Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

75 667 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, với mục tiêu đẩy mạnh quá trình công nghiệphóa - hiện đại hóa đất nước, đồng thời từng bước tham gia hội nhập nền kinh tếkhu vực và thế giới, việc đẩy mạnh xuất khẩu được Nhà nước đặc biệt coi trọng.Xuất khẩu phát triển đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, giải quyếtcông ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy các ngành công nghiệp khácphát triển.

Ngành nông nghiệp nước ta là một ngành mũi nhọn trong quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước Công ty cổ phần Intimex Việt Nam là mộttrong những doanh nghiệp xuất khẩu của Nhà nước đứng đầu trong lĩnh vựcxuất khẩu, đã có những thành tựu đáng kể trong công cuộc đổi mới Trong thờigian qua Công ty cổ phần Intimex Việt Nam ngày càng chiếm lĩnh các thịtrường khó tính như Nhật Bản, EU, Mỹ…đồng thời tạo được uy tín của công tytrên thị trường quốc tế Tuy nhiên, trong bối cảnh tự do hoá thương mại ngàynay, công ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớnmạnh trong xuất khẩu nông sản là Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia…đặc biệtlà Trung Quốc Đây là thách thức to lớn đòi hỏi công ty phải có biện pháp giảiquyết, nhằm tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao uy tín của côngty trên trường quốc tế.

Sau một thời gian thực tập tại công ty và những kiến thức tích luỹ được ở

nhà trường đã giúp em viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp thúc đẩy

xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam” Em hy

vọng rằng những giải pháp mà em đề xuất dưới đây có thể phần nào giúp íchcho công ty đưa ra những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản trên thịtrường thế giới, đưa kim ngạch xuất khẩu của công ty ngày càng tăng và đónggóp nhiều hơn vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bản khóa luận này có bachương chính:

Trang 2

- Chương 1: Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu và thị trườngnông sản thế giới.

- Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổphần Intimex Việt Nam

- Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩucủa Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.

Trang 3

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀTHỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN THẾ GIỚI

I Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu:1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu:

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh thu lợi bằng cách bán sản phẩm hoặcdịch vụ ra thị trường nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanhtoán theo nguyên tắc ngang giá, và sản phẩm hay dịch vụ đó phải di chuyển quabiên giới của một quốc gia, tiền tệ được sử dụng ở đây phải là ngoại tệ đối vớimột, hai hay nhiều bên tham gia trong hoạt động này

Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương đãxuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển Hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnhvực, trong mọi điều kiện từ sản xuất hàng tiêu dùng cho đến máy móc thiết bị, tưliệu sản xuất và cả công nghệ kỹ thuật cao Dù ở lĩnh vực nào thì hoạt động xuấtkhẩu cũng đều nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia.

Hoạt động xuất khẩu thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ưu giữa khoa họcquản lý và nghệ thuật kinh doanh của doanh nghiệp, giữa nghệ thuật kinh doanhvà các yếu tố khác như: pháp luật, văn hóa, khoa học kỹ thuật,

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa không phải là những hành vi mua bánriêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cảbên trong và bên ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ, những lợi ích kinh tếxã hội thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng hóa trong nước phát triển góp phầnchuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bước nâng cao đời sống nhân dân.

Hơn nữa, mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế sosánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế qua đó phát huy đượclợi thế bên trong và tận dụng được những lợi thế bên ngoài Từ đó đẩy nhanhquá trình Công nghiệp hóa – hiện đại hóa, rút ngắn khoảng cách giữa các nướcđang phát triển và các nước phát triển, mặt khác tạo ra doanh thu và lợi nhuậngiúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.

Trang 4

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu:2.1 Đối với một quốc gia:

Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu Sự tăngtrưởng của một quốc gia phụ thuộc vào 4 nhân tố là: Vốn, công nghệ, nhân lựcvà tài nguyên Nhưng không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ cả 4 yếu tố trên,đặc biệt là các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển.

Hầu hết các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển đều thiếu vốn nênhọ không có cơ hội để nhập khẩu công nghệ hiện đại và không thể đầu tư nângcao trình độ nguồn nhân lực do đó trình độ sản xuất của họ rất thấp Và vì trìnhđộ sản xuất thấp chính là nguyên nhân làm cho quốc gia này thiếu vốn, vì vậyđây chính là một vòng luẩn quẩn của các quốc gia đang phát triển và chậm pháttriển Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này các quốc gia buộc phải có vốn để nhậpkhẩu công nghệ tiên tiến mà trong nước chưa sản xuất được và nâng cao trình độnguồn nhân lực qua đó nâng cao khả năng sản xuất Nhưng một câu hỏi đượcđặt ra với các quốc gia này là: Làm thế nào để có được lượng ngoại tệ cần thiếtđáp ứng cho nhu cầu này?

Thực tiễn cho thấy, để có đủ được lượng ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầunày, các quốc gia có thể sử dụng các nguồn huy động vốn chính sau:

- Nguồn thu từ các hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ- Nguồn từ các dịch vụ thu ngoại tệ như ngân hàng, du lịch- Nguồn vay nợ, viện trợ

- Nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Trên thực tế thì các quốc gia này gặp rất nhiều khó khăn trong việc huyđộng được nguồn vốn từ các hoạt động đầu tư, vay nợ, viện trợ và các dịch vụthu ngoại tệ Hơn nữa, với các nguồn vốn này các quốc gia phải chịu những thiệtthòi và những ràng buộc về chính trị nhất định Vì vậy, nguồn vốn quan trọngnhất mà các quốc gia này có thể trông chờ là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu.

Trang 5

Hoạt động xuất khẩu phát huy được lợi thế của các quốc gia Để hoạtđộng xuất khẩu có hiệu quả thì các quốc gia phải lựa chọn các mặt hàng sản xuấtmà các quốc gia đó có lợi thế hơn các quốc gia khác Đây chính là những mặthàng có sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động rẻ, ứng dụng nền sản xuấttrong nước Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu phát huy được lợi thế củaquốc gia.

Theo qui luật lợi thế so sánh, cả hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu chuyênmôn hóa vào sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế, sau đó hai nước sẽ mangtrao đổi sản phẩm cho nhau, tỷ lệ trao đổi phải lớn hơn tỷ lệ trao đổi nội địa.- Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

Thông thường các quốc gia xuất khẩu sẽ tập trung vào xuất khẩu nhữngmặt hàng mà quốc gia đó có lợi thế Khi lợi nhuận thu được từ xuất khẩu mặthàng ấy càng lớn thì số người tập trung và sản xuất mặt hàng đó càng nhiều Dovậy, cơ cấu sản xuất trong nước sẽ thay đổi, sự thay đổi này không chỉ diễn ratrong ngành mà còn diễn ra ở cả những ngành phụ trợ cho ngành xuất khẩu Vídụ: Khi hoạt động xuất khẩu hàng nông sản phát triển kéo theo sự phát triển củangành sản xuất phân bón, ngành vận tải; ngành công nghiệp thực phẩm pháttriển kéo theo ngành trồng trọt, chăn nuôi phát triển; ngành dệt may phát triểnkéo theo ngành trồng bông đay, ngành nhuộm, ngành thiết kế thời trang pháttriển.

Hoạt động xuất khẩu góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu nhậpnâng cao đời sống và trình độ người lao động.

Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động mang lại nguồn lợinhuận lớn trong các hoạt động kinh doanh, chính vì vậy số lượng lao động hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng hóa không ngừng tăng, hàngnăm ngành xuất khẩu giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động trongkhu vực Thêm vào đó, do có điều kiện tiếp xúc với thị trường mới, phương thứcquản lý mới, khoa học công nghệ tiên tiến nên trình độ của người lao động cũngđược cải thiện để đáp ứng yêu cầu chung của thị trường quốc tế.

Trang 6

Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của quốc gia trên trường quốc tế Đểđánh giá uy tín của một quốc gia người ta thường dựa vào 4 yếu tố đó là: GDP,lạm phát, thất nghiệp và cán cân thanh toán Hoạt động xuất khẩu đem lạinguồn thu ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán và đó là mộttrong bốn điều kiện đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia, hơn nữa,hoạt động xuất khẩu làm tăng tích lũy ngoại tệ của một quốc gia và có thể biếnquốc gia đó thành một quốc gia xuất siêu và tạo sự đảm bảo trong thanh toáncho đối tác, tăng được uy tín trong kinh doanh Thông qua hoạt động xuất khẩu,hàng hóa của quốc gia này được bày bán trên thị trường thế giới, khuếch trươngtiếng vang và sự hiểu biết từ nước ngoài Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu làm tiềnđề cho các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như: Dịch vụ, ngân hàng, đầu tư,hợp tác liên doanh và làm cho mối quan hệ giữa các quốc gia trở nên chặt chẽhơn.

2.2 Đối với doanh nghiệp:

Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào cuộccạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa trên thị trường thế giới.Chính yếu tố này buộc doanh nghiệp phải năng động sáng tạo hơn, phải khôngngừng nâng cao trình độ quản trị kinh doanh, tăng cường đầu tư đổi mới trangthiết bị để tự hoàn thiện mình.

Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệbuôn bán với các đối tác nước ngoài từ đó người lao động trong doanh nghiệp cóthể nâng cao năng lực chuyên môn, tiếp thu học hỏi kinh nghiệm quản lý củacác đối tác.

Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộngvà nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định chongười lao động trong doanh nghiệp.

3.Các hình thức xuất khẩu chủ yếu.3.1 Xuất khẩu trực tiếp:

Trang 7

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu các hàng hóa dịch vụ do doanhnghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới các kháchhàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình Ưu điểm của hình thức xuấtkhẩu này là: Các doanh nghiệp có thể giao dịch trực tiếp và đều đặn với kháchhàng, với thị trường nước ngoài, biết được yêu cầu của khách hàng và tình hìnhbán hàng ở đó nên có thể chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Ngoàira, hình thức xuất khẩu này làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp do giảm chiphí trung gian.

3.2 Xuất khẩu ủy thác:

Trong hình thức này đơn vị xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khẩumột lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận được một khoản thù laotheo thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác) Ưu điểm của hìnhthức này là: Bên ủy thác không phải bỏ ra một khoản vốn lớn để đầu tư trực tiếpra nước ngoài do đó giảm được rủi ro trong kinh doanh Tuy nhiên họ lại khôngtrực tiếp giao dịch với khách hàng và thị trường nước ngoài nên không chủ độngtrong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra họ còn phải đáp ứng những yêusách của bên nhận ủy thác.

3.3 Buôn bán đối lưu:

Là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, bên bán hàng đồng thời cũng là bên mua hàng và lượng hàng hóa mangtrao đổi thường có giá trị tương đương Mục đích ở đây không nhằm thu về mộtkhoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có được lô hàng có giá trị tương đương vớilô hàng xuất khẩu Hình thức xuất khẩu này giúp doanh nghiệp tránh được sựbiến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối, đồng thời có lợi khi cácbên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình.

3.4 Giao dịch qua trung gian:

Trang 8

Là phương thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa người bánvà người mua đều thông qua người thứ ba còn gọi là người trung gian buôn bán.Trung gian buôn bán trên thị trường phổ biến là môi giới và đại lý.

Do quá trình trao đổi giữa người bán và người mua phải thông qua mộtbên thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thị trường hoặcdo sự biến động của nền kinh tế Tuy nhiên, phương thức giao dịch này phải quatrung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định làm cho lợi nhuận củadoanh nghiệp bị giảm xuống.

Hình thức ngày thường áp dụng ở những doanh nghiệp mới vươn ra thịtrường nước ngoài, sản phẩm xuất khẩu thường là những sản phẩm mới hoặcnhững sản phẩm mang tính cạnh tranh cao.

3.5 Gia công quốc tế:

Là một hình thức kinh doanh, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công)nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên (đặt gia công) để chếbiến ra thành phẩm và giao lại cho bên đặt gia công để thu lại một khoản phí gọilà phí gia công.

Hình thức này áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp ở các nước đangphát triển có nhiều tài nguyên, lao động dồi dào với giá rẻ nhưng lại thiếu vốnvà yếu kém về công nghệ và thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Gia công quốc tế đem lại lợi ích cho cả hai bên Bên đặt gia công tận dụngđược giá rẻ về nhân công, nguyên phụ liệu của nước gia công Bên nhận giacông tạo được việc làm cho lao động trong nước, nhập được máy móc thiết bị,công nghệ mới Tuy nhiên, họ dễ bị phụ thuộc vào nước đặt gia công về sốlượng, chủng loại, mẫu mã hàng hóa gia công và đặc biệt là dễ bị ép giá giacông.

3.6 Tái xuất khẩu:

Trang 9

Là xuất khẩu trở lại nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu,chưa qua chế biến ở nước tái xuất.

Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ có thểthu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất Tuy nhiên nếu khôngđược kiểm soát tốt, việc lưu chuyển hàng hóa nhập về nước tái xuất nhằm tránhthuế có thể sẽ gây thông tin nhiễu về cung cầu trên thị trường, điều này tác độngtrở lại các doanh nghiệp dễ có quyết định sai Hình thức này được áp dụng rấtphổ biến, nhất là với những nước, những doanh nghiệp chuyên kinh doanh buônbán quốc tế.

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.

Bất kỳ một hoạt động thương mại nào cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởimôi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh có thể tạo điều kiện thuận lợithúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, song cũng có thể tạo ra nhữngkhó khăn, kìm hãm sự phát triển của hoạt động này.

Đối với hoạt động xuất khẩu – một trong những hoạt động quan trọng củathương mại thì ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động này càngtrở nên mạnh mẽ bởi trong thương mại quốc tế các yếu tố thuộc môi trường kinhdoanh rất đa dạng và phức tạp Có thể phân chia các nhân tố thuộc môi trườngkinh doanh tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp theo các nhómsau:

4.1 Các yếu tố thuộc phạm vi quốc gia:

Các công cụ của nhà nước trong quản lý kinh tế:

Các quốc gia khác nhau thường có những chính sách thương mại khácnhau thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước trong việc can thiệp và điều tiếtcác hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế của quốc gia đó.Để nền kinh tế quốc dân vận hành có hiệu quả thì những chính sách thương mạithích hợp là thực sự cần thiết Trong lĩnh vực xuất khẩu, các công cụ chính sáchchủ yếu thường được sử dụng để điều tiết hoạt động này gồm:

a Thuế quan:

Trang 10

Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vịhàng xuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quảnlý hoạt động xuất khẩu theo hướng có lợi nhất cho quốc gia Công cụ nàythường chỉ được áp dụng với một số ít mặt hàng xuất khẩu nhằm bổ xung chongân sách nhà nước, hạn chế xuất khẩu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùngmặt hàng trong nước.

Ngoài thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập khẩu cũng có tác động đếnhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Thuế quan nhập khẩu là thuế quan mànước nhập khẩu đánh vào một đơn vị hàng nhập khẩu Do vậy nó sẽ làm tănggiá bán hàng xuất khẩu của doanh nghiệp tại thị trường nhập khẩu Vì vậy hàngxuất khẩu của doanh nghiệp sẽ giảm sức cạnh tranh.

b Hạn ngạch:

Hạn ngạch được hiểu như là qui định của nhà nước về số lượng nhiềunhất một mặt hàng hay một nhóm mặt hàng mà doanh nghiệp được phép xuấtkhẩu hay nhập khẩu Quốc gia xuất khẩu sẽ qui định hạn ngạch xuất khẩu nhằmđiều chỉnh lượng hàng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu Quốc gia nhậpkhẩu sẽ qui định hạn ngạch nhằm hạn chế lượng hàng nhập khẩu vào trongnước, bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cán cânthanh toán Tương tự thuế quan, cả hạn ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều cóthể gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu của doanh nghiệp.

c Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyếnkhích xuất khẩu:

Tỷ giá hối đoái là sức mua của một đồng tiền so với đồng tiền khác Sứcmua của đồng tiền là khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khốilượng hàng xuất khẩu nhất định gắn liền với thanh toán quốc tế Trong thanhtoán quốc tế, người ta sử dụng những đồng tiền mạnh như USD, EUR để thanhtoán Nếu tỷ giá hối đoái tăng tương đương với giá trị ngoại tệ tăng so với nội tệkhi đó hoạt động xuất khẩu sẽ được khuyến khích Ngược lại nếu tỷ giá hối đoáigiảm sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động xuất khẩu.

Trang 11

Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúcđẩy, mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu Biệnpháp này thường được nhiều quốc gia sử dụng vì: Khi xâm nhập vào thị trườngnước ngoài, doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro cao hơn so với thị trường trongnước Việc trợ cấp xuất khẩu có thể được nhà nước sử dụng dưới nhiều hìnhthức như: trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi xuất vốn vay, hoặc cho bạnhàng nước ngoài vay ưu đãi để họ có điều kiện mua sản phẩm của nước mình.

d Các chính sách đối với cán cân thanh toán và thương mại:

Việc đảm bảo cán cân thanh toán và cán cân thương mại sẽ góp phần củngcố lòng tin của các đối tác nước ngoài với quốc gia, nâng cao uy tín của quốc giatrên trường quốc tế Biện pháp để các quốc gia có thể giữ cán cân thanh toán,cán cân thương mại có thể là: Khuyến khích xuất khẩu, cấm nhập khẩu, hạn chếnhập khẩu hoặc vay vốn Tuy nhiên sự cân bằng theo các hình thức cấm nhậpkhẩu là cân bằng tiêu cực gây tác động xấu đến sự phát triển kinh tế của quốcgia.Chính vì vậy, để cải thiện cán cân thanh toán và cán cân thương mại cácquốc gia không còn con đường nào khác ngoài khuyến khích xuất khẩu, trong đóchú trọng tới mặt hàng chủ lực.

Như vậy, nhìn chung việc giữ cân bằng cán cân thanh toán và cán cânthương mại đã chứa đựng trong đó yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu củaquốc gia.

e Các quan hệ kinh tế quốc:

Các mối quan hệ quốc tế sẽ có tác động cực kỳ mạnh mẽ tới hoạt độngthương mại quốc tế của một quốc gia nói chung và tác động tới hoạt độngthương mại của doanh nghiệp nói riêng Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệplà một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tếchính vì vậy nó cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của các mối quan hệ này.

Khi hàng hóa của doanh nghiệp thâm nhập được vào thị trường của mộtquốc gia thì nó sẽ được hưởng chính sách ưu đãi hoặc phải đối mặt với nhữngrào cản thương mại từ những quốc gia này như: thuế quan, hạn ngạch nhập

Trang 12

khẩu, các tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm Mức độ ưu đãi mà doanh nghiệp đượchưởng hay các rào cản thương mại mà doanh nghiệp phải đối đầu, chặt chẽ haynới lỏng hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế song phương giữa haiquốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu.

Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới như hiện nay, nhiều hiệpđịnh kinh tế song phương và đa phương đã được ký kết, nhiều liên minh kinh tếđã được hình thành với mục tiêu là giảm bớt thuế quan giữa các nước tham gia,giảm giá cả, thúc đẩy các hoạt động thương mại trong khu vực và trên thế giới.Nếu là một thành viên trong liên minh kinh tế hoặc hiệp định thương mại ấy thìquốc gia sẽ có cơ hội thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Nếu không thuộc, chính cáchiệp định thương mại, liên minh kinh tế này sẽ trở thành một rào chắn lớn choviệc xâm nhập và mở rộng thị trường của doanh nghiệp.

f Ảnh hưởng của nền sản xuất, thương mại trong nước và quốc tế:

Sản xuất trong nước là nhân tố chủ yếu quyết định đến cung hàng xuấtkhẩu Nếu nền sản xuất trong nước phát triển, khả năng cung ứng hàng xuấtkhẩu sẽ tăng lên, giá cả thu mua hàng xuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh nghiệp sẽgặp nhiều thuận lời trong khâu đầu vào Ngược lại, khi nền sản xuất trong nướcbị giảm sút dẫn tới giá cả hàng xuất khẩu sẽ tăng, doanh nghiệp sẽ gặp khó khănđể chọn được hàng hóa có chất lượng cao, đồng đều phục vụ cho xuất khẩu.

Đối với nền sản xuất nước ngoài thì ngược lại Khi nền sản xuất nướcngoài phát triển nhu cầu nhập khẩu sẽ ít đi, khả năng xuất khẩu của các doanhnghiệp và thị trường của họ bị hạn chế Ngược lại, khi nền sản xuất của họ bịgiảm sút, nhu cầu nhập khẩu của họ cao Đây sẽ là thời cơ để doanh nghiệp thúcđẩy hoạt động xuất khẩu của mình.

Vấn đề không đơn giản chỉ có các yếu tố cung, cầu, giá cả mới tác độngđến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Rất nhiều các yếu tố khác cũng tácđộng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp như: chất lượng, mẫu mã,chủng loại của sản phẩm Khi các yếu tố này đều tốt thì khả năng cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường quốc tế sẽ cao Đây là một sự thuận lợi cho hoạt độngxuất khẩu của doanh nghiệp.

Trang 13

Ngoài ra, sự phát triển của hoạt động thương mại trong nước và quốc tếcũng góp phần hạn chế hay khuyến khích xuất khẩu vì nó quyết định đến sự chuchuyển hàng hóa trong nội bộ nền kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thếgiới.

g Trình độ phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc,cơ sở hạ tầng quốc gia:

Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đang phát triển khá mạnh và cócan thiệp rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực, dùdoanh nghiệp đó thuộc thành phần kinh tế nào và hoạt động trong lĩnh vực nào.Một hệ thống ngân hàng phát triển không đơn thuần chỉ là nơi cấp vốn chodoanh nghiệp mà nó còn giúp các doanh nghiệp trong việc thanh toán một cáchthuận tiện, nhanh chóng và chính xác Đây là một trong những yếu tố thúc đẩyhoạt đông xuất khẩu của doanh nghiệp.

Hệ thống thông tin liên lạc của một quốc gia cũng góp phần thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu của doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin đầy đủ,chính xác và nhanh chóng cho doanh nghiệp.

Hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia cũng có tác động lớn đến hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp Một quốc gia có hệ thống đường xá, cầu cống phát triểnsẽ góp phần thúc đẩy sản xuất nâng cao khả năng tham gia của doanh nghiệpvào thị trường thương mại quốc tế Đặc biệt các bến bãi các nhà ga, các cảngbiển có tác động trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Nếu hệthống này được đầu tư xây dựng phù hợp với yêu cầu chung của thị trường quốctế sẽ là nhân tố tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.Ngược lại, hệ thống cảng biển, nhà ga, bến dỡ không đạt yêu cầu tối thiểu về kỹthuật sẽ gây tâm lý nghi ngại từ phía đối tác nước ngoài và rất có thể doanhnghiệp sẽ mất cơ hội kinh doanh.

Trang 14

4.2 Các nhân tố thuộc phạm vi doanh nghiệp.4.2.1 Nguồn nhân lực:

Con người là chủ thể của mọi hoạt động xã hội và hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp và suy đến cùng thì cũng là do con người và vì con người Bởi vậycon người luôn được đặt ở vị trí trung tâm khi xem xét đến các vấn đế liên quanđến doanh nghiệp Một đội ngũ lao động vững vàng trong chuyên môn, có kinhnghiệm trong buôn bán quốc tế, có khả năng ứng phó linh hoạt trước biến độngcủa thị trường và đặc biệt có lòng say mê trong công việc luôn là đội ngũ lýtưởng trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Ngược lại, nếu nguồn nhânlực của doanh nghiệp yếu kém về chất lượng và hạn chế về số lượng thì doanhnghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị động và kinh doanh kém hiệu quả Như vậy,nhân lực quyết định hoạt động của doanh nghiệp nên doanh nghiệp muốn hoạtđộng có hiệu quả nhất thiết phải quan tâm đến vấn đề tuyển chọn đội ngũ laođộng thực sự có năng lực, đồng thời chú trọng đến công tác quản lý nhằm tạođộng lực cho người lao động trong doanh nghiệp làm việc có hiệu quả

4.2.2 Khả năng tài chính:

Khả năng tài chính là một trong những nhân tố quyết định sức mạnh củadoanh nghiệp trong thời đại ngày nay Nếu có tiềm lực tài chính mạnh, doanhnghiệp có thể đầu tư đổi mới công nghệ, thu hút lao động có chất lượng cao, mởrộng quy mô hoạt động Ngoài ra, khi có tiềm lực về tài chính doanh nghiệp cóthể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình thông qua việc cấp tín dụng chokhách hàng qua hình thức trả chậm.

Như vậy có thể nói hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnhhưởng lớn bởi khả năng tài chính của doanh nghiệp.

4.2.3 Vị trí địa lý:

Nếu được bố trí ở gần nơi cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sảnxuất kinh doanh hoặc vùng gần nhà ga, cảng biển, doanh nghiệp sẽ giảm đượcchi phí vận chuyển – đây là cơ sở để doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm,tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế Đặc biệt với ưu thế về khoảng

Trang 15

cách địa lý doanh nghiệp có thể thường xuyên xuống cơ sở sản xuất tạo lập mốiquan hệ nhằm xây dựng chân hàng vững chắc phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.Như vậy để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả, doanh nghiệp cần lựa chọn vị trítối ưu phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.

4.2.4 Uy tín của doanh nghiệp:

Uy tín của doanh nghiệp chính là sự tin tưởng mà khách hàng dành chodoanh nghiệp Khi doanh nghiệp đã có uy tín cao đối với khách hàng nhiều khihọ mua hàng dựa trên uy tín của doanh nghiệp chứ không hoàn toàn dựa trênchất lượng hàng của doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp sẽ có được một hệthống khách hàng thân thiết và tạo nguồn thu ổn định cho doanh nghiệp trongthời gian dài Vì vậy, uy tín cũng góp phần quyết định đến vị thế của doanhnghiệp trên thị trường.

II Giới thiệu về mặt hàng nông sản và thị trường nông sản thế giới1 Đặc trưng của hàng nông sản:

Quá trình sản xuất, thu hoạch, mua bán hàng nông sản luông mang tínhthời vụ Vào những lúc chính vụ, hàng nông sản dồi dào phong phú về chủngloại, chất lượng khá đồng đều và giá bán rẻ, ngược lại, vào những lúc trái vụhàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng đều và giá bán thường cao.Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng nông sản, việcnghiên cứu thị trường để từ đó đưa ra những dự báo phục vụ cho quá trình thumua dự trữ để đáp ứng những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ là hết sức cần thiết.Nếu doanh nghiệp đáp ứng được những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ thì lợinhuận mà doanh nghiệp thu được so với lúc chính vụ lớn hơn rất nhiều Ngoài rado đặc tính thu hoạch theo thời vụ nên hoạt động thu hoạch hàng nông sảnthường chỉ diễn ra trong thời gian ngắn Với đặc tính này buộc doanh nghiệpphải có mạng lưới thu mua nông sản rộng khắp và phải chuẩn bị đủ vốn để thựchiện công tác thu mua có hiệu quả.

Hàng nông sản chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố khí hậu, thời tiết Nếunăm nào, khu vực nào có mưa thuận gió hòa thì cây cối phát triển cho năng suất

Trang 16

cao hàng nông sản sẽ tràn ngập trên thị trường với giá rất rẻ, ngược lại, nếu nămnào hoặc khu vực nào có khí hậu thời tiết khắc nghiệt, hạn hán lũ lụt xảy rathường xuyên thì hàng nông sản sẽ khan hiếm và chất lượng không cao nhưnggiá cả thường cao Căn cứ vào đặc tính này các doanh nghiệp có thể tìm ra cơhội kinh doanh cho mình Chẳng hạn: Khi một khu vực thị trường nào có cácdoanh nghiệp xuất khẩu cùng một loại hàng với doanh nghiệp, là đối thủ cạnhtranh của doanh nghiệp mà có thời tiết, khí hậu không thuận lợi cho sản xuấthàng nông sản thì ở khu vực ấy sẽ bị mất mùa, doanh nghiệp phải tận dụng ngaycơ hội này để đẩy mạnh xuất khẩu Hàng nông sản chủ yếu phục vụ cho nhu cầuthiết yếu của con người vì thế chất lượng của nó có tác động trực tiếp đến tâm lývà sức khỏe con người, chính vì vậy, chất lượng hàng nông sản luôn là yếu tốđầu tiên được người tiêu dùng quan tâm Tại các quốc gia phát triển nhập khẩuhàng nông sản ngày càng có nhiều các yêu cầu được đặt ra đối với hàng nhậpkhẩu về tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuấtxứ vì vậy để thâm nhập được các thị trường khó tính này, đòi hỏi hdoanhnghiệp phải đáp ứng được các yêu cầu mà họ đặt ra Theo đó, với các mặt hàngnông sản thì khâu bảo quản và chế biến rất quan trọng, và vì giá cả hàng nôngsản xuất khẩu phụ thuộc vào chất lượng Chất lượng hàng nông sản không chỉphụ thuộc vào khâu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào khâu bảo quản vàchế biến Chính vì vậy, để nâng cao được giá hàng nông sản xuất khẩu thì khâubảo quản và chế biến phải được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Ngoài ra, vớiđặc tính dễ ẩm, mốc, biến chất của hàng nông sản buộc các doanh nghiệp thamgia xuất khẩu phải quan tâm tới điều khoản thời hạn giao hàng bởi điều khoảnnày sẽ qui định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với chất lượng hàng nông sảnkhi có vấn đề phát sinh.

Chủng loại hàng nông sản rất phong phú và đa dạng nên chất lượng củamột mặt hàng cũng phong phú và đa dạng Thói quen tiêu dùng và sự đánh giávề cùng một mặt hàng trên thị trường thế giới cũng rất khác nhau Chẳng hạnđối với mặt hàng gạo: trên thị trường thế giới hiện nay có 6 loại gạo chính, mỗiloại gạo trên lại có thể phân chia thành hai hay nhiều nhóm Mỗi nhóm thíchứng với từng thị trường riêng, ví dụ: thị trường Châu Âu ưa chuộng loại gạo chất

Trang 17

lượng ngon, hạt dài song thị trường Châu Á lại thường sử dụng loại gạo có chấtlượng trung bình, thị trường Châu Phi thường sử dụng gạo hấp (luộc sơ) có chấtlượng không cao song loại gạo này không được chấp nhận ở các thị trường cònlại Thị trường Trung Đông quen dùng gạo thơm, thị trường Lào quen dùng gạonếp

Như vậy, có thể thấy với một loại hàng nông sản nó có thể được ưa thíchở thị trường này song lại không được chấp nhận ở thị trường khác Vì vậy, trongkinh doanh hàng nông sản đối với một doanh nghiệp vấn đề xác định thị trườngtiềm năng, thị trường mục tiêu đóng vai trò đặc biệt quan trọng để quyết định sựthành công của doanh nghiệp.

2 Thị trường nông sản thế giới:

Hầu hết các mặt hàng nông sản phục vụ cho nhu cầu ăn uống của conngười Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhu cầu vềhàng nông sản có chất lượng cao ngày càng tăng Tuy nhiên hàng nông sản đápứng nhu cầu thiết yếu của con người vẫn giữ vai trò quan trọng và không thểthiếu được đối với sự tồn tại của con người.

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều quốc gia xuất khẩu hàng nông sản,nhưng các nước đang phát triển là những nước xuất khẩu hàng nông sản chủyếu Tuy nhiên hàng nông sản được xuất khẩu từ những nước này chủ yếu lànhững mặt hàng nông sản thô hoặc mới chỉ qua sơ chế nên giá trị xuất khẩuchưa cao.

Những nước không có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lànhững nước chính nhập khẩu nông sản Đây có thể là những nước chậm pháttriển, đang phát triển hoặc các nước phát triển Tuy nhiên, nhu cầu của mỗi nướcvề hàng nông sản là rất khác nhau Thông thường các nước chậm phát triển vàđang phát triển có nhu cầu nhập khẩu số lượng lớn sản phẩm lương thực, nhữngsản phẩm này có yêu cầu về chất lượng không cao, giá rẻ và chỉ cần có sự thayđổi nhỏ về giá cả sẽ dẫn đến sự thay đổi lớn trong hành vi tiêu dùng của ngườidân tại các nước này Ngược lại, tại các nước phát triển, người tiêu dùng chỉ

Trang 18

chấp nhận sản phẩm có chất lượng mà không quan tâm nhiều đến sự thay đổi vềgiá.

Thị trường nhập khẩu hàng nông sản đã và đang thu hẹp lại Hiện tại, cácnước phát triển có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản lớn nhất thế giới Tuynhiên các nước này đã và đang thực hiện một cách phổ biến và sâu rộng chế độtrợ cấp cho sản xuất hàng nông nghiệp ở mức độ cao, bảo hộ thị trường nông sảnnội địa dưới nhiều hình thức Cơ chế trợ cấp và trợ giá quá cao cho hàng nôngsản ở các nước phát triển đã gây sự bóp méo giá cả hàng nông sản xuất khẩu,hạn chế tác động của qui luật thị trường và giảm đi ưu thế cạnh tranh hàng nôngsản ở các nước đang phát triển vốn nhờ và lao động rẻ Cơ chế này không nhữnglàm tăng khả năng xuất khẩu hàng nông sản ở các nước này mà còn hạn chếnhập khẩu nông sản của các nước này Đây là một bất lợi lớn đối với sản xuấtnông nghiệp và xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển.

Trong năm 2009 dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suythoái kinh tế toàn cầu, thương mại thế giới sụt giảm đáng kể (giảm 12,2% vềlượng và 23% về giá trị so với năm 2008) Đặc biệt, tại một số nền kinh tế lớnvà phát triển mức giảm thậm chí còn cao hơn như Mỹ giảm 13,9%; Liên minhChâu Âu (EU) giảm 14,8%; Nhật Bản giảm 24,5% Nguyên nhân là do phần lớncác nền kinh tế phát triển và nhiều nền kinh tế đang phát triển rơi vào suy thoáithậm chí tăng trưởng âm, kéo theo nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầunhập khẩu hàng hóa giảm mạnh Tuy nhiên sang năm 2010 cùng với nhiều nềnkinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng, trên đà khôi phục tăng trưởng kinh tế,thương mại toàn cầu dự báo đạt mức tăng trưởng khá cao (khoảng 9,5%) chủyếu nhờ vào xuất khẩu của các nước đang phát triển Tuy nhiên triển vọng phụchồi của thương mại thế giới vẫn bị đe dọa bởi nguy cơ bảo hộ thương mại TheoWTO và Ngân hàng Thế giới (WB) các biện pháp bảo hộ thương mại đang cóxu hướng tăng lên vì vậy biện pháp áp dụng với các nước phụ thuộc nhiều vàoxuất khẩu để ngăn ngừa và giảm thiệt hại là: đa dạng hóa thị trường, giá báncạnh tranh, xuất khẩu các sản phẩm mà nước bạn không có

Trang 19

Trước sức ép của xu hướng tự do hóa thương mại buộc các nước pháttriển phải nhất trí sự cần thiết giảm trợ giá cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu,mở rộng tự do hóa thị trường nông sản thế giới Điều này dẫn tới một tương laisáng sủa hơn cho sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản của các nướcđang phát triển Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản lại phảiđối mặt với các rào cản khác, đó là những qui định chặt chẽ về vệ sinh an toànthực phẩm và môi trường sinh thái mà trong nhiều trường hợp người ta xem đólà hình thức bảo hộ trá hình nhằm ngăn cản hàng nông sản của các đang pháttriển thâm nhập vào thị trường các nước phát triển.

Các nước Châu Phi cũng có nhu cầu về hàng nông sản lớn nhưng khảnăng thanh toán hạn hẹp Trong khi đó liên hợp quốc chỉ còn hỗ trợ nhập khẩulương thực cho những nước có khủng hoảng chính trị.

Tình hình trên làm cho thị trường nông sản bị thu hẹp trong khi nguồncung cấp nông sản lại khá dồi dào tại các nước Châu Á, Mỹ La Tinh, Tây Âu,Bắc Mỹ đã đẩy kinh doanh nông sản trên thị trường thế giới vào tình trạng cạnhtranh quyết liệt khiến cho giá nông sản trên thị trường thế giới giảm, gây bất lợicho những người sản xuất nông nghiệp và cho những nước xuất khẩu nông sản.

Theo như đã phân tích, thị trường nông sản thế giới đang bị thu hẹp,nguồn cung cấp hàng nông sản thế giới ngày càng dồi dào, cạnh tranh giữa cácnước xuất khẩu nông sản nguyên liệu diễn ra ngày càng gay gắt buộc các nướcđang phát triển phải xuất khẩu nông sản nguyên liệu cho các nước phát triển vớigiá thấp Mặt khác hàng nông sản chế biến của các nước đang phát triển lại phảicạnh tranh với hàng nông sản xuất khẩu cùng loại của các nước phát triển ở thếyếu hơn do hạn chế về công nghệ chế biến và khả năng đầu tư cho công nghệchế biến nông sản xuất khẩu Trong những điều kiện này, ưu thế cạnh tranh trênthị trường thế giới thuộc về các nước phát triển Các nước này đã trở thànhngười chi phối và chiếm ưu thế trong quan hệ buôn bán nông sản trên thị trườngthế giới.

Hiện tại thiệt thòi đang thuộc về các nước đang phát triển Tuynhiên theo đánh giá của tổ chức Lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc

Trang 20

(FAO) với tốc độ phát triển như hiện nay (dân số thế giới tăng trưởng với tốc độcao nhưng đất đai sử dụng cho nông nghiệp lại giảm cùng với quá trình côngnghiệp hóa làm cho tốc độ tăng bình quân nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp lớn hơn tốc độ tăng bình quân sản lượng nông sản trên thị trường thếgiới) thì đến năm 2020 cầu về hàng nông sản trên thị trường thế giới sẽ vượtcung Điều này mở ra một cơ hội mới cho các nước đang phát triển xuất khẩunông sản nói chung và Việt Nam nói riêng để đẩy mạnh xuất khẩu nông sảntrong tương lai.

Trang 21

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX

I Giới thiệu về công ty

Công ty cổ phần Intimex Việt Nam được thành lập ngày 10/08/1979 vớitên gọi ban đầu là Công ty xuất nhập khẩu nội thương, là doanh nghiệp đầu tiênlàm xuất nhập khẩu của Bộ Nội thương.

Trong những năm 1979 -1989, công ty là đơn vị chính cung cấp hàng tiêudùng của các nước XHCN cho nhân dân cả nước và tạo ra việc làm cho hàngvạn người lao động sản xuất hàng hoá xuất khẩu Công ty cổ phần Intimex ViệtNam đã góp phần to lớn vào nhiệm vụ chính trị của Nhà nước giao phó và trởthành doanh nghiệp nổi tiếng và cung cấp hàng tiêu dùng nhập khẩu của cácnước XHCN và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.

Thời kỳ 1989 -1990: Công ty cổ phần Intimex Việt Nam là doanh nghiệpkhởi xướng đề nghị chính phủ cho phép nhập khẩu hàng tiêu dùng của các nướctư bản để thu hồi ngoại tệ cho người lao động, học tập, công tác ở nước ngoàibước đầu tạo ra nguồn hàng tiêu dùng mới từ các nước tư bản để cung cấp chongười tiêu dùng trong nước Intimex đã trở nên nổi tiếng với mọi người đi laođộng, học tập, công tác ở nước ngoài trở về Việt Nam thời kỳ này và hoàn thànhnhiệm vụ được giao phó, thu về cho Nhà nước hàng chục triệu USD mỗi năm

Sau nghị quyết của hội nghị trung ương 6 của trung ương năm 1986 vềviệc mở cửa thị trường, công ty đã cho chuyển đổi kinh doanh theo cơ chếkhoán đến các đơn vị, phòng kinh doanh

Thời kỳ sau năm 1998, Intimex bước sang trang mới với mục tiêu đẩymạnh xuất khẩu hàng nông sản tập trung xuất khẩu cà phê, hạt tiêu Intimex đãtạo ra đột biến về kim ngạch xuất khẩu Sau 10 năm Intimex đã trở thành nhàxuất khẩu cà phê, hạt tiêu hàng đầu cả nước, mỗi năm xuất khẩu từ 150.000 đến

Trang 22

200.000 tấn cà phê, từ 10.000 đến 15.000 tấn tiêu, chiếm 20% xuất khẩu cà phêở Việt Nam và 15% tiêu của cả nước, trở thành doanh nghiệp xuất khẩu nổitiếng trong ngành thương mại cũng như trong và ngoài nước.

Từ năm 2000, Intimex lại bước sang một giai đoạn mới khi tham gia đầutư các nhà máy chế biến nông sản như: nhà máy tiêu sạch tại Bình Dương vàonăm 2002 với tổng số vốn đầu tư là 20 tỷ Đến nay, nhà máy này đã thu hồiđược vốn và bắt đầu có lãi vào năm 2006 Tại Thanh Chương-Nghệ An, Công tyđã xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn vào năm 2003 với công suất ban đầu50 tấn/ngày và đến nay công suất đã tăng lên 180 tấn/ngày, lượng xuất khẩuhàng năm đạt 20.000 tấn Đến năm 2007, nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimexđã thu hồi được vốn và bắt đầu có lãi đồng thời trở thành nhà máy lớn nhất MiềnBắc Hiện nay Công ty cổ phần Intimex Việt Nam cũng đang đầu tư xây dựnghai nhà máy chế biến cà phê chất lượng cao tại Bình Dương và Buôn Ma Thuộtvới công suất mỗi nhà máy 20.000 tấn/năm.

Ngoài ra, Intimex còn đầu tư vào nuôi trồng và chế biến thủy sản ở DiễnKim tỉnh Nghệ An và Đồng Ghép tỉnh Thanh Hóa Với diện tích gần 100 hanuôi tôm công nghiệp và được VASEP đánh giá là đơn vị có diện tích nuôi tômthẻ chân trắng lớn nhất và hiện đại nhất Miền Bắc và nuôi tu hài ở Vân Đồn-tỉnhQuảng Ninh với diện tích lên tới một triệu m2 mặt biển.

Để mở rộng địa bàn hoạt động, Intimex đã thành lập thêm các chi nhánh,xí nghiệp tại Tây Ninh, Bình Dương, Nghệ An, Đắc Lắc Ngoài ra đơn vị cònsáp nhập thêm các đơn vị khác có nhiều khó khăn, thua lỗ như: Công ty nôngsản 3 (Bộ Thương mại), xí nghiệp nuôi tôm Sầm Sơn, nhà máy thủy sản HoằngTrường (Tỉnh Thanh Hoá) nhờ đó mà Intimex đã phát triển mở rộng thị trườngkinh doanh, sản xuất cả về lượng và chất

Một trong những thế mạnh của Intimex nữa là với truyền thống kinhdoanh bán buôn, bán lẻ thời kỳ bao cấp của ngành nội thương với cơ sở vật chấtcó sẵn, năm 2001 công ty lần đầu tiên xây dựng siêu thị đầu tiên của ngànhthương mại tại Hà Nội nói riêng và Miền Bắc nói chung Việc đi tiên phong về

Trang 23

phát triển siêu thị của một doanh nghiệp Nhà nước của ngành thương mại đãthành công và đến nay Công ty đã có 14 siêu thị và Trung tâm thương mại tạiHà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hòa Bình, Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng,Buôn Ma Thuột Năm 2008 được người tiêu dùng bình chọn là siêu thị nổi tiếng:Hệ thống chuẩn siêu thị và Trung tâm thương mại mở rộng trong cả nước là địnhhướng chiến lược của Intimex trong thời gian tới

Trong sự phát triển đổi mới hoạt động kinh doanh thì Intimex cũng là đơnvị tiên phong của ngành thương mại trong công tác cổ phần hoá, trở thành cáccông ty mẹ - con Năm 2006 có 3 đơn vị của Intimex cổ phần hoá thành công vàphát triển mạnh trở thành doanh nghiệp có doanh thu lớn thứ 5 trong 500 doanhnghiệp tư nhân lớn nhất Việt năm 2008

Intimex không chỉ phát triển trong kinh doanh, sản xuất đứng hàng đầutrong ngành và trong cả nước về một số ngành nghề sản xuất kinh doanh mà cònlà nơi cung cấp nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp cho Bộ Công thương, cho thamtán thương mại các nước, cho các doanh nghiệp khác và cho lãnh đạo các Hiệphội ngành hàng

Ba mươi năm qua ngay từ khi mới thành lập đến nay trải qua những nămtháng có lúc vinh quang nhưng cũng có lúc thăng trầm xong dù khó khăn đếnđâu Intimex vẫn vươn lên mạnh mẽ, đến nay với trên 2000 cán bộ công nhânviên, địa bàn trải đều trên các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước Năm 2008với kim ngạch xuất nhập khẩu trên 400 triệu USD, doanh thu trên 9.000 tỷ nộpngân sách trên 300 tỷ Công ty cổ phần Intimex Việt Nam được xếp hạng 49/500doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.

Công ty Intimex đã hoàn thành các thủ tục cổ phần hoá và đang tiếp tục

phát triển với mô hình mới Công ty cổ phần Intimex Việt Nam

Trang 24

II.Cơ cấu quản lý:1 Sơ đồ tổ chức:

Bảng 1: Sơ đồ tổ chứcĐại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban Tổng giám đốcBan kiểm soát

mại Intimex

XN chế biến nông sản – thực phẩm Intimex Quang Minh

XN TM và DV Intimex

Chi nhánh Intimex

Quảng Ninh

Chi nhánh Intimex

Hải Phòng

Chi nhánh Intimex

Thanh Hóa

Chi nhánh Intimex

Nghệ An

Chi nhánh IntimexĐồng

NaiChi

nhánh IntimexĐà Nẵng

Trang 25

2 Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện cho các cổ đông để quản lý doanhnghiệp Các cuộc họp của hội đồng quản trị diễn ra hàng quý, trừ các cuộc họpbất thường để giải quyết các vấn đề khẩn cấp của Công ty Hội đồng quản trịđược bầu 5 năm một lần Thành phần của hội đồng quản trị của Intimex baogồm 6 thành viên: Một là chủ tịch, một là tổng giám đốc và những thành viênkhác.

Ban kiểm soát là cơ quan có quyền giải quyết những vấn đề tài chính vàhành chính thông thường Ban kiểm soát bao gồm 3 thành viên: Một trưởng banvà hai hỗ trợ trưởng ban.

Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.Các cổ đông bổ nhiệm các thành viên trong Hội đồng quản trị bằng cách bỏphiếu Đây là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Intimex Cuộc họp đạihội đồng cổ đông được tổ chức mỗi năm một lần trừ những cuộc họp bấtthường.

3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:3.1 Ban Tổng giám đốc

Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày và cơ cấutổ chức của Intimex Tổng giám đốc được hội đồng quản trị bổ nhiệm và chịutrách nhiệm về tất cả các khía cạnh công việc của Công ty với hội đồng quản trị.

Hai phó tổng giám đốc sẽ chịu trách nhiệm trợ giúp tổng giám đốc tronglĩnh vực tài chính và lập chiến lược kinh doanh của công ty.

3.2 Khối các phòng quản lý

* Phòng kế toán gồm 21 nhân viên:

Thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kế toán, hạch toánkế toán, báo cáo chế độ kế toán theo qui định của nhà nước theo định kỳ về chế

Trang 26

độ tài chính kế toán Chấp hành tốt các quy định về sổ sách kế toán và thống kêbảng biểu theo quy định của nhà nước, các hóa đơn, chứng từ, sổ sách rõ ràng vàhợp lệ Là nơi phản ánh toàn cảnh về tài sản, nguồn vốn của công ty, nơi đề xuấtvới cấp trên về chính sách ưu đãi, chế độ kế toán hỗ trợ, đáp ứng và giúp đỡcông ty kinh doanh có hiệu quả.

* Phòng kế hoạch gồm 14 nhân viên, có nhiệm vụ thiết lập định hướng cho côngty, lập kế hoạch kinh doanh hàng năm cho các đơn vị Phòng này giám sát cáchoạt động của chuỗi siêu thị, chi nhánh của công ty và đưa ra các báo cáo vàđánh giá kết quả của các hoạt động kinh doanh cho ban tổng giám đốc.

* Phòng hành chính gồm 12 nhân viên, quản lý mọi công văn giấy tờ, hồ sơ củacán bộ công nhân viên và của công ty Chịu trách nhiệm về các thủ tục hànhchính, văn phòng, công văn đến, đi, con dấu của công ty, quản lý đồ dùng vănphòng Liên hệ và phối hợp chặt chẽ với các tổ chức lao động để giải quyết cácchế độ về chính sách, tiền lương, đời sống vật chất, tinh thần, đào tạo cán bộ vànâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

3.3 Khối các phòng kinh doanh:

* Phòng kinh doanh 1 và phòng kinh doanh 2:

Chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nhậpkhẩu để tìm kiếm hợp đồng và đối tác.Kinh doanh thương mại và dịch vụ theođiều lệ và giấy phép kinh doanh của công ty Tuy nhiên, cả hai phòng đều dotổng giám đốc điều hành trực tiếp, họ không được quyền ký kết hợp đồng, vàhoạt động dưới sự giám sát của Tổng giám đốc.

3.4 Khối các công ty liên kết

Bao gồm: Công ty cổ phần Intimex Hà Nội, Công ty cổ phần Intimex SàiGòn, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Intimex Đây là những công ty cổ phầnhữu hạn và độc lập với công ty mẹ Công ty mẹ sở hữu hơn 50% cổ phần củacác công ty này.

Trang 27

3.5 Khối các đơn vị trực thuộc:

* Trung tâm thương mại Intimex quản lý chuỗi các siêu thị bao gồm 10 siêu thịtừ Bắc vào Nam, kênh bán buôn và bán lẻ trong cả nước, xí nghiệp chế biếnnông sản thực phẩm Intimex Quang Minh Cơ sở hạ tầng của xí nghiệp là hệthống kho bãi cho thuê với diện tích 400m2, ngoài ra xí nghiệp còn xử lý dịchvụ giao hàng.

* Xí nghiệp thương mại và dịch vụ Intimex, chi nhánh Intimex Quảng Ninh, chinhánh Intimex Hải Phòng, chi nhánh Intimex Thanh Hóa, chi nhánh IntimexNghệ An, chi nhánh Intimex Đà Nẵng, chi nhánh Intimex Đồng Nai.

Bảng 2: Cơ cấu các lĩnh vực kinh doanh trong các đơn vị của Intimex năm 2009

1,012,390XN thương

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2009)

Qua số liệu ở bảng 2 cho ta thấy hoạt động xuất nhập khẩu của Intimexchiếm một tỷ lệ lớn trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty.

Trang 28

Trong đó, phòng kinh doanh 2 là đơn vị dẫn đầu doanh thu trong Công tyvới doanh thu ngoại tệ hơn 4,8 triệu USD, doanh thu từ kim ngạch xuất khẩu đạt2.988 triệu đồng Tiếp đến là xí nghiệp thương mại dịch vụ với doanh thu 3,9triệu USD và chi nhánh Nghệ An với doanh thu 3,2 triệu USD.

Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính nên các hoạt động kinh doanh có mộtsố biến động thất thường dẫn đến việc doanh thu trong nước tăng lên năm 2009.

4 Kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của Công ty cổ phần IntimexViệt Nam

Trong khi nền kinh tế trong nước tham gia hội nhập cùng nền kinh tế khuvực và trên thế giới Công ty đã thích nghi được với cơ chế mới Không ngừngnỗ lực vươn lên, quy mô ngày càng mở rộng Nguồn vốn được bảo toàn và pháttriển Vị thế, uy tín ngày càng được nâng cao mở rộng trên thị trường thế giới,khu vực và trong nước Mặc dù vẫn còn nhiều khó khăn nhưng hiện nay Công tyđã trở thành một trong những doanh nghiệp chủ lực về xuất khẩu của Việt Nam.

Bảng số 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2006 đến 2009

Hoạt độngkinh doanh

Doanhthu (TriệuVNĐ)

Doanh thu (TriệuVNĐ)

Doanh thu (TriệuVNĐ)

Doanhthu (TriệuVNĐ)

% Xuất khẩu

815.60

2 34.42684.56326.76

391.4

76 19.6021.561 2.96 Bán buôn 25.020 1.06 62.144 2.43 78.620 3.9431.521 4.33 Siêu thị

1.997.078

727.384

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của phòng kế toán)

Các số liệu trong bảng 3 giúp chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng hoạtđộng xuất khẩu luôn dẫn đầu trong các hoạt động kinh doanh tại Intimex Doanh

Trang 29

thu từ xuất khẩu chiếm tỷ trọng 54,3% và đạt 1.286 tỷ đồng trong năm 2006,tăng lên 55,76% và đạt 1.426 tỷ đồng vào năm 2007.

Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính trên khắp thế giới đã ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động xuất khẩu trong cả nước và Intimex.

Doanh thu từ kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh cả về tỷ trọng lẫn giá trịvới doanh thu đạt 1426 tỷ đồng vào năm 2007 đã giảm xuống còn 981 tỷ đồngvào năm 2008 Sau cuộc khủng hoảng năm 2008, doanh thu xuất khẩu giảmxuống gần ba lần trong năm 2009 Tỷ lệ xuất khẩu trong tổng doanh thu bánhàng của công ty cũng giảm trong khi đó doanh thu từ thị trường nội địa lại tăngtừ 27,3% năm 2008 lên 46,82% trong năm 2009 Mặc dù vậy, Intimex vẫn địnhhướng ưu tiên cho các hoạt động xuất khẩu trong tương lai.

II Khái quát về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam:1 Tiềm năng sản xuất hàng nông sản ở Việt Nam:

Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc sản xuất hàng nông sản, nếu nhưđược đầu tư một cách đồng bộ, lâu dài, khắc phục được những yếu kém trongkhâu thu mua, chế biến thì Việt Nam có thể trở thành một trung tâm sản xuấthàng nông sản lớn trên thế giới Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của ViệtNam được thể hiện ở các điểm sau:

1.1 Về đất đai:

Việt Nam có diện tích 331.212 km2, có hơn 9 triệu ha đất nông nghiệp(diện tích đất trồng lúa hơn 4triệu ha), 11,58triệu ha đất lâm nghiệp, đất chưa sửdụng khoảng 10triệu ha Tiềm năng đất nông nghiệp còn khoảng 4triệu ha Diệntích đất nông nghiệp của Việt Nam đang bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa, côngnghiệp hóa, tỷ lệ mất đất canh tác từ 0,5% đến 2% / năm Trong khi đó chúng tacó một diện tích lớn những vùng đất bị xói mòn và thoái hóa như: Vùng Bắc Bộ5% tổng diện tích, bắc trung bộ 35% tổng diện tích, Đồng bằng Nam Bộ 31%tổng diện tích Nếu chúng ta đầu tư để cải tạo diện tích này sẽ tạo điều kiệnthuận tiện cho việc phát triển tăng năng suất các cây nông nghiệp.

Trang 30

Diện tích đất được đưa vào sử dụng của Đồng bằng sông Hồng gần 53%tổng diện tích cả vùng, đồng bằng sông Cửu Long khoảng 65% tổng diện tích cảvùng nhưng hệ số sử dụng đất mới chỉ đạt 1,5 lần do tình trạng thâm canh trongnông nghiệp còn lạc hậu với sự yếu kém về hệ thống thủy lợi Do vậy, chúng tavẫn có thể khai thác được vùng đồng bằng màu mỡ này nếu có được sự đầu tưphát triển sản xuất theo chiều sâu Đặc biệt những vùng đất còn hoang hóa ở cácvùng khác cũng cần đầu tư tạo tiềm lực cho sản xuất nông nghiệp.

Đất Việt Nam có tầng dầy, tơi, xốp với chất dinh dưỡng cao kết hợp vớisự đa dạng và phong phú về chủng loại (64 loại thuộc 14 nhóm), đây là một điềukiện tốt cho nhiều loại cây trồng phát triển.

1.2 Về khí hậu:

Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng sâu sắc củachế độ gió mùa Châu Á Khí hậu Việt Nam rất đa dạng, phân biệt rõ rệt từ Bắcvào Nam Miền Bắc có mùa động lạnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồngbằng sông Cửu Long có khí hậu kiểu Nam Á, đây là điều kiện khí hậu thuận lợiđể đa dạng hóa các loại cây trồng Ngoài ra tiềm năng nhiệt độ, độ ẩm và gió dồidào, phân bổ khá đồng đều trên phạm vi cả nước Tiềm năng nhiệt độ của nướcta được xếp vào hạng giàu có với số giờ nắng cao, cường độ bức xạ lớn, độ ẩmtương đối trong năm lớn hơn 80%, lượng mưa khoảng 1800 – 2000 mm/năm làđiều kiện lý tưởng cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát triển.

1.3 Về vị trí địa lý và các cảng biển:

Từ trước đến nay, một khối lượng lớn hàng nông sản của Việt Nam đượcvận chuyển bằng đường biển So với các phương thức vận tải quốc tế bằngđường sắt, đường bộ, đường hàng không thì phương thức vận tải này có nhiềuthuận lợi hơn, thông dụng hơn, và có mức cước phí rẻ hơn.

Trong thực tiễn chuyên chở bằng đường biển, các doanh nghiệp Việt Namcó nhiều thuận lợi nổi bật, đường biển nước ta có hình chữ S, hệ thống cảng biểnnói chung đều nằm sát đường hàng hải quốc tế trải dọc từ Bắc - Trung – Nam,có thể hành trình theo tất cả các chuyến đi Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Thái

Trang 31

Bình Dương, Trung Cận Đông, Châu Phi, Châu Mỹ Một số cảng có khả năngbốc xếp hàng xuống tàu lớn, có hệ thống kho bãi bảo quản tốt, và gần đườnghàng hải quốc tế.

1.4 Về nguồn nhân lực:

Dân số nước ta gần 86 triệu người, cơ cấu dân số trẻ với trên 65% sốngbằng nghề nông Đây là một lực lượng lao động hùng hậu cung cấp cho khu vựcnông nghiệp Mặc dù chất lượng lao động của Việt Nam chưa cao so với nhiềuquốc gia khác trên thế giới, nhưng con người Việt Nam với bản chất cần cù,sáng tạo, ham học hỏi là tiềm năng lớn góp phần vào chất lượng lao động ngànhnông nghiệp Việt Nam.

1.5 Tình hình kinh tế của Việt Nam với các chính sách nông nghiệp :

Với mục đích hòa nhập vào đời sống kinh tế thế giới và tiến tới mở rộngthị trường xuất khẩu cho hàng hóa xuất khẩu, Việt Nam đã tích cực tham gia vàocác tổ chức quốc tế và khu vực.

Tháng 7 – 1995 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEANvà đã ký kết các văn kiện của hiệp hội như hiệp định khung về tăng cường hợptác ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gia nhậpWTO Ngoài ra Việt Nam còn tiến hành các cơ quan xúc tiến thương mại nhằmcung cấp cho các nhà sản xuất những thông tin đầy đủ về thị trường xuất khẩu

Ngoài những điều kiện thuận lợi trên, với quan điểm của Đảng và Nhànước Việt Nam, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nên việc sản xuất, chếbiến, xuất khẩu hàng nông sản cũng được chú trọng và quan tâm Việc ưu đãiđầu tư trong và ngoài nước và lực lượng sản xuất nông sản đã và đang tạo độnglực mới cho sự phát triển của ngành này Việc đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật và sản xuất cũng tạo được những bước đột phá.

Tóm lại, với những lợi thế về điều kiện tự nhiên và lực lượng lao động,kết hợp với đường lối, chủ trương đúng đắn của nhà nước, hoạt động sản xuất vàxuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽ đạtđược những kết quả lớn góp phần quan trọng của sự phát triển đất nước.

Trang 32

2 Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt Nam:

Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử của nền kinh tế, đến nay ngànhnông nghiệp nước ta đã đã đạt được những thành tựu to lớn Sản xuất nôngnghiệp phát triển toàn diện, nhiều mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổnđịnh Trong sự phát triển chung ấy, nổi bật nhất là sự phát triển trong sản xuấtlương thực Những năm qua sản xuất lương thực có tốc độ tăng trưởng nhanh sovới tốc độ tăng trưởng bình quân là 5%/năm do vậy không những đáp ứng đượcnhu cầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo giữ vững an ninh lương thực quốc giamà còn biến nước ta từ một nước nhập khẩu gạo thành một nước xuất khẩu gạolớn thứ hai trên thế giới.

Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định, việc đa dạng hóa giốngcây trồng, mở rộng diện tích trồng trọt, thực hiện theo phương châm đất nàotrồng cây ấy trong những năm qua đã mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nôngnghiệp Cụ thể như: Diện tích trồng cà phê năm 2000 là 430 nghìn ha với sảnlượng là 680 nghìn tấn các năm sau đó sản lượng tăng rất nhanh Năm 2003-2004 sản lượng đạt 790 nghìn tấn, năm 2006-2007 sản lượng 884 nghìn tấn, năm2007 - 2008 sản lượng đạt 1.020 triệu tấn, năm 2008-2009 sản lượng đạt 1.2triệu tấn Đối với cây cao su, năm 1996 sản lượng 220 nghìn tấn đến năm 2006sản lượng tăng vượt bậc đạt 560 nghìn tấn Đối với cây chè, năm 2002 diện tíchtrồng chè là 108 nghìn ha với sản lượng đạt 98 nghìn tấn, năm 2008 diện tíchtrồng là 125 nghìn ha sản lượng đạt được 140 nghìn tấn.

Trình độ thâm canh, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp đã được cải thiện do vậy năng suất cây trồng cũng tăng đáng kể Rõ ràngnhất là: với cây lúa, năm 1986 năng suất lúa mới chỉ đạt 28,1tạ/ha, năm 2000diện tích trồng 7,65 triệu ha với năng suất đạt 32,5 triệu tấn , năm 2008 năngsuất lúa đạt 4,88 tấn/ ha cao hơn năng suất trung bình 4,25 tấn/ha của thế giới.Năng suất cao su của Việt Nam năm 1998 đạt 1 tấn / ha, năm 2006 năng suấtcao su đạt 1,96 tấn/ ha, năm 2007 sản lượng đạt 2,07 tấn/ha đứng thứ hai trên thếgiới về năng suất Với cà phê, năng suất cà phê của Việt Nam cao gấp 1,5 lần sovới Brasin, gấp 1,75 lần Colombia, gấp 2,17 Indonexia.

Trang 33

Tuy đã có những tiến bộ như đã nêu trên song ngành nông nghiệp nước tavẫn còn không ít hạn chế Điển hình là chất lượng hàng nông sản của ta chưacao, hiện nay còn nhiều vùng, nhiều địa phương nông dân còn chạy theo năngsuất, số lượng, chưa chú ý đến chất lượng sản phẩm Việc mở rộng quá mứcdiện tích trồng lúa vụ ba ở Đồng bằng sông Cửu Long, cũng như sử dụng lúa laicủa Trung Quốc cho năng suất cao nhưng chất lượng thấp ở các tính phí Bắc, sửdụng quá nhiều phân bón hóa học và thuốc kích thích tăng trưởng trong sản xuấtcũng là một trong những lý do làm cho chất lượng hàng nông sản của Việt Namchưa cao.

3 Tình hình chế biến một số mặt hàng nông sản ở Việt Nam:

Chế biến đang là một lĩnh vực còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêucầu phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam Trong thời gian qua hoạtđộng chế biến hàng nông sản phục vụ cho xuất khẩu chủ yếu được thực hiện bởinhững người sản xuất với phương tiện chế biến thô sơ lạc hậu nên có năng suấtthấp Hoạt động này chưa được thực hiện một cách hợp lý, đồng bộ, chưa đượcquan tâm một cách đúng mức nên sản phẩm tạo ra thường có phẩm cấp thấp dotạp chất nhiều, hình thức không hấp dẫn, chất lượng không cao Những yếu kémtrong khâu chế biến được xem là nổi cộm nhất hiện nay và là một trong nhữngnguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam.

4 Tình hình xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam:

Có thể nói từ năm 2005 đến nay, sau 5 năm thực hiện kế hoạch phát triểnxuất khẩu, ngoại thương Việt Nam nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng nôngsản nói riêng đã có những chuyển biến lớn Điều đó được thể hiện ở một số nétsau:

Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tốc độ tăng trưởng khá nhanh vàổn định Đặc biệt ở các mặt hàng như: Gạo, cà phê, cao su Sản lượng các mặthàng này thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4: Sản lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của ViệtNam giai đoạn 2005 – 2009:

Trang 34

ĐVT: 1000 tấnHạng

TH 2009/KH2010 (%)

Cùng với sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng nông sản xuất khẩucủa Việt Nam trong những năm qua cũng tăng lên rõ rệt Tỷ trọng gạo 25% tấmgiảm từ 60% như trước đây xuống còn 30% như hiện nay, gạo chất lượng cao5% tấm tăng từ 20% lên 50%-60%, cà phê loại một tăng từ 15% lên 72% Chấtlượng hàng xuất khẩu tăng lên làm cho giá hàng xuất khẩu của Việt Nam trongthời gian qua cũng tăng lên.

Trong những năm qua số lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Namngày càng tăng, chất lượng hàng xuất khẩu ngày càng được cải thiện, tuy nhiêndo chịu sự tác động lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế nên mặc dù sản lượngtăng nhưng giá trị xuất khẩu chưa cao.

Thị trường xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam ngày càng mở rộng.Nếu những năm trước đây hàng nông sản của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếusang Nga và các nước Đông Âu thì nay hàng nông sản của Việt Nam đã có mặtở khắp các châu lục Hàng nông sản của Việt Nam đã gây được sự chú ý và đã

Trang 35

thâm nhập vào thị trường khó tính như Anh, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Hongkong vànhững thị trường xa lạ như Mỹ La Tinh và Châu Phi Ngoài ra, một số mặt hàngnông sản của Việt Nam đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác, liên doanh, liênkết được với một số cơ sở chế biến nông sản nổi tiếng thế giới Ví dụ: Cà phê:Việt Nam đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác với 60 khách hàng thuộc 40quốc gia, trong đó có sự hiện diện của các hãng cà phê nổi tiếng như Nestle(Mỹ), Newman (Đức), ED và Fman (Anh), Vocate (Thụy Sĩ), Adirat (Pháp),Itochu (Nhật Bản); cao su đã xây dựng thành công mối quan hệ truyền thống với20 khách hàng từ các quốc gia như Pháp, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, Đức, Hàn Quốc,Trung Quốc.

Trên đây là những thành tựu mà ngành nông sản xuất khẩu của Việt Namđã đạt được trong thời gian qua Tuy nhiên ngành vẫn còn không ít những tồn tạitrong quá trình hoạt động của mình Những tồn tại đó gồm:

Tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Namtương đối cao nhưng so với tiềm năng phát triển của ngành và so với kết quảxuất khẩu hàng nông sản của một số nước khác trên thế giới thì kết quả như trênvẫn còn rất khiêm tốn

Số lượng thị trường nhập khẩu truyền thống khoảng 10 quốc gia trong đóhầu hết là các quốc gia Châu Á Đa số thị trường nhập khẩu hàng nông sản ViệtNam với số lượng nhỏ và không ổn định.

Trên thị trường thế giới hàng nông sản của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ởdạng thô hoặc mới chỉ qua sơ chế, bao bì mẫu mã thiếu sức hấp dẫn nên giáhàng nông sản của Việt Nam chưa cao, hàng nông sản Việt Nam còn phải chấpnhận lấy mức giá trung bình trên thị trường thế giới làm tiêu chuẩn và mức phấnđấu của mình Thêm vào đó, hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam cònyếu nên khả năng thâm nhập vào những thị trường chính ngạch (thị trường đòihỏi chất lượng cao, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh nghiêm ngặt) của hàng nông sảnViệt Nam còn rất thấp, hàng Việt Nam chưa có chỗ đứng trong siêu thị củanhững thị trường này Chính vì vậy trong thời gian qua hàng nông sản của Việt

Trang 36

Nam chủ yếu phải xuất khẩu qua môi giới trung gian, tỷ lệ xuất khẩu trực tiếprất thấp.

Hoạt động thu thập thông tin, tìm kiếm thị trường còn bộc lộ nhiều yếukém Thông tin thu thập được còn chưa cập nhật, chưa nắm được tình hình biếnđộng giá cả, cung – cầu trên thị trường nên chưa có kế hoạch hiệu quả cho hoạtđộng xuất khẩu hàng nông sản.

Qua phân tích hình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu hàng nông sản củaViệt Nam trong thời gian qua ta thấy những thành tựu mà ngành đạt được trongthì gian qua thật đáng khích lệ Tuy nhiên vẫn còn không ít các vấn đề tồn tạicần được giải quyết chính vì vậy trong thời gian tới để tiếp tục phát triển ViệtNam cần phải phát huy những thành tựu đã đạt được và tìm ra giải pháp chonhững tồn tại của mình.

5 Vai trò của hoạt động sản xuất, xuất khẩu nông sản:

Trong hơn 4 năm thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp và phát triểnổn định kinh tế xã hộ, nông nghiệp nước ta đã đóng vai trò quan trọng vào thắnglợi chung của sự nghiệp đổi mới, là nền tảng vững chắc cho sự ổn định và pháttriển trong những năm tiếp theo Vai trò của hoạt động sản xuất và xuất khẩunông sản của nước ta thể hiện ở những điểm sau:

Hoạt động sản xuất nông sản góp phần quan trọng vào việc đảm bảo nhucầu tiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, và giải quyếtcông ăn việc làm cho người lao động.

Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản góp phần đáng kể vào việc tích lũyvốn cho quá trình công nghiệp hóa đất nước, giải quyết công ăn việc làm chongười lao động, giảm bớt nhập siêu, giảm bớt căng thẳng trong cán cân thanhtoán cũng như nhu cầu ngoại tệ.

Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản đã tác động trực tiếp đến đời sốngcủa người nông dân trên nhiều phương diện Khi thực hiện xuất khẩu, một lượnghàng nông sản dư thừa trên thị trường nội địa sẽ được giải quyết, lập lại quan hệcung – cầu ở mức giá cao hơn nông dân không những bán được nông sản mà

Trang 37

còn bán được giá Hoạt động này làm cho nông dân có thu nhập cao hơn từ đólàm tăng sức mua của dân cư trong thị trường nông thôn rộng lớn với 65% dânsố Đây chính là một động lực thúc đẩy quá trình sản xuất trong nước.

Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản sẽ khai thác tối đa lợi thế của ViệtNam về điều kiện khí hậu, tài nguyên đất nước, nguồn nhân lực Hơn nữa hiệnnay Đảng và Nhà nước đang thực hiện mô hình kinh tế mới như kinh tế trangtrại, cao su tiểu điền, tổ hợp tác tự nguyện, hợp tác xã kiểu mới thì hoạt độngxuất khẩu nông sản càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, hoạt động này sẽgóp phần quan trọng thúc đẩy các mô hình kinh tế mới phát triển.

III Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần Intimex ViệtNam

1 Cơ cấu thị trường

Trong những năm 1980-1990, thị trường chính của Intimex là Liên Xô vàcác nước Đông Âu Sản phẩm xuất khẩu dựa vào những hiệu ước giữa hai chínhphủ, hàng đổi hàng Vì vậy, thị trường của công ty ổn định và được Nhà nướcđảm bảo.

Từ những năm 1990, Cộng hòa Xô Viết sụp đổ, Công ty gặp phải rất nhiềuthách thức như mất đi thị trường truyền thống, lực lượng lao động dư thừa, chấtlượng nhân công thấp Công ty đã phải tìm cách để vượt qua được những khókhăn để tiếp tục xuất khẩu hàng nông sản và gia nhập vào thị trường mới.

Vào những năm 1988-1990, Công ty chỉ có quan hệ kinh doanh với 19 nước trênthế giới, tăng lên 18 nước đến năm 1990 và 43 nước vào năm 2000.

Đến nay, Intimex đã thâm nhập được vào thị trường của hầu hết tất cả các nướctrên thế giới với thương hiệu nổi tiếng.

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức Đại hội đồng cổ đông - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

Bảng 1.

Sơ đồ tổ chức Đại hội đồng cổ đông Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 2 cho ta thấy hoạt động xuất nhập khẩu của Intimex chiếm một tỷ lệ lớn trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty. - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

ua.

số liệu ở bảng 2 cho ta thấy hoạt động xuất nhập khẩu của Intimex chiếm một tỷ lệ lớn trong lĩnh vực kinh doanh của Công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng số 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2006 đến 2009 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

Bảng s.

ố 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2006 đến 2009 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh thu xuất khẩu của khu vực thị trường năm 2008 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

Bảng 5.

Doanh thu xuất khẩu của khu vực thị trường năm 2008 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu từ năm 2006 đến năm 2009. - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

Bảng 7.

Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu từ năm 2006 đến năm 2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Các số liệu trong bảng 7 đã thể hiển kết quả hoạt động xuất khẩu từ năm 2006 đến năm 2009, trong đó doanh số xuất khẩu năm 2009 đạt 40.235 triệu  USD năm giảm 34% so với năm 2008 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

c.

số liệu trong bảng 7 đã thể hiển kết quả hoạt động xuất khẩu từ năm 2006 đến năm 2009, trong đó doanh số xuất khẩu năm 2009 đạt 40.235 triệu USD năm giảm 34% so với năm 2008 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu đồ 7 và các con số ở bảng 6 đã thể hiện Intimex đã đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra và doanh thu tăng hơn nhiều so với năm trước trong hai  năm 2006 và 2007 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

i.

ểu đồ 7 và các con số ở bảng 6 đã thể hiện Intimex đã đạt được mục tiêu kinh doanh đề ra và doanh thu tăng hơn nhiều so với năm trước trong hai năm 2006 và 2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nên xây dựng một mô hình kênh phân phối như sau: - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.doc

n.

xây dựng một mô hình kênh phân phối như sau: Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan