tranh HS nói theo - GV đọc thành tiếng tranh nhận biết yêu cầu HS đọc theo * Bài 2: Nối (vbt - tr 18) - GV hướng dẫn cho HS làm việc cá nhân - GV hướng dẫn hỗ trợ bạn - HS làm vào tập - Đại diện học sinh trình bày làm trước lớp: giá đỗ, gà giị, giị bò - HS lắng nghe - GV, HS nhận xét * Bài 3: Điền g gi (vbt - tr 18) GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi thảo luận nhóm 4? - HS quan sát trả lời làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn giúp đỡ nhóm - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp: Tranh 1: gà gơ; tranh 2: gỗ; tranh 3: giỏ cá - HS nhận xét - GV, HS nhận xét chữa Vận dụng: - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, gi - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS Thứ ba ngày 28 tháng năm 2021 Tiết 1-2 : TIẾNG VIỆT: BÀI 17: G g Gi gi (2 tiết) ( Đã soạn chiều Thứ hai, ngày 27 tháng năm 2021 ) Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ (Tiết 1) (2 Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS sẽ: - Kể tên số đồ dùng, thiết bị nhà sử dụng khơng cẩn thận làm thân người khác gặp nguy hiểm - Nhận biết số tình thường gặp sử dụng đồ dùng, thiết bị nhà gây nguy hiểm cho người thân cách sử dụng an toàn đồ dùng, thiết bị điện - Có ý thức giữ gìn an tồn cho thân người xung quanh - Biết cách xử lí đơn giản tình người khác bị thương - Nhớ số điện thoại trợ giúp y tế (115) II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình SGK phóng to; 2–3 hình đồ dùng, vật dụng nhà; phích cắm điện - HS: Tranh ảnh số đồ dùng gây nguy hiểm nhà GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 Mở đầu: - GV: Chiếu hình số hình ảnh tình huống: bạn dùng bút chì giơ gần mặt bạn, bạn dùng kéo cắt tóc bạn, - HS nhận xét hành động - GV giới thiệu 2.Hoạt động khám phá: - GV tổ chức cho HS nối tiếp kể đồ dùng sắc nhọn có nhà - HS: dao, kéo, lưỡi làm, - GV kể thêm số đồ dùng sắc nhọn khác nhà mà HS chưa biết - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, thảo luận để nhận biết nội dung hình, từ rút cách sử dụng dao an tồn, cách theo nhóm - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận hình - GV HS nhận xét, bổ sung - GV nhấn mạnh lại số đồ dùng sắc nhọn thường có nhà hướng dẫn cách sử dụng an tồn đồ dùng 3.Hoạt động thực hành: - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đơi quan sát hình SGK: nói nội dung ý nghĩa hình, nói cách cầm dao, kéo cách - GV theo dõi, hướng dẫn thêm - GV kết luận: Khi dùng dao, kéo đồ dùng dễ vỡ sắc nhọn, cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay an toàn Hoạt động vận dụng: - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: Khi bị đứt tay dao đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì? - HS tự đề xuất cách xử lí - GV tổng kết lại cách xử lí mà em làm gặp tình Đánh giá: GV đánh giá HS qua việc: kể tên số đồ dùng, vật dụng nhà làm cho thân người khác bị thương cách sử dụng đồ dùng, vật dụng cách an tồn, đồng thời biết cách xử lí tình đơn giản GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng Hướng dẫn nhà: Chú ý sử dụng an toàn đồ dùng sắc nhọn Tiết - Mở đầu: GV yêu cầu HS nhớ lại tình nguy hiểm mà em trải qua chứng kiến sử dụng đồ dùng, vật dụng kể trước lớp HS kể trước lớp, có thể: Cho tay vào quạt quạt chạy, sờ tay vào bàn nóng, bị bỏng cầm cốc nước nóng, GV giới thiệu Hoạt động khám phá: GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK, để nhận biết nội dung hình trả lời câu hỏi gợi ý GV (Vì em Hoa bị bỏng? Hoa làm tình đó? Em thấy Hoa xử lí có khơng?Nếu em em làm nào?, ) HS thực theo nhóm đơi Đại diện số nhóm trình bày, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung GV khuyến khích HS nêu cách xử lí khác hợp lí mà em chứng kiến thực Hoạt động thực hành: GV đưa phích cắm điện chuẩn bị để hướng dẫn cách cầm cho HS HS thực hành GV nhận xét, đánh giá rút kết luận: Khi cầm phích cắm điện, em phải lau tay thật khơ cầm cách Hoạt động vận dụng: - GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK: “một bạn chuẩn bị sờ tay vào bàn cắm điện” trả lời câu hỏi: chuyện xảy bạn sờ tay vào bàn là? Em có mặt lúc em làm gì? - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện số nhóm nêu cách xử lí - GV khuyến khích HS đưa cách xử lí phù hợp gặp tình khơng an tồn khác - GV khuyến khích HS kể tình khơng an tồn khác mà em gặp Đánh giá: - GV đánh giá HS qua việc biết cách sử dụng an toàn số đồ dùng, thiết bị gia đình cách xử lí phù hợp tình đơn giản - Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận tình hình tổng kết cuối “Hoa ngăn cản em dùng vật nhọn chọc vào ổ điện”; GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng sau đưa số tình cụ thể khác để HS tự đưa cách xử lí Thơng qua đó, HS nắm kiến thức, phát triển kĩ cần thiết cho sống 6.Hướng dẫn nhà: Thực hành cắm phích điện cách Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: BÀI 4: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG SẠCH SẼ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh có - Chăm chỉ: Thường xuyên thực công việc để giữ trang phục gọn gàng, có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: Có ý thức giữ trang phục gọn gàng, - Tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cần làm để giữ trang phục gọn gàng, sẽ; trình bày phải làm - NL điều chỉnh hành vi: Tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách Học sinh phát triển lực thân - Thực việc chăm sóc thân giữ trang phục gọn gàng, - Tự tìm hiểu thêm số cách để chăm sóc thân nói chung, giữ trang phục gọn gàng, nói riêng qua việc học bạn, người thân, người xung quanh, thầy cơ, II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh, số trang phục, truyện, hình dán mặt cười- mặt mếu, hát “ Chiếc áo mùa đông” Học sinh: Bút, vật dụng cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: Bài hát " Chiếc áo mùa đông” a Mục tiêu: - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ - Học sinh nêu việc làm để có mái tóc b Cách tiến hành - HS vừa hát vừa vỗ tay hát “ Chiếc áo mùa đông” - HS trả lời câu hỏi: + Bài hát nói đến điều gì? + Theo em, bạn nhỏ cần làm để giữ gìn áo mùa đơng mà mẹ đan tặng? - HS nhận xét - GV nhận xét, giới thiệu c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời học sinh *Dự kiến đánh giá: - Học sinh hát vỗ tay theo giai điệu hát, trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng - HS lắng nghe GV tổng kết: Để có trang phục gọn gàng, em cần biết cách giữ gìn trang phục ngày => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 1: Tự chăm sóc thân; “ Em giữ trang phục gọn gàng, sẽ” Hoạt động khám phá vấn đề: 2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cần giữ trang phục gọn gàng, - GV đọc cho HS nghe câu chuyện để dẫn vào tình tranh như: Sáng nay, Minh dậy sớm Sau đanh rửa mặt ăn sáng, Minh mặc váy động phục trường chuẩn bị từ hôm trước Minh cẩn thận vuốt thẳng tay áo, kiểm tra cúc áo cổ áo Soi gương, Minh cảm thấy thật thoải mái trang phục gọn gàng, Vừa vào đến lớp, Minh gặp Nam mặc trang phục luộm thuộm vội vã Nhìn thấy Minh, Nam nói: “ Sáng tớ dậy muộn” HS quan sát tranh trả lời câu hỏi a Mục tiêu - Nêu việc cần làm để giữ trang phục gọn gàng, - Trình bày phải làm b Cách tiến hành Học sinh quan sát tranh trang 12 (SGK) trả lời câu hỏi: - Vì em phải cần giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - HS trả lời cá nhân ( vài em học sinh nêu) - Học sinh nêu cách giữ trang phục gọn gàng, ( 3-5 học sinh nêu) c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu cần giữ trang phục gọn gàng, sẽ, khơng giữ đơi tay điều xảy (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Trang phục gọn gàng, giúp em tự tin, vui vẻ thoải mái Trang phụ gọn gàng, giúp em đẹp mắt người 2.2 Hoạt động 2: Em mặc giữ trang phục gọn gàng, a Mục tiêu - Thường xuyên thực công việc để giữ trang phục gọn gàng, b Cách tiến hành GV treo tranh lên bảng HS quan sát GV hỏi: Để kiểm tra xem mặc trang phục gọn gàng chưa, cần làm GV gợi ý hành động: +Tranh 1: Bẻ cổ áo +Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo +Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép -Gv mời lớp đứng chỗ thực kiểm tra chỉnh lại trang phục GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép… c.Dự kiến sản phẩm: HS thực * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS thực (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép… -GV tiếp tục cho HS quan sát tranh HS quan sát tranh Gv hỏi: Chúng ta làm để giữ trang phục gọn gàng, sẽ? GV gợi ý hành động: +Tranh 1: Giặt quần áo ngày +Tranh 2: Giũ phẳng phơi khô +Tranh 3: Gấp gọn quần áo cho vào tủ - HS trả lời Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, gấp quần áo gọn gàng cất quần áo nơi quy định; khơng vị, vứt quần áo bừa bãi, khơng lau tay bẩn vào quần áo; giày, dép, mũ cất nơi quy định HS lên thực hiện, HS nhận xét Hoạt động luyện tập 3.1 Hoạt động luyện tập 1: “Ai đúng? – Ai sai” a Mục tiêu - Học sinh đồng tình với thái độ, hành vi thể biết giữ trang phục gọn gàng, b Cách tiến hành - Hs quan sát, tìm hiểu nội dung tranh SGK trang 13 giơ bảng Đúng- Sai - Gv HS làm rõ nội dung tranh +Tranh 1: Lau giày +Tranh 2: Gấp quần áo + Tranh 3: Vo quần áo vứt xuống sàn nhà - GV giao nhiệm vụ cho HS theo câu hỏi: + Tranh thể bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sẽ? + Tranh thể bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - HS giải thích lí chọn Đúng Sai GV kết luận: + Tranh 1, thể bạn biết giữ trang phục gọn gàng, + Tranh thể bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ trang phục gọn gàng, (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: - Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động bạn tranh 3.2 Hoạt động luyện tập 2: Em chia bạn a Mục tiêu - Học sinh học tập bạn biết giữ trang phục gọn gàng, b Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu: Em chia với bạn cách giữ trang phục em - HS thảo luận nhóm đơi chia bạn - Nhóm trình bày - Tun dương nhóm làm tốt, động viên nhóm cịn lại c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ trang phục gọn gàng (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: “Đưa lời khuyên cho bạn” a Mục tiêu - Học sinh tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách - Tập thói quen giữ trang phục gọn gàng, - GV giới thiệu tình huống: Tan học, Tuấn Minh thường cởi áo vứt xuống sân trường để đá bóng bạn - GV gợi ý: HS đưa lời khuyên khác nhau: + Tuấn Minh không nên vứt áo xuống sân trường + Hai bạn không nên cởi áo + Các bạn cần giữ quần áo - Học sinh thực nêu lời khuyên khác chọn lời khuyên hay - Học sinh trình bày - GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ trang phục gọn gàng, c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh, nêu lời khuyên hay (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo để chơi đùa, cởi cần gấp gọn để nơi Không vứt áo sân trường Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, a Mục tiêu - Học sinh tự đánh giá thân biết giữ trang phục gọn gàng, GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang 10 Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng Tiết *Hoạt động Khởi động a.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” - HS biết trao đổi, giúp đỡ hoàn thành tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau”qua việc tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” điền > ; < ; = b.Cách tiến hành: - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe hiểu yêu cầu -Yêu cầu HS quan sát ( GV chuẩn bị cam , táo) • Có cam? Mấy táo? • Quả cam nhiều táo ? • Quả táo nhiều cam ? - HS phát biểu cách giơ bảng ghi đáp án - HS khác nhận xét - HS lắng nghe GV nhận xét : Có qảu cam táo , táo nhiều cam , đáp án b - GV hỏi tiếp : muốn có cam táo ta làm nào? - HS phát biểu , HS khác nhận xét - HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương HS có cách làm Dự kiến sản phẩm: - Tạo hội cho HS trải nghiệm tìm mối quan hệ lớn hơn, bé hơn,bằng - HS nhận biết cách so sánh với mối quan hệ lớn hơn, bé hơn,bằng - Thơng qua hoạt động HS có hội phát triển lực giao tiếp hợp tác thực nhiệm vụ nhóm Đánh giá hoạt động : - HS tích cực trao đổi họp tác tìm để số có mối quan hệ lớn hơn, bé hơn,bằng *Hoạt động 2.Thực hành ,luyện tập a.Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh số lượng sử dụng từ lượng “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” so sánh, sử dụng dấu< ;> ;= so sánh số Biết trao đổi, giúp đỡ hoàn thành tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau” b.Cách thực : Bài 1: >, , , ; > Bài 2: Số ? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe hiểu yêu cầu - HS nêu thứ tự số từ đến 10 ( GV ghi bảng 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10) + Số lớn 9? Hoặc Khi đếm sau số số mấy? - HS thực điền số vào bảng ( 10) - HS nhận xét - HS lắng nghe GV nhận xét kết luận 10 > - Yêu cầu HS trao đổi nhóm phép tính cịn lại ( tranh trang 30) = ? ; ? ; < ; = b.Cách thực : Bài : Số? - HS lắng nghe GV nêu yêu cầu - HS lắng nghe hiểu yêu cầu -HS quan sát (tranh trang 31) nghe câu hỏi + Tranh có loại quả? Quả ? có màu gì? -u cầu HS trao đổi nhóm GV phát phiếu BT cho nhóm a/Có ? màu đỏ ? màu xanh ? : ? < ? b/Có ? ớt ? táo : ? > ? -Đại diện nhóm trình bày kết -Nhóm khác nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe GV nhận xét đưa đáp án a/Có màu đỏ màu xanh ? : < b/Có ớt táo : > Dự kiến sản phẩm: - HS biết trao đổi, giúp đỡ hoàn thành tập theo quan hệ “Lớn hơn”, “Bé hơn”, “Bằng nhau”qua việc tham gia hoạt động điền > ; < ; = - Thơng qua hoạt động HS có hội phát triển lực giao tiếp hợp tác thực nhiệm vụ nhóm Đánh giá hoạt động: - HS tích cực trao đổi họp tác tìm để số có mối quan hệ lớn hơn, bé hơn, *Hoạt động : Đánh giá (1 phút ) - Biết nhận xét đánh giá bạn - HS biết quan sát so sánh số lượng sử dụng từ “bằng nhau” dấu= so sánh số - HS nắm yêu cầu trả lời câu hỏi khai thác lớn hơn, bé hơn,bằng - Biết tìm nhóm vật có số lượng lớn hơn, bé hơn,bằng GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang 21 Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng - HS tích cực trao đổi họp tác tìm để số có mối quan hệ lớn hơn, bé hơn,bằng Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? -Về nhà em người thân tìm thêm nhóm vật có số lượng nhiều hơn, hơn, -Nhận xét chung tiết học Tiết 4: I HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: Bài 3: CẢM XÚC CỦA EM YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS có khả năng: - Nêu số cảm xúc người; - Nhận biết cảm xúc thân số tình huống; - Biểu cảm xúc phù hợp số tình giao tiếp thơng thường II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh, ảnh gương mặt thể cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên; - Các tình giao tiếp thơng thường HS thể cảm xúc thân - Nam châm để gắn hình ảnh biểu cảm xúc HS: Nhớ lại tình tạo xúc cảm khác thân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - GV HS lớp hát: “Nhìn mặt nhau” + Các em giận hờn chưa? Nếu có, em giơ tay kể cho lớp nghe em giận hờn tình nào? - GV gọi vài HS chia sẻ trước lớp - GV kết luận: Giận hờn biểu cảm xúc người mà trải qua Sau buổi trải nghiệm hôm nay, em hiểu thêm cảm xúc 2.Khám phá - Kết nối: Hoạt động 1: NHẬN BIẾT CẢM XÚC: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát khuôn mặt cảm xúc SGK (Lưu ý: HS ý đến mắt, miệng khuôn mặt) để trả lời câu hỏi: + Từng khuôn mặt thể cảm xúc gì? - GV phân tích đặc điểm khn mặt qua biểu miệng mắt - GV minh hoạ thêm gương mặt thể tâm trạng: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, cách trình chiếu tranh sưu tầm - GV: Em có cảm xúc nào? - HS trả lời GV hỏi thêm xem em trải qua cảm xúc tình GV: Ngũn Thị Mỹ Hạnh Trang 22 Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng - GV kết luận: Vui, buồn, tức giận, sợ hãi, cảm xúc người trải qua tình khác sống Sau HS xác định cảm xúc khuôn mặt, GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc em: Em cảm thấy tình sau? Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS xem tranh SGK chia sẻ cảm xúc với bạn bên cạnh thân tình khen (tranh 1), bị chó đuổi (tranh 2), mẹ nằm viện (tranh 3) bị đe doạ không chơi (tranh 4) - GV lưu ý HS hỏi xem cảm xúc bạn nào, có giống hay khác (vì cảm xúc người khác tình huống) Bước 2: Làm việc chung lớp - GV khuyến khích vài cặp đơi chia sẻ cảm xúc trước lớp (những cặp có ý kiến khác nhau) - GV chốt lại cảm xúc nảy sinh tình hỏi xem có cặp đơi có kết phù hợp 3.Thực hành: Hoạt động 2: TẬP THỂ HIỆN CẢM XÚC Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh tập thể cảm xúc nhận xét cho tình huống: 1) Được bạn tặng quà sinh nhật; 2) Được cô giáo khen - GV quan sát cặp thực hành, tìm cặp thể xúc cảm phù hợp nhất, sau yêu cầu em lên thể cho lớp quan sát Bước 2: Làm việc chung lớp - GV khích lệ vài cặp thực hành tốt xung phong sắm vai thể trạng thái cảm xúc qua nét mặt - GV yêu cầu bạn lớp quan sát để đưa nhận xét Đồng thời khen ngợi bạn thể biểu khn mặt với tình 4.Vận dụng: Hoạt động 3: THỂ HIỆN CẢM XÚC PHÙ HỢP VỚI CÁC TÌNH HNG TRONG THỰC TIỄN HẰNG NGÀY - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK để nhận diện tình cách thể cảm xúc phù hợp hai anh em thấy bố mẹ làm - HS: quan sát tranh, nêu tình cách thể cảm xúc bạn tranh - Yêu cầu HS tiếp tục thể cảm xúc phù hợp với tình thực tiễn ngày Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ điều học học kinh nghiệm sau tham gia hoạt động - GV nêu thơng điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác Em cần nhận biết cảm xúc thể cảm xúc phù hợp tình sống GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang 23 Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng Thứ năm, ngày 30 tháng năm 2021 BUỔI CHIỀU: Tiết 1: TIẾNG VIỆT: BÀI 20: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nắm vững cách đọc âm m, n, g (gh), gi, nh, ng (ngh); cách đọc tiếng, từ ngữ, câu có âm m, n, g (gh), gi, nh, ng (ngh); hiểu trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Phát triển kĩ viết thông qua viết cụm từ chứa số âm - chữ học Phát triển kĩ nghe nói thơng qua truyện Cơ chủ khơng biết q tình bạn Qua câu chuyện, HS cịn rèn luyện bước đầu kĩ ghi nhớ chi tiết - Hình thành phát triển phẩm chất biết u q, trân trọng thứ có II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ, máy tính, hình HS: Bộ thẻ chữ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1Khởi động: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Truyền điện” nói tiếng chứa âm ng Đọc tiếng, từ ngữ: - Đọc tiếng: HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) đọc to tiếng tạo ra(CN-N-ĐT) - HS bổ sung điệu khác để tạo thành tiếng khác đọc to tiếng - Đọc từ ngữ: HS đọc thành tiếng (CN-N-ĐT) - GV giải thích nghĩa từ ngữ Đọc câu: * Mẹ ghé nhà bà * Nhà bà ngõ nhỏ - HS đọc thầm câu, tìm tiếng có chứa m, gh, ng, nh - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần) - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng câu (Cn-N-ĐT) - HS trả lời số câu hỏi nội dung đọc: Mẹ ghé nhà ai? Nhà bà đâu? - GV HS thống câu trả lời Viết: - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết cụm từ ngõ nhỏ nhà bà dòng kẻ GV lưu ý HS cách nối nét chữ cái, vị trí dấu thanh, khoảng cách chữ - HS viết vào GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang 24 Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng - GV quan sát sửa lỗi cho HS Tiết Kể chuyện: a Văn bản: “Cô chủ khơng biết q tình bạn” b GV kể chuyện đặt câu hỏi: Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi Đoạn 1: Từ đầu đến đẻ trứng GV hỏi HS: Phần mở đầu cho biết truyện có nhân vật nào? Gà trống làm để đánh thức bé? Thấy nhà hàng xóm có gà mái, bé làm gì? Hằng ngày, gà mái làm gì? Đoạn 2: Từ Chỉ ngày đến bơi bên cạnh bé GV hỏi HS: Được ngày, bé thích làm gì? Ngày ngày, vịt làm bé? Đoạn 3: Từ Hơm sau đến đổi vịt lấy em GV hỏi HS: Khi thấy chó nhỏ đẹp, bé làm gì? Cơ bé nói với chó nhỏ? Đoạn 4: Từ Chú chó nghe đến hết GV hỏi HS: Nghe bé nói, chó làm gì? 10 Đến đêm, chó làm gì? 11 Sáng ra, bé buồn rầu? - HS kể lại đoạn theo gợi ý tranh hướng dẫn GV - HS kể toàn câu chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện Củng cố: - GV nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm vừa học khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà, kể cho người thân gia đình bạn bè câu chuyện Cơ chủ khơng biết q tình bạn Tiết 3: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết đọc âm gh, nh; đọc tiếng, từ có chứa âm gh, nh HS biết phân biệt âm g/gh, n/ nh, gh/ nh Viết chữ gh, nh; viết tiếng, từ có chứa chữ gh, nh Biết ghép tiếng, từ có chứa âm gh, nh - Phát triển kỹ quan sát tranh - HS u thích hứng thú với việc đọc sách II.ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh - HS: VBT, bảng con, màu GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang 25 ... trái phải nhiệm vụ em nối nhóm vật có quan hệ số lượng - 1=1; 5=5; 4= 4 ;3=3 - GV hướng dẫn lần lượt ghép cặp vật lại với ví dụ 4= 4( có gà nối với vịt) - HS trao đổi theo nhóm đơi nối cặp vật lại... HS nhận xét GV: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trang 14 Kế hoạch dạy học lớp Trường TH Quyết Thắng -HS lắng nghe GV nhận xét kết luận Các số lớn 0,1,2,3 ,4 Dự kiến sản phẩm: -HS biết đếm số phạm vi 10... phát triển kĩ cần thiết cho sống 6.Hướng dẫn nhà: Thực hành cắm phích điện cách Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: BÀI 4: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG SẠCH SẼ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh có - Chăm chỉ: