HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

123 26 0
HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG -o0o - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH (BIM) Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LỜI GIỚI THIỆU PHẠM VI ÁP DỤNG TÀI LIỆU VIỆN DẪN THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA HƯỚNG DẪN CHUNG 1.1 ÁP DỤNG BIM TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1.2 TIẾN TRÌNH TỔNG QUÁT TRIỂN KHAI ÁP DỤNG BIM 1.3 CÁC CHỦ THỂ THAM GIA QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG BIM TRONG DỰ ÁN 1.3.1 Chủ đầu tư đơn vị trực tiếp liên quan trình áp dụng BIM 1.3.2 Vai trò trách nhiệm số vị trí việc triển khai áp dụng BIM 12 1.4 LỰA CHỌN NỘI DUNG ÁP DỤNG BIM 12 1.4.1 Nguyên tắc chung 12 1.4.2 Xác định mục tiêu áp dụng BIM dự kiến Nội dung áp dụng BIM tiềm 13 1.4.3 Phân tích lựa chọn nội dung áp dụng BIM 14 CHUẨN BỊ ÁP DỤNG BIM 17 2.1 TIẾN TRÌNH CHUẨN BỊ ÁP DỤNG BIM 17 2.2 HỒ SƠ MỜI THẦU/ HỒ SƠ YÊU CẦU 17 2.2.1 Hồ sơ mời thầu dịch vụ tư vấn, gói thầu xây lắp có áp dụng BIM 17 2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá nội dung BIM HSDT/HSĐX 18 2.2.3 Điều kiện hợp đồng 21 2.2.4 Yêu cầu thông tin trao đổi (EIR) 22 2.2.5 Kế hoạch thực BIM sơ (Pre-BEP) 22 2.3 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BIM (BEP) 22 THỰC HIỆN ÁP DỤNG BIM 26 3.1 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ÁP DỤNG 26 3.2 MÔI TRƯỜNG DỮ LIỆU CHUNG 26 3.2.1 Khái niệm chung Môi trường liệu chung 26 3.2.2 Phân loại CDE 27 3.2.3 Các khu vực liệu 28 3.2.4 Một số mã quy ước hỗ trợ quản lý thông tin 30 3.2.5 An tồn thơng tin bảo mật 33 3.2.6 Một số đơn vị cung cấp giải pháp CDE thông dụng .33 3.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC HIỆN CHO NHÓM DỰ ÁN 35 3.4 TẠO LẬP MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH (BIM) .36 3.4.1 Yêu cầu chung việc mô hình hố đối tượng 36 3.4.2 Định dạng trao đổi liệu 36 3.4.3 Đơn vị hệ thống toạ độ 37 3.4.4 Quy tắc đặt tên 37 3.4.5 Phân chia mơ hình 42 3.4.6 Phân loại phận 42 3.4.7 Mức độ phát triển thông tin (LOD) 43 3.4.8 Kiểm tra đảm bảo chất lượng kỹ thuật mơ hình 43 3.5 KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU MƠ HÌNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ .45 3.6 LƯU TRỮ MƠ HÌNH THƠNG TIN CƠNG TRÌNH (BIM) VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 45 3.6.1 Lưu trữ mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) 45 3.6.2 Đánh giá kết 46 PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ NỘI DUNG BỔ SUNG TRONG HSMT/ HSYC 62 PHỤ LỤC 03: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BIM 63 PHỤ LỤC 04: MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN 64 Danh mục Sơ đồ, Hình vẽ Hình 1.1 Tiến trình tổng quát việc áp dụng BIM Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phối hợp, trao đổi thông tin điển hình cho việc áp dụng BIM dự án Hình 2.1 Các bước tiến trình chuẩn bị áp dụng BIM 17 Hình 2.2 Minh hoạ Kế hoạch chuyển giao thông tin tổng thể (MIDP) 24 Hình 3.1 Các bước tiến trình thực dự án 26 Hình 3.2 Phân loại CDE 27 Hình 3.3 Cấu trúc khu vực thông dụng CDE 29 Hình 3.4 Mã theo dõi phiên file liệu 30 Hình 3.5 Minh họa lợi ích việc quản lý thông tin sửa đổi WIP 30 Hình 3.6 Ví dụ chuyển đổi mã kiểm soát phiên từ WIP sang SHARE 31 Hình 3.7 Ví dụ chuyển đổi mã kiểm soát phiên đến giai đoạn phát hành 31 Danh mục Bảng số liệu Bảng 1.1 Mức độ tham gia Chủ đầu tư 10 Bảng 1.2 Mức độ tham gia Đơn vị thực 10 Bảng 1.3 Mẫu xác định Mục tiêu áp dụng BIM nội dung áp dụng BIM tiềm 14 Bảng 1.4 Mẫu bảng phân tích nội dung áp dụng BIM 15 Bảng 2.1 Bảng đánh giá lực nhà thầu (liên quan đến nội dung BIM) 19 Bảng 3.1 Mã trạng thái cho vùng chứa thông tin CDE 32 Bảng 3.2 Các trường đặt tên tập tin 38 MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Hiện có nhiều định nghĩa BIM khác giới Tuy nhiên BIM hiểu “việc sử dụng tiến cơng nghệ thơng tin để số hố thơng tin công trình thể thông qua mô hình không gian ba chiều (3D) nhằm hỗ trợ trình thiết kế, thi công, quản lý vận hành công trình” Hướng dẫn chung áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) Viện Kinh tế xây dựng tổ chức biên soạn, Bộ Xây dựng công bố khuôn khổ Đề án áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) hoạt động xây dựng quản lý vận hành công trình theo Quyết định số 2500/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 Thủ tướng Chính phủ Hướng dẫn thay Hướng dẫn tạm thời áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) giai đoạn thí điểm cơng bố kèm theo Quyết định số 1057/QĐ-BXD ngày 11 tháng 10 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trong Hướng dẫn cập nhật, làm rõ thêm số nội dung liên quan đến trình tự triển khai áp dụng BIM dự án đầu tư xây dựng, hướng dẫn lựa chọn nội dung áp dụng BIM, môi trường liệu chung (CDE), yêu cầu trình tạo lập mô hình biểu mẫu hồ sơ Yêu cầu thông tin trao đổi (EIR) Kế hoạch thực BIM (BEP) Phạm vi áp dụng Hướng dẫn để quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham khảo triển khai áp dụng BIM dự án đầu tư xây dựng công trình Nội dung Hướng dẫn cung cấp nguyên tắc nội dung để triển khai áp dụng BIM dự án đầu tư xây dựng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết áp dụng Hướng dẫn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng theo phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) - Luật đấu thầu (Luật số 43/201/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2013; - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014; - Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020; - Thông tư hướng dẫn xác định quản lý chi phí đầu tư xây dựng số 09/2019/TTBXD ngày 26 tháng 12 năm 2019; - Thông tư 01/2015/TT-BKHĐT ngày 14 tháng năm 2015 Bộ Kế hoạch đầu tư Quy định chi tiết lập Hồ sơ mời quan tâm, Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ yêu cầu dịch vụ tư vấn; - BIMForum, Level of Development (LOD) Specification 2019 Part I & Commentary - For Building Information Models and Data (Chỉ dẫn Mức độ phát triển thông tin cấu kiện 2019 Phần thích - Dành cho Mơ hình thơng tin công trình liệu); - The OmniClass™ Construction Classification System – Hệ thống phân loại xây dựng OmniClass; - The Computer Integrated Construction Research Group (The Pennsylvania State University) BIM Project Execution Planning Guide Version 2.1 (Hướng dẫn lập Kế hoạch thực BIM phiên 2.1) Thuật ngữ định nghĩa Một số thuật ngữ, định nghĩa sử dụng Hướng dẫn diễn giải, định nghĩa Bảng 1.1 Bảng giải thích thuật ngữ Bảng Bảng giải thích thuật ngữ STT Thuật ngữ Định nghĩa Từ tiếng Anh Viết tắt Bộ phận thực BIM thuộc quản lý Bộ phận thực BIM Chủ đầu tư Điều BIM Đơn vị thực BIM Bộ phận thực BIM nhóm trực thuộc đơn vị thực thầu phụ đơn vị thực Chủ đầu tư tổ chức sở hữu vốn tổ chức giao thay mặt chủ sở hữu vốn, tổ chức vay vốn trực tiếp quản lý trình thực dự án Employer phối Điều phối BIM người chịu trách BIM nhiệm điều phối công việc thiết kế, phối Coordinator hợp Định dạng IFC chuẩn định dạng mở, Industry Định dạng giúp trao đổi liệu phần mềm, Foundation tập tin IFC phục vụ cho công tác quản lý mơ hình Classes BIM suốt vịng đời dự án Đơn vị thực Đơn vị thực đơn vị chịu trách nhiệm trình thực IFC BIM Có thể nhà thầu tư vấn lập mơ hình BIM Kế hoạch chuyển giao thông tin nhiệm hoạch vụ danh sách sản phẩm phân tách thành nhiệm vụ riêng lẻ, bao Task chuyển giao gồm nội dung chi tiết định dạng, Information thông tin ngày tháng cá nhân phụ trách Các Delivery Plan nhiệm vụ giai đoạn chuyển giao thông tin phải liên kết theo giai đoạn dự án TIDP hoạch Kế hoạch chuyển giao thông tin tổng thể kế hoạch tổng thể để thực Master chuyển giao nhiệm vụ dự án Nó Information thơng tin tổng xây dựng dựa Kế hoạch chuyển Delivery Plan thể giao thông tin nhiệm vụ (TIDP) MIDP Kế Kế Kế thực BIM Kế hoạch thực BIM tài liệu, xác định tiêu chuẩn, phương pháp, quy định sử dụng hoạch dự án để đáp ứng mục tiêu yêu cầu đặt EIR Kế hoạch thực BIM BEP BIM thống bên Execution Plan có liên quan đến trình thực BIM Kế hoạch thực BIM soạn thảo sau lựa chọn đơn vị thực Kế hoạch thực BIM sơ tài liệu Kế hoạch nhà thầu đề xuất phương pháp thể Prethực hiện yêu cầu lực để đáp ứng Appointment BIM sơ yêu cầu chủ đầu tư đưa Đây BEP phần Hồ sơ dự thầu 10 Kỹ thuật viên Kỹ thuật viên BIM người trực tiếp tạo BIM Modeler BIM lập mô hình BIM 11 Mô hình BIM Mơ hình BIM mơ hình số hóa 3D chứa liệu thông tin công trình 12 BIM Model Môi trường liệu chung (CDE) nơi Môi trường thu thập, lưu trữ, quản lý phổ biến tất Common Data thông tin, liệu, tài liệu liệu chung Environments tạo bên tham gia thực BIM Pre-BEP BIModel CDE Mức độ phát triển thông tin (LOD) khái niệm sử dụng Mức độ phát trình mô hình hóa, dùng để chất 13 triển thơng lượng, số lượng mức độ chi tiết tin thông tin mô hình BIM giai đoạn khác trình đầu tư xây dựng 14 Quản lý BIM 15 Nhóm dự án Level of Development Quản lý BIM chịu trách nhiệm xác định chiến lược áp dụng BIM, chủ trì điều BIM Manager phối quản lý thơng tin q trình áp dụng BIM Nhóm dự án hiểu nhóm cá nhân (bao gồm chủ đầu tư/ ban quản lý dự án, tư vấn, nhà thầu, đơn vị khác có liên quan) phối hợp để thực áp dụng BIM dự án Project Team thực Bao gồm Bộ phận thực BIM 16 Nhóm BIM Task Team (s) thực Bao gồm Đơn vị thực phận 17 Nhóm thực BIM Illustration of a delivery team Yêu cầu 18 thông tin trao đổi LOD EIR yêu cầu Chủ đầu tư để tạo Exchange lập thông tin liên quan đến việc áp dụng Information BIM EIR phần Requirements HSMT/HSYC EIR HƯỚNG DẪN CHUNG 1.1 Áp dụng BIM trình đầu tư xây dựng * Quy trình áp dụng BIM cho dự án thực theo hình thức thiết kế - đấu thầu – thi công Khi thực dự án theo hình thức Thiết kế - Đấu thầu - Thi công truyền thống, trình áp dụng BIM chia thành giai đoạn: thiết kế thi công Đơn vị tư vấn (Tư vấn BIM tư vấn thiết kế) triển khai BIM giai đoạn thiết kế xây dựng Tư vấn BIM nhà thầu thi công xây dựng triển khai BIM cho mục đích thi cơng Giai đoạn thiết kế: a Thiết lập Kế hoạch thực BIM trước mô hình hóa b Đội ngũ thiết kế tư vấn lập mô hình BIM xây dựng mô hình BIM theo môn c Tạo mô hình liên hợp phát va chạm, xung đột d Va chạm, xung đột giải họp phối hợp đ Nộp hồ sơ thiết kế sau xử lý va chạm, xung đột theo yêu cầu ghi BEP Giai đoạn thi công: a Mô hình BIM vẽ phát hành cho nhà thầu thi công xây dựng để tham chiếu b Tư vấn lập mơ hình BIM Nhà thầu xây dựng mô hình với thông tin chi tiết đáp ứng yêu cầu thi công chế tạo * Quy trình áp dụng BIM cho dự án thực theo hình thức thiết kế-thi cơng Khi thực dự án theo hình thức thiết kế - thi công, nhà thầu thiết kế - thi công Tư vấn BIM triển khai BIM xuyên suốt từ giai đoạn thiết giai đoạn thi công xây dựng Quy trình cụ thể: a Thiết lập Kế hoạch thực BIM trước mơ hình hóa b Đội ngũ thiết kế phối hợp với đội ngũ thi công tạo mô hình BIM để đáp ứng yêu cầu dự án xác định trước c Tích hợp mô hình BIM vào mô hình để phối hợp phát va chạm, xung đột d Các va chạm, xung đột giải họp điều phối đ Khi tất va chạm, xung đột giải quyết, hồ sơ thi cơng phát hành e Đội ngũ thiết kế - thi công tổ chức họp theo kế hoạch thi công để xem xét việc sử dụng mô hình BIM quản lý thi công ngồi trường 1.2 Tiến trình tổng qt triển khai áp dụng BIM Hình 1.1 Tiến trình tổng quát việc áp dụng BIM Hình 1.1 thể bước triển khai điển hình việc tạo lập mô hình thông tin công trình (BIM) dự án đầu tư xây dựng, cụ thể sau: Xác định nội dung áp dụng BIM: Chủ đầu tư vào chiến lược phát triển ngành, địa phương tổ chức; mục tiêu cần đạt dự án khả đáp ứng công nghệ BIM để lựa chọn nội dung áp dụng BIM dự án Lựa chọn đơn vị thực hiện: Chủ đầu tư chuẩn bị Yêu cầu thông tin trao đổi (EIR) (lồng ghép hồ sơ mời thầu/ hồ sơ yêu cầu), xác định rõ yêu cầu sản phẩm, tiến độ bàn giao Đơn vị cung cấp dịch vụ (có thể nhà thầu tư vấn, thi công) vào Yêu cầu thông tin trao đổi để xây dựng Kế hoạch thực BIM sơ (pre-BEP) (lồng ghép Hồ sơ dự thầu/hồ sơ đề xuất) trình Chủ đầu tư xem xét Trường hợp cần thiết Chủ đầu tư yêu cầu Đơn vị cung cấp dịch vụ gửi số mô hình mẫu mà đơn vị thực để Chủ đầu tư xem xét đánh giá thêm Trên sở đánh giá giải pháp đề xuất, lực đơn vị cấp dịch vụ, Chủ đầu tư lựa chọn đơn vị thực BIM cho dự án, tiến hành thương thảo, ký kết hợp đồng hoàn thiện Kế hoạch thực BIM (BEP) Công tác chuẩn bị thực cho Nhóm dự án: (Nhóm dự án hiểu nhóm cá nhân (bao gồm chủ đầu tư/ban quản lý dự án, tư vấn, nhà thầu, đơn vị khác có liên quan) phối hợp để thực áp dụng BIM dự án) Mã Dự án Mã Đơn vị khởi tạo Mã Khối tích hệ thống Mã Cao trình/ Vị trí/ Lý trình Mã Loại/ Kiểu Mã Vai trò đảm nhiệm … … … … ZZ XX tất khối tích/hệ thống khơng áp dụng khối tích/hệ thống ZZ XX Tất cao trình/vị trí Khơng áp dụng cho cao trình/vị AF BQ Hình ảnh động Bảng khối lượng A B Kiến trúc sư Giám sát công trình AR Kiến trúc CA Tính tốn C Kỹ sư xây dựng ST Kết cấu CM Mơ hình phối hợp D Kỹ sư thoát nước BR Cầu CP Kế hoạch chi phí E Kỹ sư điện CR Biểu diễn xung đột F Quản lý sở vật chất DB Cơ sở liệu G Khảo sát địa chất địa hình DR Biểu diễn vẽ K Chủ đầu tư FN Chú thích tập tin L Kiến trúc sư cảnh quan HS An toàn lao động M Kỹ sư điện IE Tập tin trao đổi thông tin P Kỹ sư an tồn lao động M2 Mơ hình 2D Q Kỹ sư dự tốn M3 Mơ hình 3D S Kỹ sư kết cấu MI Biên bản/ghi T Kỹ sư Quy hoạch MR Mơ hình phục vụ nội dung W Nhà thầu MS áp dụng BIM khác Biện pháp X Nhà thầu phụ PP Thuyết trình Y Chuyên gia thiết kế RI Yêu cầu thông tin Z Chung (không gán môn) RP Báo cáo Ghi chú: Các mã mở rộng theo dự án Ghi chú: Các mã mở rộng theo dự án Ghi chú: Các mã mở rộng theo dự án trí SH Tiến độ SP Tiêu chuẩn SU Khảo sát VS Trực quan hố Các mã mở rộng theo Ghi chú: Các mã mở rộng theo Ghi chú: dự án dự án BEP - 16 Ghi chú: Các mã mở rộng theo dự án Biểu mẫu 05 CẤU TRÚC THƯ MỤC VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CDE W Ghi liệu (Write) R Đọc liệu (Read) N Không phép truy cập (No access) … Quản lý BIM Tư vấn thiết kế Kết cấu Tư vấn thiết kế kiến trúc Nhà thầu thi công Chủ đầu tư Khu vực / thư mục CDE Tư vấn thiết kế Cơ, Điện, Nước (MEP) Các chủ thể tham gia WIP (Đang triển khai) R W W W W R R Shared (Chia sẻ) R W W W W R R Published (Phát hành) R R R R R R R Archived (Lưu trữ) R N N N N R N *Ghi : - Các đơn vị nên đặt tên thư mục tiếng Anh, phần tiếng Việt để ghi - Chủ đầu tư lựa chọn phương án thiết lập thư mục CDE: Các thư mục đặt khu vực CDE thư mục chứa khu vực làm việc CDE - Thông tin bảng để minh hoạ Tuỳ theo đặc điểm công việc triển khai thực hiện, Chủ đầu tư điều chỉnh cho phù hợp BEP – 17 Biểu mẫu 06 QUY ƯỚC ĐẶT TÊN Quy ước đặt tên thống sử dụng suốt trình thực dự án Quy ước chung Các ký tự phép dùng đặt tên thư mục a-z, A-Z, dấu ngang (-) dấu gạch (_) Dấu cách, chữ có dấu tiếng Việt (ă, â, đ, ê, ô, ơ,ư) ký tự đặc biệt không phép sử dụng Các thư mục file phải đặt tên ngắn vì giới hạn số ký tự đường dẫn file bị khống chế hệ điều hành phần mềm Quy ước đặt tên tệp tin Mỗi vùng chứa thông tin (thư mục, file) có tên nhất, dựa quy ước thống từ trước bao gồm trường tách rời dấu ‘-‘, trường gán giá trị từ chuẩn mã hoá thống dẫn chứng tài liệu Các bên tham gia dự án tham khảo cách đặt tên tập tin để áp dụng cho dự án áp dụng BIM (Tham khảo theo Tiêu chuẩn quốc tế ISO 19650-2:2018) Bảng 0.1 Các trường đặt tên tập tin Trường Từ tiếng Anh Yêu cầu Số ký tự Dự án Project Bắt buộc _ [Ghi số ký tự] Đơn vị khởi tạo Originator Bắt buộc _ [Ghi số ký tự] Khối tích hệ thống Volume or system Bắt buộc _ [Ghi số ký tự] Cao trình/ Vị trí/ Lý trình Level/ Location Bắt buộc _ [Ghi số ký tự] Loại/ Kiểu Type Bắt buộc _ [Ghi số ký tự] Vai trò Role Bắt buộc _ [Ghi số ký tự] Số hiệu Number Bắt buộc _ [Ghi số ký tự] BEP - 18 Mô tả Description Tuỳ chọn Trạng thái Phù hợp Suitability Tuỳ chọn Trạng thái Hiệu chỉnh Revision Tuỳ chọn * Mã hiệu Dự án: _ [Ghi mã hiệu dự án] * Đơn vị khởi tạo: Mã hiệu Đơn vị khởi tạo _ [Ghi mã hiệu đơn vị] _ [Ghi tên đơn vị] … … * Khối tích/hệ thống: Các mã tiêu chuẩn sau áp dụng: Mã hiệu Khối tích/ Hệ thống _ [Ghi mã hiệu] _ [Ghi khối tích/ hệ thống (địa hình, hầm, cầu,…)] … … Từ tiếng Anh * Cao trình/Vị trí/Lý trình: Dùng để vị trí lý trình cơng trình Mã có độ dài hai ký tự, bao gồm ký tự chữ số Ví dụ: Mã hiệu Cao trình/Vị trí/Lý trình Từ tiếng Anh ZZ Nhiều cao trình/vị trí Multiple levels/locations XX khơng áp dụng cho cao trình/vị trí No level/location applicable Danh sách mở rộng với mã riêng dự án * Loại: Mã hiệu Loại Từ tiếng Anh _ [Ghi mã hiệu] _ [Ghi loại (hình ảnh, tính tốn, mơ hình, thuyết minh,…)] … … Danh sách mở rộng với mã riêng dự án * Vai trò: Mã vai trò trách nhiệm Mã hiệu Vai trò đảm nhiệm _ [Ghi mã hiệu] _ [Ghi vai trò (kiến trúc sư, kỹ sư,…)] … Từ tiếng Anh … BEP - 19 * Số thứ tự: Độ dài số thứ tự: _ [Ghi số ký tự] chữ số nguyên Các số đứng đầu nên sử dụng ý thông tin có trường khác Ví dụ: Trường số thứ tự quy định có chữ số, vùng chứa liệu đánh số: 0001, 0002, 0003… Quy tắc đặt tên đối tượng Quy tắc đặt tên đối tượng bao gồm số trường nội dung sau: BEP - 20 Biểu mẫu 07 TẦN SUẤT TRAO ĐỔI THÔNG TIN Loại họp Họp khởi động dự án Giai đoạn dự án Tần xuất _ _ [Ghi giai tần đoạn dự án] họp] Bảo vệ Kế hoạch thực BIM Phối hợp thiết kế Đánh giá chi tiết, toàn diện trình thi công Các họp khác nhiều bên tham gia … BEP - 21 Thành phần Địa điểm _ [Ghi [Ghi _ [Ghi thành địa điểm xuất phần (có thể tham gia] online)] Biểu mẫu 08 KIỂM TRA MƠ HÌNH Kiểm tra Nội dung Phần mềm sử dụng Bên nhận trách nhiệm Tần suất Kiểm tra Thông tin chứa mô hình _ [Ghi tên trực quan BIM phải xác minh để xác phần mềm] định tính xác _ [Ghi ghi _ [Ghi tên bên nhận tần suất trách nhiệm] kiểm tra] Kiểm tra Phát vấn đề mô xung đột hình nơi thành phần khác công trình có va chạm, xung đột _ [Ghi tên phần mềm] _ [Ghi ghi _ [Ghi tên bên nhận tần suất trách nhiệm] kiểm tra] Kiểm tra Đảm bảo việc tuân thủ tiêu _ [Ghi tên tiêu chuẩn chuẩn, phương pháp, hướng dẫn phần mềm] áp dụng _ [Ghi ghi _ [Ghi tên bên nhận tần suất trách nhiệm] kiểm tra] … … … … BEP - 22 … NỘI DUNG ÁP DỤNG BIM 47 MỘT SỐ NỘI DUNG BỔ SUNG TRONG HSMT/ HSYC 62 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BIM 63 MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN 64 4.1 CÁC MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN 64 4.1.1 Mức độ phát triển thông tin 100 (LOD 100) 64 4.1.2 Mức độ phát triển thông tin 200 (LOD 200) 65 4.1.3 Mức độ phát triển thông tin 300 (LOD 300) 65 4.1.4 Mức độ phát triển thông tin 350 (LOD 350) 65 4.1.5 Mức độ phát triển thông tin 400 (LOD 400) 66 4.2 TỔ CHỨC THÔNG TIN CỦA LOD 66 4.2.1 Phương pháp triển khai 66 4.2.2 Thiết lập yêu cầu đặc tính kỹ thuật LOD 66 MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN 4.1 Các mức độ phát triển LOD chia thành nhiều mức khác nhau, mức thể mức độ chi tiết thông tin mức độ tin cậy thông tin đưa vào thành phần mô hình Trong mô hình BIM giai đoạn thiết kế định, thành phần mơ hình có mức độ phát triển khác Một thông tin xác định bắt buộc mức độ phát triển, xuất mức độ phát triển trước đó, tùy theo yêu cầu dự án Các thành phần mô hình mức độ phát triển LOD 350 LOD 400 cần phải chứa chi tiết để thi cơng thực tế, bao gồm chi tiết thành phần mô hình khác có liên quan LOD 100 LOD 200 LOD 300 LOD 350 LOD 400 Hình 4.1 Minh họa mức độ phát triển thông tin 4.1.1 Mức độ phát triển thông tin 100 (LOD 100) Thành phần mô hình với LOD 100 thể đồ họa mô hình biểu tượng hình khối chung, đại diện, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chung công trình Các thông tin liên quan đến giải pháp xây dựng, chi phí dự tính cho thành phần mơ hình đưa vào mô hình Các thành phần mô hình với LOD 100 thường sử dụng giai đoạn lập ý tưởng thiết kế Mô hình với LOD 100 hỗ trợ cho việc lập khái tốn ước tính chi phí dựa số liệu diện tích xây dựng, số lượng phịng, số lượng mét vng sàn… Mơ hình sử dụng để phân chia giai đoạn xây dựng xác định thời gian tổng thể thực dự án 64 4.1.2 Mức độ phát triển thông tin 200 (LOD 200) Các thành phần mô hình thể đồ họa mô hình với thể tương đối số lượng, kích thước, hình dạng tương đối vị trí gần Các thơng tin phi hình học đưa vào thành phần mơ hình với LOD 200 Các thành phần mô hình với LOD 200 tính tốn phân tích sơ thường được sử dụng giai đoạn thiết kế sở thông tin thành phần mô hình với LOD 200 xem xét gần Mơ hình sử dụng để ước tính chi phí xây dựng, thống kê, xếp phân loại hệ thống công trình 4.1.3 Mức độ phát triển thông tin 300 (LOD 300) Các thành phần mơ hình thể đồ họa, xác số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí hướng Các thơng tin phi hình học đưa vào thành phần mô hình với LOD 200 Số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí hướng thành phần thiết kế trực tiếp từ mô hình mà không cần tham chiếu ghi chú, dẫn Các thành phần mô hình với LOD 300 thể thông tin tính tốn phân tích phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho dự án, phù hợp với giai đoạn thiết kế kỹ thuật Mô hình thông tin với LOD 300 phải cung cấp đủ thơng tin để bóc tách khối lượng dự toán, dùng để thống kê, phân loại, xếp, phân chia giai đoạn thi công 4.1.4 Mức độ phát triển thông tin 350 (LOD 350) Các thành phần mơ hình thể xác đồ họa tạo thành hệ thống cụ thể, thành phần mơ hình thể rõ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí, hướng liên kết với hệ thống khác công trình Các thông tin phi hình học đưa vào thành phần mô hình với LOD 350 Với LOD 350 phận cần thiết cho phối hợp môn hệ thống liên quan thể xác, phần bao gồm chi tiết hỗ trợ chờ kết nối Số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí hướng thành phần thiết kế đo trực tiếp từ mô hình mà không cần tham chiếu ghi chú, dẫn LOD 350 cho thấy thơng tin thành phần mơ hình phải xác đầy đủ để phù hợp với giai đoạn triển khai vẽ thi công Cung cấp đủ thông tin để bóc tách khối lượng dự tốn xác xuất đầy đủ tài liệu thi công xây dựng phân chia giai đoạn thi công 65 4.1.5 Mức độ phát triển thông tin 400 (LOD 400) Các thành phần mô hình thể đồ họa hệ thống cụ thể, đối tượng phận có số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí, hướng với thơng tin chi tiết cho chế tạo lắp đặt Các thông tin phi hình học đưa vào thành phần mô hình với LOD 400 Các thành phần với LOD 400 thể với độ chi tiết xác để chế tạo lắp đặt Số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí, hướng phận thiết kế trực tiếp từ mô hình mà không cần tham chiếu từ ghi chú, dẫn Ở mức độ mô hình hiểu mô hình thi công vì phải sát thực với biện pháp thi công xây lắp Thông qua mô hình xuất tài liệu phục vụ cho gia công chế tạo xác định khối lượng vật liệu, thiết bị cần thiết cho công trình với độ xác cao Mơ hình mức độ thể chi tiết đến biện pháp thi cơng thơng tin phương tiện máy móc thi công 4.2 Tổ chức thông tin LOD 4.2.1 Phương pháp triển khai Tất thành phần công trình liệt kê Bảng thành phần mô hình Các thành phần công trình giả định với LOD theo yêu cầu ghi bảng LOD thành phần mơ hình khác giai đoạn thiết kế theo yêu cầu việc ứng dụng BIM khác Ví dụ: Nếu bảng liệt kê cửa nhà với LOD 200 mô hình định, thì tất cửa mô hình giả định LOD 200 4.2.2 Thiết lập yêu cầu đặc tính kỹ thuật LOD Mỗi thành phần mơ hình thông thường chứa hai loại thông tin: - Thông tin hình học thành phần thông tin nhìn thấy - Thơng tin phi hình học thuộc tính số (hoặc) văn liên quan (vật liệu, cường độ, ngày tháng sản xuất thi công…) nhìn thấy Do vậy, đặc tính kỹ thuật LOD bao gồm hai phần: thành phần hình học thành phần thuộc tính liên kết (phi hình học) 4.2.2.1 Thành phần hình học Thành phần hình học bao gồm mơ tả kỹ thuật minh họa cụ thể với thành phần mô hình yêu cầu mức độ phát triển Trong Bảng thành phần mô hình thể danh mục toàn thành phần công trình Mỗi thành phần mô hình thể chi tiết tương ứng với mức độ phát triển khác thành phần Mẫu bảng thành phần mô hình xem Bảng 4.1 66 Bảng 4.1 Kết cấu bảng thành phần mơ hình Trong đó: - Mã phân loại thành phần công trình - Các thành phần mô hình cho công trình - Danh mục thành phần hệ thống công trình - Thể bảng thuộc tính tham chiếu tương ứng với thành phần công trình - Các mốc giai đoạn trình thiết kế thi công ứng dụng BIM Trong Bảng thành phần mô hình cần liệt kê bảng thuộc tính liên quan cho thành phần dẫn chiếu đến bảng khác có chứa thơng tin thuộc tính cho hệ thống liên quan tương ứng Người dùng thêm bảng thuộc tính cho chi tiết cụ thể Thông tin mốc thực bao gồm: mức độ phát triển, tác giả thành phần mô hình, ghi Tác giả thành phần mô hình bên chịu trách nhiệm phát triển chi tiết thành phần mô hình cụ thể, kiến trúc sư kỹ sư… Bảng thành phần mô hình thể mốc chuẩn cho việc hoàn thành giai đoạn thiết kế truyền thống mốc thời gian cụ thể dự án để đánh giá, chuyển giao tài liệu cụ thể, ứng dụng khác BIM dự án Người dùng sửa đổi thêm cột mốc cần thiết cho phù hợp với yêu cầu Khi cột mốc cho dự án xác địnhs, nên xếp theo thứ tự logich để dễ dàng theo dõi mức độ phát triển cho thành phần mô hình 67 4.2.2.2 Thành phần thuộc tính liên kết (phi hình học) Bảng thuộc tính, có chứa thơng tin thuộc tính thành phần cơng trình khác Ví dụ Bảng thuộc tính xem Bảng 4.2 Bảng 4.2 Ví dụ bảng thuộc tính thành phần Kết cấu Bảng thuộc tính thành phần bao gồm phần: Phần - Mô tả thuộc tính: Bao gồm liệt kê thuộc tính liên quan đến thành phần mơ hình tương ứng (ví dụ thuộc tính cho kết cấu bê tơng, thuộc tính cho hệ thống điều hịa thơng gió…), kiểu liệu thuộc tính, đơn vị, ví dụ cho người dùng lựa chọn lời thích bình luận để diễn giải cho thuộc tính Thuộc tính nhóm thành loại: Thuộc tính sở danh sách thuộc tính phổ biến khơng có yêu cầu khác biết đến Thuộc tính bổ sung danh sách thuộc tính xem xét đưa thêm vào thành phần mô hình Phần - mức độ phát triển: phần liên quan đến yêu cầu thuộc tính với mức độ phát triển từ bảng thành phần mơ hình Các thuộc tính với mức độ phát triển điền trước cho thấy mối tương quan thuộc tính đặc tính kỹ thuật mức độ phát triển Dấu “x” nhập vào ô để thể yêu cầu thuộc tính mức độ phát triển định, hay giai đoạn định dự án Phần - Các mốc quan trọng dự án: sử dụng để đánh dấu thuộc tính cần thiết cho mốc dự án thông tin chuyển giao giai đoạn cụ thể hóa Người dùng tùy chỉnh cột mốc bảng phù hợp với cột mốc mà tạo bảng thành phần mô hình Tùy theo yêu cầu dự án, nhóm thực dự án xác định thuộc tính yêu cầu, có số cách xác định thuộc tính sau: - Các bên tham gia dự án thống danh sách thuộc tính mối tương quan với mức độ phát triển thông tin theo thông lệ chung phổ biến - Các bên tham dự án xem xét mối tương quan thuộc tính mức độ phát triển thơng tin để chỉnh sửa “Phần – Mức độ phát triển” theo yêu cầu cụ thể dự án 68 - Các bên tham gia dự án xác định mốc quan trọng yêu cầu thuộc tính mốc Điều cho phép bên tham gia có linh hoạt việc xác định yêu cầu số lượng thuộc tính 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ISO (the International Organization for Standardization), BS EN ISO 19650-2:2018 Organization and digitization of information about buildings and civil engineering works, including building information modelling (BIM) – Information management using building information modelling Part 2: Delivery phase of the assets [2] UK BIM Framework, Information management according to BS EN ISO 19650 Guidance Part 2: Parties, teams and processes for the delivery phase of the assets, Editition 5, September 2020 [3] CDE Sub Group, Asset Information Management – Common Data Environment: Functional Requirements, UK Government BIM Working Group , 2018 [4] Building and Construction Authority, Singapore BIM Guide version 2, 2013 [5] BIM Acceleration Committee, The New Zealand BIM Handbook – A guide to enabling BIM on built assets, 2019 third edition [6] Sacks, Gurevich, Shrestha, A review of Building Information Modeling protocols, guides and standards for Large construction, 2016 [7] Turner & Townsend, Employers Information Requirements (EIR’s) for Cambridge Assessment, 2015 [8] The Building Information Foundation RTS, Common BIM Requirements 2012, 2012 [9] NBS, NBS BIM Object Standard, version 2.1, 2019 [10] buildingSMART Finland (bSF), Common InfraBIM Requirements YIV, 2019

Ngày đăng: 13/01/2022, 18:31

Hình ảnh liên quan

* Quy trình áp dụng BIM cho dự án thực hiện theo hình thức thiết kế- đấu thầu – thi công - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

uy.

trình áp dụng BIM cho dự án thực hiện theo hình thức thiết kế- đấu thầu – thi công Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.1 Tiến trình tổng quát việc áp dụng BIM - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.1.

Tiến trình tổng quát việc áp dụng BIM Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phối hợp, trao đổi thông tin điển hình cho việc áp dụng BIM - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.2.

Sơ đồ tổ chức phối hợp, trao đổi thông tin điển hình cho việc áp dụng BIM Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3. Ví dụ sơ đồ tổ chức phối hợp, trao đổi thông tin tại một dự án a. Chủ đầu tư - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.3..

Ví dụ sơ đồ tổ chức phối hợp, trao đổi thông tin tại một dự án a. Chủ đầu tư Xem tại trang 13 của tài liệu.
Thông tin trong bảng TIDP cần chứa các thông tin sau: - Tên và tiêu đề; - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

h.

ông tin trong bảng TIDP cần chứa các thông tin sau: - Tên và tiêu đề; Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.1 Các bước trong tiến trình thực hiện dự án - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 3.1.

Các bước trong tiến trình thực hiện dự án Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.3 Cấu trúc các khu vực thông dụng của CDE - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 3.3.

Cấu trúc các khu vực thông dụng của CDE Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.5 Minh họa về lợi ích của việc quản lý thông tin sửa đổi trong WIP b. Kiểm soát sửa đổi thông tin được chia sẻ (SHARE) - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 3.5.

Minh họa về lợi ích của việc quản lý thông tin sửa đổi trong WIP b. Kiểm soát sửa đổi thông tin được chia sẻ (SHARE) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.6 Ví dụ về chuyển đổi mã kiểm soát phiên bản từ WIP sang SHARE c. Kiểm soát các vùng chứa thông tin được phát hành (Publish) - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 3.6.

Ví dụ về chuyển đổi mã kiểm soát phiên bản từ WIP sang SHARE c. Kiểm soát các vùng chứa thông tin được phát hành (Publish) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.7 Ví dụ về chuyển đổi mã kiểm soát phiên bản đến giai đoạn phát hành - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 3.7.

Ví dụ về chuyển đổi mã kiểm soát phiên bản đến giai đoạn phát hành Xem tại trang 35 của tài liệu.
BQ Bảng khối lượng Bill of quantities - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Bảng kh.

ối lượng Bill of quantities Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 1.1 Một số Nội dung áp dụng BIM thông dụng trong dự án đầu tư xây dựng - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.1.

Một số Nội dung áp dụng BIM thông dụng trong dự án đầu tư xây dựng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 1.2 Hiện trạng xây dựng công trình - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.2.

Hiện trạng xây dựng công trình Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 1.4 Mô hình BIM hiện trạng công trình được lập dựa theo đám mây điểm - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.4.

Mô hình BIM hiện trạng công trình được lập dựa theo đám mây điểm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 1.12 Mô hình BIM và mô hình phân tích kết cấu - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.12.

Mô hình BIM và mô hình phân tích kết cấu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 1.13 Phân tích chiếu sáng tự nhiên và bức xạ mặt trời tại dự án Trường Genesis - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.13.

Phân tích chiếu sáng tự nhiên và bức xạ mặt trời tại dự án Trường Genesis Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 1.14 Dự toán chi phí dựa trên mô hình BIM (BIM 5D) - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.14.

Dự toán chi phí dựa trên mô hình BIM (BIM 5D) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 1.17 Lập tiến độ dựa trên mô hình BIM - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Hình 1.17.

Lập tiến độ dựa trên mô hình BIM Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Thông tin trong bảng là để minh hoạ. Tuỳ theo đặc điểm công việc triển khai thực hiện, Chủ đầu tư điều chỉnh cho phù hợp. - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

h.

ông tin trong bảng là để minh hoạ. Tuỳ theo đặc điểm công việc triển khai thực hiện, Chủ đầu tư điều chỉnh cho phù hợp Xem tại trang 78 của tài liệu.
3. Quản lý mô hình, bản vẽ - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

3..

Quản lý mô hình, bản vẽ Xem tại trang 83 của tài liệu.
1. Các quy định áp dụng - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

1..

Các quy định áp dụng Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2. Thông tin chung về dự án - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Bảng 2..

Thông tin chung về dự án Xem tại trang 96 của tài liệu.
5.2. Phân chia mô hình - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

5.2..

Phân chia mô hình Xem tại trang 98 của tài liệu.
___ [Ghi tên loại sản phẩm bàn giao (Mô hình, bản vẽ, báo cáo,...)] - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

hi.

tên loại sản phẩm bàn giao (Mô hình, bản vẽ, báo cáo,...)] Xem tại trang 108 của tài liệu.
Tất cả cao trình/vị trí AF Hình ảnh độn gA Kiến trúc sư - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

t.

cả cao trình/vị trí AF Hình ảnh độn gA Kiến trúc sư Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Thông tin trong bảng là để minh hoạ. Tuỳ theo đặc điểm công việc triển khai thực hiện, Chủ đầu tư điều chỉnh cho phù hợp. - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

h.

ông tin trong bảng là để minh hoạ. Tuỳ theo đặc điểm công việc triển khai thực hiện, Chủ đầu tư điều chỉnh cho phù hợp Xem tại trang 110 của tài liệu.
KIỂM TRA MÔ HÌNH - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)
KIỂM TRA MÔ HÌNH Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết cấu bảng thành phần mô hình - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

Bảng 4.1.

Kết cấu bảng thành phần mô hình Xem tại trang 120 của tài liệu.
4.2.2.2. Thành phần thuộc tính được liên kết (phi hình học) - HƯỚNG DẪN CHUNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH THÔNG TIN CÔNG TRÌNH (BIM)

4.2.2.2..

Thành phần thuộc tính được liên kết (phi hình học) Xem tại trang 121 của tài liệu.