ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

63 526 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Trang 1

Chơng I

Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuấtkhẩu hàng hóa ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

trong điều kiện hiện nay.

I Đặc điểm của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa và nhiệm vụ kếtoán:

1 Đặc điểm của nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa:

Có thể nói nhu cầu trao đổi hàng hóa của loài ngời xuất hiện từ thời cổđại nhng chỉ từ khi có sự ra đời của nền sản xuất hàng hóa mới dẫn đến sự phávỡ tính chất đóng kín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia, gắn phâncông lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hànghóa dịch vụ giữa các nớc thông qua việc mua bán sẽ tạo điều kiện cho sự tiếnbộ của khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh phạm vi của chuyên môn hóa hàng sảnxuất, số sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu con ngời ngày một dồi dào và sựphụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc ngày càng lớn.

Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng mỗi một quốc gia nào trênthế giới sống một cách riêng rẽ thực hiện chế độ tự cung tự cấp không có quanhệ buôn bán thơng mại mà có khả năng phát triển nền kinh tế trong nớc mộtcách có hiệu quả Do vậy xu thế phát triển của nhiều nớc trong những nămgần đây là thay đổi chiến lợc phát triển kinh tế từ "đóng cửa" sang "mở cửa",từ "thay thế nhập khẩu" sang "hớng vào xuất khẩu" Nền kinh tế mở đã tạođiều kiện cho thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng hóanói riêng phát triển mạnh Hoạt động xuất khẩu là một mặt của lĩnh vực ngoạithơng, là việc bán hàng hóa ra nớc ngoài thu ngoại tệ trên cơ sở hợp đồng kýkết hoặc Nghị định th mà Chính phủ đã ký kết với nớc ngoài hoặc xuất khẩutrừ nợ Nhà nớc giao cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện.

Xuất khẩu đợc xem là một trong những nghiệp vụ kinh tế quan trọngtrong quan hệ kinh tế đối ngoại, là một yếu tố kích thích sự tăng trởng kinh tế.Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta đợc thể hiệntrên những mặt nh:

- Xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ mạnh để nhập khẩu máy móc, thiếtbị và công nghệ hiện đại nhằm phục vụ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnớc Công nghiệp hóa đất nớc theo những bớc đi phù hợp là con đờng tất yếuđể khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu ở nớc ta Để tiến hành công nghiệphóa hiện đại hóa đất nớc trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có một số vốnlớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiến tiến Nguồn vốnđể nhập khẩu đó có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nh: đầu t nớcngoài, vay nợ, viện trợ, xuất khẩu hàng hóa và sức lao động Các nguồn vốnnh đầu t nớc ngoài, viện trợ, vay nợ tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trảbằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này Vì vậy xét cho cùng thì nguồnvốn quan trọng nhất để công nghiệp hóa đất nớc là xuất khẩu Xuất khẩuquyết định quy mô và tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.

Trang 2

- Đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem là một yếu tố quan trọng kích thích sựtăng trởng kinh tế và mở rộng thị trờng cho sản xuất trong nớc Xuất khẩu tạođiều kiện cho các ngành sản xuất có cơ hội phát triển thuận lợi.

Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ đợc lu thông trên thị trờngquốc tế và tham gia vào các cuộc cạnh tranh với hàng hóa của các nớc về giácả chất lợng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất,hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng.

- Xuất khẩu có tác động đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống của nhân dân Sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệulao động và làm việc và có thu nhập ổn định.

- Xuất khẩu là mũi nhọn quan trọng trong họat động kinh tế đối ngoại,là một chơng trình kinh tế lớn do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra"Trong toàn bộ hoạt động kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của toànĐảng toàn dân là ra sức xuất khẩu để nhập khẩu "

Do tầm quan trọng của xuất khẩu mà phơng hớng phát triển kinh tế đốingoại thời kỳ 1996 - 2000 của Việt Nam là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoạithơng theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa, tích cực hội nhập vào kinh tế khuvực và kinh tế thế giới, là chấp nhận xu hớng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt.Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đòi hỏi các cơ quan quản lý cũng nh cácdoanh nghiệp phải có định hớng phát triển thị trờng xuất khẩu và các biệnpháp phù hợp trong việc hoàn thiện các chính sách ngoại thơng nhằm thúc đẩyhoạt động xuất khẩu phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc.

* Hàng hóa đợc coi là xuất khẩu trong các trờng hợp sau:

- Hàng xuất khẩu bán cho các doanh nghiệp nớc ngoài theo các hợpđồng kinh tế đã ký kết, thanh toán bằng ngoại tệ.

- Hàng gửi đi triển lãm hội trợ sau đó bán thu bằng ngoại tệ.

- Hàng bán cho khách nớc ngoài hoặc Việt kiều thanh toán bằng ngoạitệ.

- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hành tàu biển, máy bay cho nớc ngoàithanh toán bằng ngoại tệ.

- Hàng viện trợ ra nớc ngoài thông qua các hiệp định, nghị định th doNhà nớc ký kết với nớc ngoài nhng đợc thực hiện qua các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu.

Việc xác định đúng đắn thời điểm xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa quantrọng trong việc ghi chép doanh thu bán hàng xuất khẩu, giải quyết các nghiệpvụ thanh toán, tranh chấp khiếu nại, thởng phạt trong buôn bán ngoại thơng.Theo quy định thì hàng hóa đợc xác định là hàng xuất khẩu khi hàng đã đợctrao cho bên mua, sau khi đã hoàn thành các thủ tục hải quan Tuy nhiên tuỳtheo phơng thức hàng hóa mà xác định thời điểm hàng xuất khẩu.

Trang 3

1.2 Các phơng thức, hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng hóa:

a) Phơng thức xuất khẩu có thể thực hiện theo 2 phơng thức sau:

- Xuất khẩu theo nghị định th:

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, các chính phủ đàm phán ký kết vớinhau nhng văn bản, hiệp định, nghị định về việc trao đổi hàng hóa dịch vụ vàviệc đàm phán ký kết này vừa mang tính kinh tế vừa mang tính chính trị Trêncơ sở các nội dung đã ký kết, Nhà nớc xây dựng kế hoạch và giao cho một sốdoanh nghiệp thực hiện Theo cách này Nhà nớc cấp vốn, vật t và các điềukiện khác để doanh nghiệp thay mặt Nhà nớc thực hiện những hợp đồng cụthể Khi xuất khẩu toàn bộ số ngoại tệ thu đợc sau khi đã trừ đi các khoản chiphí bằng ngoại tệ, đơn vị phải nộp vào quỹ ngoại tệ chung của Nhà nớc thôngqua các tài khoản của Bộ Thơng mại ở nớc ta phơng thức này chủ yếu đợc ápdụng trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây.

- Xuất khẩu tự cân đối:

Các quan hệ đàm phán ký kết hợp đồng do các doanh nghiệp trực tiếptiến hành trên cơ sở các quy định trong chính sách pháp luật của Nhà nớc Đốivới những hợp đồng này các đơn vị đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu và hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện cũng nh phân phối kết quảthu đợc từ các hoạt động đó.

- Xuất khẩu uỷ thác:

Là hình thức mà các doanh nghiệp, đơn vị đợc cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu không có điều kiện đàm phán ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu phải uỷ thác cho đơn vị khác có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩutiến hành nghiệp vụ xuất khẩu hộ (đơn vị giao uỷ thác phải trả một khoản hoahồng cho đơn vị nhận uỷ thác theo tỷ lệ thoả thuận trong hợp đồng) hoặc ngợclại đơn vị đợc một đơn vị khác giao uỷ thác xuất khẩu một lô hàng mà đơn vịcó đủ điều kiện để xuất khẩu (doanh thu của đơn vị nhận uỷ thác trong trờnghợp này là số hoa hồng đợc hởng).

- Xuất khẩu hỗn hợp:

Trang 4

Hình thức này kết hợp cả hai hình thức trên có nghĩa là doanh nghiệpvừa tiến hành xuất khẩu trực tiếp vừa nhờ các đơn vị khác xuất khẩu hộ hoặcxuất khẩu hộ các doanh nghiệp khác.

Cả ba hình thức trên chủ yếu đợc thực hiện theo hợp đồng kinh tế ngoàira còn có thể đợc thực hiện theo hợp đồng kinh tế ngoài ra còn có thể đợc thựchiện theo hiệp định, nghị định của chính phủ.

1.3 Các phơng thức thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu:

Xuất khẩu hàng hóa là việc giao dịch buôn bán giữa các quốc gia trongphạm vi quốc tế nên phát sinh nhiều vấn đề khó khăn phức tạp dễ xảy ra rủi rotranh chấp nhất là trong việc vận chuyển và thanh toán Do vậy bất cứ mộtdoanh nghiệp tham gia xuất khẩu đều phải thực sự am hiểu về điều kiện thanhtoán quốc tế Với mục đích đảm bảo an toàn trong kinh doanh và nhằm hạnchế những rủi ro cho các bên mua bán hàng hóa, ngời ta đã xây dựng nhiềuphơng thức thanh toán khác nhau Tuỳ hợp đồng kinh tế đã ký kết mỗi đơn vịtham gia buôn bán quốc tế chọn cho mình một hình thức thanh toán phù hợpvới thông lệ thanh toán quốc tế và hợp đồng kinh tế đã ký kết Hiện nay cácđơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thờng sử dụng một số phơng thức thanhtoán thông dụng sau:

a) Phơng thức nhờ thu: (Collection of Payment)

Phơng thức nhờ thu là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua nhờ ngân hàng thuhộ số tiền ghi trên tờ hối phiếu đó.

Có hai loại nhờ thu: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.- Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)

Là phơng pháp mà ngời bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu ở ngờimua, nhng không kèm theo điều kiện gì cả Phơng pháp này có nhợc điểm làkhông đảm bảo quyền lợi cho ngời bán, vì việc thanh toán hoàn toàn phụthuộc vào ý muốn của ngời mua, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉđóng vai trò ngời trung gian đơn thuần mà thôi.

- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)

Là phơng thức mà ngời bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lậpbộ chứng từ thanh toán nhờ thu (chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngânhàng thu hộ tiền tờ hối phiếu đó với điều kiện là ngời mua trả tiền hoặc chấpnhận trả tiền thì ngân hàng mới giao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho ngời muađể họ nhận hàng Phơng thức này tuy có đảm bảo quyền lợi cho ngời bán ởmột mức độ nhất định nhng vẫn cha khống chế đợc ngời mua về trách nhiệmđối với hàng hóa cũng nh trách nhiệm thanh toán nhanh đầy đủ đúng giá trị lôhàng.

b) Phơng thức tín dụng chứng từ:

Trang 5

Là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở L/C)theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở L/C) cam kết sẽ trả một số tiềnnhất định cho một ngời thứ ba (ngời hởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhậnhối phiếu do ngời thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngời thứ ba nàyxuất trình cho ngân hàng hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nhữngqui định đề ra trong th tín dụng Th tín dụng thơng mại cũng là một công cụquan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ.

Ngoài ra trong thanh toán quốc tế còn sử dụng các phơng tiện thanhtoán nh: Th chuyển tiền, điện chuyển tiền, séc, hối phiếu trong đó séc và hốiphiếu là hai phơng tiện thông dụng.

* Tiền tệ sử dụng trong xuất khẩu:

Khác với thanh toán trong nội địa, đồng tiền sử dụng trong thanh toánquốc tế chủ yếu là ngoại tệ mạnh vì chúng đảm bảo đợc một số yêu cầu vềtính ổn định, tính chuyển đổi (ít có khả năng mất giá và dễ quy đổi ra đồngtiền khác hoặc dễ quy đổi ra vàng) Việc thanh toán bằng ngoại tệ có liên quanđến tỷ giá hối đoái ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của đơn vị Vìvậy các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu cần có các chính sách tỷ giá hốiđoái linh họat để hạn chế bớt rủi ro khi có sự biến động giá cả các đồng ngoạitệ Mặt khác khi thanh toán thì sử dụng ngoại tệ nhng về nguyên tắc khi ghichép trong sổ kế toán và khi phản ánh các chỉ tiêu tài chính trên hệ thống báocáo kế toán chính thức của đơn vị lại dùng đồng ngân hàng Việt Nam Do đómọi nghịêp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đều phải quy đổi ra tiền Việt Nam theotỉ giá quy định có thể là tỉ giá thực tế, tỉ giá hạch toán tỉ giá bình quân do đơnvị tự tính toán.

- Trả tiền ngay: Việc thanh toán đợc tiến hành vào trớc hoặc trong lúcngời xuất khẩu đặt chứng từ hàng hóa dới quyền định đoạt của ngời mua Trảtiền ngay có thể đợc thực hiện bằng cách trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúchoặc bằng cách trả từng phần.

Trang 6

- Trả tiền sau: Theo phơng thức này, ngời bán cung cấp cho ngời muamột khoản tín dụng theo sự thỏa thuận giữa hai bên và khoản tín dụng này sẽđợc hoàn trả bằng tiền hoặc hàng hóa.

1.4 Phơng thức tính giá và ký kết điều khoản trong kinh doanh xuấtkhẩu:

Trong hoạt động xuất khẩu vấn đề giá cả hàng hóa cần đợc chú ý vềviệc mua bán diễn ra trong một thời gian dài giữa các khu vực khác nhau vềđịa lý, hàng hóa đợc vận chuyển qua nhiều quốc gia với các chính sách thuếkhác nhau Tuỳ theo sự thỏa thuận giữa các bên tham gia mà giá cả hàng hóađợc vận chuyển qua nhiều quốc gia với các chính sách thuế khác nhau Tuỳtheo sự thoả thuận giữa các bên tham gia mà giá cả hàng hóa có thể bao gồmcác yếu tố giá trị hàng hóa đơn thuần, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảohiểm và chi phí khác Trong việc xác định giá cả, ngời ta luôn định rõ điềukiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá đó Sở dĩ nh vậy vì điều kiện cơ sởgiao hàng đã bao hàm trách nhiệm mà ngời bán hoặc ngời mua phải chịu nhchi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí mua bảo hiểm, chi phí lu kho bãi, chi phílàm thủ tục hải quan Hiện nay các loại giá giao hàng đợc sử dụng rất phongphú theo qui định của Incoterms 1990 và các doanh nghiệp xuất nhập khẩuthờng hay sử dụng các loại giá FOB CIF, C &F, C&I.

+ Giá FOP (Free On Board):

Là giá giao hàng tính đến khi hàng hóa đợc xếp lên phơng tiện vậnchuyển tại cảng, ga biên giới nớc ngời xuất khẩu Nh vậy giá FOB bao gồmgiá thực tế của hàng hóa cộng với khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp hànghóa lên tàu Mọi rủi ro tổn thất trong quá trình vận chuyển không thuộc tráchnhiệm của ngời bán, vật t hàng hóa thuộc ngời mua kể từ khi thuộc phạm viphơng tiện vận chuyển.

Do điều kiện nền kinh tế nớc ta cũng nh kinh nghiệm trong họat độngxuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nên giá FOB đợc sử dụng phổ biến hơncả vì đảm bảo an toàn cho ngời xuất khẩu đồng thời ngời xuất khẩu tránh phảilàm các thủ tục phức tạp, nh thuê tàu, ký hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên hạnchế của việc sử dụng giá FOB cha tạo ra việc làm cho các công ty vận tải vàbảo hiểm trong nớc.

+ Giá CIF (Cost insuarance Freight):

Giá CIF bao gồm giá FOB cộng với phí bảo hiểm và cớc vận tải.

Theo giá CIF thì ngời bán sẽ giao hàng tại cảng, ga, biên giới của ngờimua Mọi rủi ro tổn thất trong quá trình vận chuyển bên bán phải chịu tráchnhiệm, vật t hàng hóa chỉ chuyển sang ngời mua khi hàng hoá đã qua khỏiphạm vi phơng tiện vận chuyển của ngời bán.

Khi xuất khẩu theo giá CIF, ngời xuất khẩu cần thực hiện những côngviệc sau.

- Ký giấy phép xuất khẩu nộp thuế và lệ phí xuất khẩu.

Trang 7

- Ký kết hợp đồng chuyên trở để trở hàng đến cảng, ga của ngời nhậpkhẩu

- Giao hàng lên tàu và trả cớc phí bốc hàng.- Mua bảo hiểm cho hàng hóa.

- Cung cấp cho ngời nhập khẩu hoá đơn, vận đơn hoàn hảo và giấychứng nhận bảo hiểm.

- Trả phí dỡ hàng.+ Giá C & F:

Là giá xuất khẩu bao gồm giá cả thực tế của hàng xuất cho đến khihàng lên phơng tiện vận chuyển cộng với giá vận chuyển cho đến đích Phíbảo hiểm do ngời mua chịu.

- Giá cố định (Fixed Price):

Là giá đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi nếukhông có sự thỏa thuận khác giữa các bên tham gia Giá cố định đợc sử dụngphổ biến trong ngoại thơng nhất là đối với các các mặt hàng có thời gian chếtạo ngắn ngày.

- Giá quy định nh sau:

Là giá không đợc quy định khi ký hợp đồng mà đợc hai bên thỏa thuậndựa trên những nguyên tắc nhất định vào một thời điểm nào đó sau khi ký kếthợp đồng.

- Giá di động (Sliding Scale Price):

Là giá đợc xác định lại khi giao nhận hàng trên cơ sở giá quy định banđầu có đề cập tới những biến động về chi phí sản xuất trong quá trình thựchiện.

- Giá linh họat: (Flexible Price):

Là giá có thể đợc quy định trong lúc ký kết hợp đồng nhng xem xét lạinếu vào lúc giao hàng giá thị trờng của những mặt hàng đó có sự biến động tớimột mức nhất định.

Trang 8

2 Nhiệm vụ kế toán xuất khẩu hàng hóa:

Chức năng của hạch toán kế toán hoạt động xuất khẩu là thu thập vàcung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động xuất khẩu, kiểm tra kiểm soát mọihọat động xuất khẩu phát sinh ở đơn vị Chức năng của kế toán họat động xuấtkhẩu đợc biểu hiện cụ thể ở những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Phản ánh giám đốc kiểm tra tình hình công nợ và thanh toán công nợ.Vấn đề cấp bách và quan trọng nhất của các đơn vị nói chung và đơn vị kinhdoanh xuất nhập khẩu nói riêng đó là vốn Các đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu không thể tránh khỏi tình trạng đi chiếm dụng vốn Mặt khác nguồn vốnvay ngân hàng để kinh doanh bị chiếm tỷ trọng lớn điều này ảnh hởng nghiêmtrọng đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị Vấn đề đặt ra cho các đơn vị làquản lý chặt chẽ tình hình tài chính, tiền vốn, hàng hóa của đơn vị mình Vớit cách là công cụ sắc bén để quản lý kinh tế, là nơi cung cấp thông tin đầy đủ,chính xác và toàn diện nhất cho quản lý nên kế toán phải cung cấp số liệuphản ánh toàn bộ công nợ phát sinh trong kỳ kinh doanh, kiểm tra và giám sátviệc thu hồi thanh toán công nợ, tìm ra biện pháp thu hồi công nợ một cáchnhanh nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của đơn vị mìnhđợc liên tục, đạt kết quả và hiệu quả kinh tế cao nhất.

- Xác định chính xác giá vốn thực tế của hàng xuất, thuế các loại, cáckhoản chi phí và kết quả của nghiệp vụ xuất khẩu Xuất phát từ sự đổi mới cơchế quản lý, các đơn vị kinh doanh thơng mại tiến hành thực hiện cơ chế hạchtoán kinh doanh Xã hội chủ nghĩa, các đơn vị có quyền tự chủ về tài chínhcũng nh các họat động kinh doanh của mình trên nguyên tắc đảm bảo lấy thubù chi và có lãi Điều này đòi hỏi các đơn vị phải phản ánh chính xác và đầyđủ các khoản chi phí bao gồm giá mua hàng xuất khẩu, thuế và các chi phíkhác để bù đắp và phải đảm bảo cho đơn vị mình bảo toàn đợc vốn kinhdoanh Nếu việc xác định tổng giá chi phí quá nhỏ so với mức chi thực tế sẽdẫn đến lãi giả cho các đơn vị, trờng hợp này "ăn vào vốn" và làm cho vốnkinh doanh không đợc bảo toàn Còn trờng hợp ngợc lại thì sẽ ảnh hởng đếnviệc xác định kết quả hoạt động kinh doanh Việc xác định chính xác cáckhoản chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định chính xác kết quảkinh doanh của đơn vị, từ đó đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh của đơn vịmình.

- Xác định kết quả nghiệp vụ xuất khẩu.

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành kinh doanh xuất khẩu,kiểm tra và phân tích họat động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác lập vàtheo dõi thực hiện kế hoạch kỳ sau Để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạchxuất khẩu không chỉ căn cứ vào kết quả họat động đó nh thế nào mà còn phảixét cả kế hoạch đặt xem nó có sát với thực tế không, có khả năng thực thikhông Muốn kế hoạch đặt ra sát với thực tế, vấn đề cơ bản đòi hỏi ngời lập kếhoạch phải dựa trên cơ sở các kết quả đã đạt đợc, phân tích xem kết quả đó đạtđợc ở mức độ nào, do nguyên nhân chủ quan hay khách quan nào tác động.Để việc phân tích đợc tỉ mỉ chi tiết có tác dụng cao nhất cho việc lập kế hoạchcho kỳ tới cần phải có nguồn thông tin đầy đủ chính xác và toàn diện nhất Kế

Trang 9

toán phải cung cấp thông tin cần thiết để ngời quản lý có thể xây dựng đợc kếhoạch cho các kỳ sau, giúp doanh nghiệp phát triển với tốc độ cao

II Hình thức tổ chức công tác hạch toán kế toán ở doanhnghiệp xuất nhập khẩu

1 Đặc điểm của công tác hạch toán kế toán xuất khẩu:

Xuất khẩu là một họat động phức tạp và có nhiều khó khăn trong quátrình thực hiện nh vấn đề tài chính, giấy phép xuất khẩu và các chính sáchkhác của chính phủ Chính vì vậy mà ngời xuất khẩu phải thông thạo về cácthủ tục điều kiện mua bán, tập quán quốc tế, chính sách hải quan Đây là côngviệc đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng các điều kiện và kỹ thuật kinh doanh trongphạm vi quốc gia cũng nh quốc tế.

Kế toán hoạt động xuất khẩu là việc ghi chép, phản ánh và giám đốccác nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ khi tiến hành tổ chức nguồn hàng, ký kếthợp đồng vận chuyển hàng hóa ra nớc ngoài cho đến khi thu đợc tiền (ngoạitệ) đồng thời phản ánh và truy cứu trách nhiệm, đôn đốc xử lý kịp thời các tr -ờng hợp thừa, thiếu, tổn thất hàng hóa xuất khẩu theo đúng chế độ quy định.Bên cạnh đó các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu cần quản lý chặt chẽ tìnhhình tài chính tiền vốn, hàng hóa của đơn vị mình bằng cách kiểm tra thờngxuyên tình hình công nợ và thanh toán công nợ.

Xuất phát từ sự đổi mới của cơ chế quản lý, các đơn vị kinh doanh ơng mại có quyền tự chủ về tài chính cũng nh các họat động kinh doanh củamình trên nguyên tắc đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi Điều này đòi hỏi kếtoán nói chung và kế toán nghiệp vụ xuất khẩu nói riêng phải tính toán đầy đủvà chính xác các khoản chi phí bao gồm giá mua hàng xuất khẩu, các khoảnchi phí khác phát sinh trong quá trình xuất khẩu, thuế xuất khẩu để bảo toànvốn kinh doanh cho đơn vị mình Nếu việc xác định tổng chi phí quá nhỏ sovới mức thu chi thực tế sẽ dẫn tới lãi giả lỗ thật và ngợc lại nếu xác định tổngchi phí quá lớn sẽ ảnh hởng đến việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

th-Khác với việc bán hàng trong nớc, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu khithu mua (gom) hàng trong nớc thờng sử dụng đồng Việt Nam để thanh toánnhng khi bán hàng lại thu ngoại tệ nên tỷ giá ngoại tệ đóng vai trò quan trọngtrong việc xác định kết quả kinh doanh của đơn vị Trong thực tế, tỷ giá ngoạitệ thờng xuyên thay đổi ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp, vì vậy kế toán cần theo dõi giá vốn hàn bán và doanh thu bán hàngtheo cả đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ, theo dõi sát tình hình biến động củatỷ giá nhằm tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Ngoài những đặc điểm chung của công tác kế toán, do đặc trng riêngcủa công tác kinh doanh hàng xuất khẩu nên bộ phận kế toán phải đáp ứng đ-ợc một số yêu cầu đòi hỏi khác Đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán phải tơngđối thông thạo ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh vì họat động xuất khẩu là họatđộng giao dịch với nớc ngoài, hầu hết các chứng từ trong kinh doanh xuấtkhẩu đợc lập bằng tiếng nớc ngoài do đó mới có thể xem xét, kiểm tra, phảnánh chính xác tiến hành giao nhận hàng hóa và thanh toán với khách nớc

Trang 10

ngoài vào các sổ sách thích hợp Việc hạch toán và phân bổ các chi phí phátsinh trong quá trình xuất khẩu cần phải thận trọng vì các chi phí phát sinhgồm nhiều khoản mục.

Kể từ khi có nghị định số 28/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 về thi hànhluật thuế GTGT và Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 về thi hànhluật thuế doanh nghiệp đợc áp dụng từ ngày 1/1/99 thì khối lợng công việc củakế toán có phần tăng lên cùng với sự thay đổi của các nghị định đòi hỏi kếtoán phải nhanh nhạy nắm bắt các thông t, chính sách của nhà nớc và áp dụnglinh hoạt đúng đắn ở đơn vị mình.

2 Tổ chức công tác kế toán xuất khẩu ở doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp cần đáp ứng các yêu cầu sau:- Phù hợp với hệ thống kế toán hiện hành.

- Phân biệt rõ và kết hợp hài hòa giữa kế toán tài chính và kế toán quảntrị.

- Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh và trình độ chuyên môn,trình độ quản lý của doanh nghiệp

- Tiết kiệm và nâng hiệu quả, chất lợng cung cấp thông tin phục vụ yêucầu quản lý.

Nội dung tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp xuất nhập khẩu baogồm các công việc sau:

2.1 Tổ chức công tác hạch toán ban đầu.

Hạch toán ban đầu là việc ghi chép, phản ánh và giám đốc toàn bộnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp làmcơ sở cho hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết Đây là công việc khởi đầucủa toàn bộ quá trình ghi chép kế toán do cán bộ nghiệp vụ, cán bộ quản lý ởcác bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện theo sự hớng dẫn của phòng kế toánphân công cụ thể cho các cán bộ kế toán chịu trách nhiệm hớng dẫn thu nhậnkiểm tra chứng từ ban đầu cũng nh trình tự luân chuyển của chứng từ ban đầuvà hạch toán ban đầu là phải phản ánh trung thực và chính xác nghiệp vụ kinhtế tài chính đã phát sinh hoặc hoàn thành về các chỉ tiêu số lợng, giá trị Cácthông tin cần thiết dùng trong hạch toán hoạt động xuất khẩu cần phải đợc xácđịnh rõ ràng ngay từ thời điểm bắt đầu quá trình hạch toán, các thông tin nàythờng là: Lợng hàng hoá xuất kho hoặc nhập kho, các điều khoản của hợpđồng xuất khẩu nh điều khoản về giá cả, điều khoản về điều kiện giao hàng,tình hình thanh toán công nợ của các khách hàng.

2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán do bộ tài chính ban hành.

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đợc ban hành theo quyết địnhsố 1141 TC/QĐ/CĐKINH Tế ngày 1/11/1995 và bổ sung thêm một số tài

Trang 11

khoản theo thông t số 10/TT/CĐKINH Tế ngày 20/3/1997 và mới đây theothông t số 100/1998/TT - BTC hớng dẫn kế toán thuế GTVT và thuế TNDN đểsử dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Nhằm đánh giánhu cầu và sức mua hàng xuất khẩu của các khu vực thị trờng trong kỳ tới.Căn cứ vào nội dung sản xuất kinh doanh và hệ thống tài khoản kế toán thốngnhất của ngành mà các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu xácđịnh chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu phân cấp quản lý kinh tế tài chính trongdoanh nghiệp.

3 Các hình thức kế toán.

Hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nớc ta thờng sử dụng cáchình thức kế toán sau:

- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.- Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ.- Hình thức kế toán nhật ký chung

Mỗi hình thức kế toán có u, nhợc điểm riêng phù hợp với từng doanhnghiệp Vì vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải căn cứ vào nội dung vàđặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh, trình độ và khả năng của đội ngũ kếtoán, khả năng cơ giới hoá công tác kế toán để lựa chọn hình thức kế toánthích hợp.

4 Các hình thức tổ chức công tác kế toán.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần lựa chọn hình thức tổ chức côngtác kế toán hợp lý để xây dựng mô hình bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểmkinh doanh của mình Trong kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay thờng ápdụng một trong ba hình thức tổ chức công tác kế toán sau:

4.1 - Hình thức tổ chức kế toán tập trung.

Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung thực hiện ởphòng kế toán của doanh nghiệp ở các đơn vị phụ thuộc, xí nghiệp thànhviên không có tổ chức kế toán riêng, chỉ có nhân viên hạch toán ban đầu,định kỳ chuyên chứng từ ban đầu về phòng kế toán doanh nghiệp để ghi sổ.Trong trờng hợp cụ thể doanh nghiệp có thể bố trí cho các nhân viên ở các đơnvị này một số phần hành kế toán chi tiết nh kế toán chi tiết nhập xuất hànghoá, vật t, chi tiết tạm ứng Định kỳ lập bảng kê gửi về phòng kế toán đểkiểm tra, xử lý và hi sổ kế toán.

áp dụng hình thức kế toán này phòng kế toán phải mở sổ chi tiết phùhợp với yêu cầu phân cấp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp.

4.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán:

Theo hình thức này, đơn vị chính có phòng kế toán thực hiện việc hớngdẫn, kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị phụ thuộc, thu nhận, tổng hợp các tàiliệu, số liệu do kế toán các đơn vị phụ thuộc, thu nhận, tổng hợp các tài liệu,

Trang 12

số liệu do kế toán các đơn vị phụ thuộc gửi đến, thực hiện toàn bộ công tác kếtoán ở đơn vị chính, tổng hợp lập báo cáo tài chính toàn doanh nghiệp ở cácđơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toánở đơn vị mình và lập báo cáo kế toán định kỳ gửi về phòng kế toán đơn vịchính để tổng hợp.

4.3 Hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán:

Hình thức tổ chức kế toán này là sự kết hợp của hình thức tổ chức tậptrung và hình thức tổ chức phân tán Trờng hợp này ở đơn vị chính có phòngkế toán chính, còn các đơn vị phụ thuộc thì tuỳ theo điều kiện, qui mô có thểbố trí kế toán riêng hoặc không có kế toán riêng Thờng những đơn vị phụthuộc có quy mô tơng đối lớn, trình độ quản lý tơng đối tốt và ở xa đơn vịmình thì có tổ chức kế toán riêng, ngợc lại những đơn vị có quy mô nhỏ, trìnhđộ quản lý cha cao và ở gần đơn vị chính thì không tổ chức kế toán riêng.

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp còn phảilập báo cáo kế toán định kỳ và gửi cho các cơ quan có chức năng quản lý Đểđảm bảo việc lập và nộp báo cáo kế toán định kỳ đúng thời hạn, đúng phơngpháp, doanh nghiệp cần có kế hoạch tổ chức lập báo cáo kế toán Trong kếhoạch phải xác định rõ thời hạn khóa sổ kế toán, thời hạn kiểm tra, đối chiếusố liệu, phân công trách nhiệm cho từng bộ phận hoặc nhân viên kế toán trongviệc thu nhận, xử lý số liệu phục vụ việc lập báo cáo Ngoài ra để nâng caochất lợng công tác kế toán, các doanh nghiệp cần phải tổ chức kiểm tra nội bộ,để làm tốt vấn đề này các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch kiểm tra ngay từđầu năm, trong đó phải xác định rõ các bộ phận, các phần hành kế toán cầnphải kiểm tra, nội dung công việc cần kiểm tra, thời kỳ cần kiểm tra, thời hạnkiểm tra Trờng hợp nhữung doanh nghiệp lớn có thể bố trí bộ phận kiểm trakế toán riêng để giúp kế toán trởng trong việc phát hiện kịp thời những sai sóttrong công tác kế toán.

III - Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa:1 Hạch toán nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu

a) Chứng từ sử dụng trong hạch toán xuất khẩu hàng hóa

Chứng từ kế toán là những minh chứng bằng giấy tờ về các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành Thông qua việc lập chứng từmà kế toán kiểm tra đợc tính chất hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế.Chứng từ kế toán là căn cứ pháp lý cho mọi số liệu ghi chép trong sổ kế toánvà cho mọi số liệu thông tin kinh tế trong doanh nghiệp Chứng từ kế toán làcăn cứ để kiểm tra việc chấp hành chính sách nguyên tắc tài chính và là căn cứđể xác định trách nhiệm vật chất của ngời chịu trách nhiệm.

Để xuất khẩu đợc một lô hàng thì việc hoàn thành các thủ tục cảng, ga,biên giới nớc xuất khẩu là không thể thiếu nên kế toán phải sử dụng bộ chứngtừ phù hợp với thông lệ thanh toán quốc tế Và một số chứng từ chủ yếu đợcsử dụng trong hạch toán gồm:

Trang 13

- Vận đơn (Bill of lading): là giấy chứng nhận của đơnvị vận tải về loạihàng, số lợng, nơi đi, nơi đến

- Hóa đơn thơng mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản củakhâu công tác thanh toán.

- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): là chứng từ do cơquan có thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác hàng hóa.

- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of quality): là chứng từ xácnhận phẩm chất của hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm chất hàng hóaphù hợp với điều khoản hợp đồng.

- Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of quality): là chứng từ xác nhậnhàng hóa thực giao

- Giấy chứng nhận bảo hiểm: là chứng từ xác nhận một lô hàng nào đãđợc bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm dài hạn.

- Bảng kê đóng gói (Packing list): là bảng kê khai tất cả hàng hóa đựngtrong một kiện hàng (Container).

- Giấy chứng nhận kiểm dịch- Tờ kê khai hải quan.

Ngoài bộ chứng từ trên thì kế toán nghiệp vụ xuất khẩu còn phải sửdụng những chứng từ nh: vận đơn, phiếu nhập khẩu, hóa đơn kiêm phiếu xuấtkho, các chứng từ về vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa khác, giấy báo nợ, giấy báocó, phiếu thu, phiếu chi

b) Các tài khoản sử dụng trong hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu:

Số lợng tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng phụ thuộc vào quy mô củadoanh nghiệp và nhu cầu thông tin mà doanh nghiệp muốn có từ các sổ sáchkế toán.

Ngoài ra các TK chủ yếu đợc sử dụng cho quá trình bán hàng trong nớcnh:

TK 111, TK 112, TK 131, TK 156, TK 157, TK 511, TK 632 … Kế toán còn phải sử dụng:

TK: 1122: tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệTK 413: chênh lệch tỷ giá.

Và cần chú ý:

TK 511: phản ánh doanh thu đã quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giáthực tế tại thời điểm xác định hàng xuất khẩu.

Trang 14

TK 131: trờng hợp xuất khẩu hàng hóa mà cha thu đợc tiền thì công nợthu bằng ngoại tệ phải đợc quy đổi theo TGNH, cuối kỳ nếu có số d bằngngoại tệ thì phải quy đổi theo TGTT cuối kỳ.

TK 413: TK này đợc sử dụng để phản ánh số chênh lệch do thay đổi TGngoại tệ của doanh nghiệp hoặc thu chi hoạt động tài chính tuỳ theo quy địnhcủa cấp có thẩm quyền nhng về nguyên tắc đợc dùng để bổ sung khoản thiếuhụt về chênh lệch TG của các kỳ sau Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằngngoại tệ thì đồng thời với việc quy đổi ra tiền Việt Nam để phản ánh vào cácsổ, kế toán còn phải theo dõi chi tiết từng nguyên tệ.

Khi qui đổi từ ngoại tệ ra tiền Việt Nam thì trên các TK phản ánh doanhthu, chi phí, TSCĐ đều phải quy đổi theo TGTT thời điểm còn trên các TKphản ánh tài sản bằng tiền, công nợ thì có thể quy đổi theo TGTT hoặc TGHT.

c) Trình tự hạch toán:

* Giai đoạn mua hàng để xuất khẩu:

- Khi mua hàng và hàng đã về nhập kho, căn cứ vào phiếu chi hoặc giấybáo nợ của ngân hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 1516: Giá mua hàng hóa.Nợ TK 1532: Giá trị bao bì (nếu có)

Nợ TK 1562: Chi phí thu mua và hao hụt trong định mức.Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào.

Nợ TK 1516Có TK 151

- Trờng hợp hàng mua chuyển xuất khẩu thẳng hoặc xuất giao tay ba,kế toán ghi:

Nợ TK 157, 632

Trang 15

* Giai đoạn bán hàng trực tiếp ra nớc ngoài:+ Trờng hợp 1: Xuất theo giá FOB.

- Khi xuất kho gửi hàng đi xuất khẩu theo hợp đồng đã ký, căn cứ vàophiếu xuất kho, kế toán ghi:

Nợ TK 157

Có TK 156: trị giá hàng hóa Có TK 1532: Giá trị bao bì

Trờng hợp hàng mua giao tay ba hoặc hàng mua gửi thẳng đi xuất khẩukế toán ghi:

Nợ TK 632, 157: trị giá mua thực tế của hàng hóa Có TK 111, 112, 311, 331

Nếu hàng xuất khẩu là hàng mua đang đi đờng:Nợ TK 631

Có TK 151

- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩu, căn cứ vào tờkhai hải quan và biểu thuế ấn định cho từng mặt hàng xuất khẩu, kế toán địnhkhoản:

Nợ TK 511

Có TK 3333: Thuếu xuất khẩu phải nộpKhi nộp thuế, kế toán ghi theo TGTT hải quan quy định

Nợ TK 3333

Có TK 111, 112: Nộp thuế xuất khẩu

Khi đợc hoàn lại thuế VAT đầu vào của số hàng hóa, dịch vụ mua trongnớc để xuất khẩu căn cứ vào hóa đơn hoàn thuế kế toán ghi:

Nợ TK 111,112

Có TK 133: số thuế VAT đầu vào đợc hoàn lại

Trang 16

Khi hàng xuất khẩu đợc xác định là tiêu thụ (đợc ngời mua trả tiền hoặcchấp nhận trả tiền) kế toán phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu:

Nợ TK 111, 112: TGHTNợ TK 131: TGHT

Có TK 511: TGTT

Đồng thời xác định khoản chênh lệch tỷ giá:Nợ TK 413: nếu TGTT >TGHT

Có TK 413: Nếu TGTT< TGHTGhi đơn Nợ TK 007 theo nguyên tệ

Và kết chuyển giá vốn hàng xuất khẩu:

Nợ TK 632: trị giá vốn hàng xuất khẩu Có TK 157

- Nếu khách hàng thanh toán tiền hàng sớm và đợc doanh nghiệp chiếtkhấu tiền hàng kém phẩm chất bị trả lại hoặc công ty chấp nhận giảm giá chokhách hàng khi khách mua với số lợng lớn, kế toán ghi:

Có TK 111, 112

Căn cứ vào bảng tính lơng, bảng tính trích BH, KPCĐ, kế toán trích ơng của cán bộ nghiệp vụ và các khoản trích trên tiền lơng của họ, kế toánđịnh khoản:

Trang 17

Có TK 111

- Để xác định kết quả của mỗi thơng vụ cần xác định doanh thu thuầnkết chuyển giá vốn kết chuyển chi phí vào TK 911:

DT thực tế = Tổng DT - các khoản giảm từ - Thuế xuất khẩu

- Sau khi xác định đợc doanh thu thuần, kế toán kết chuyển vào TK 911theo định khoản:

Có > tổng SFS bên Nợ: Có TK 421: lãi của hoạt động xuất khẩu * Nếu tổng SPS bên Có < tổng SPS bên Nợ:

Nợ TK 421: lỗ về họat động xuất khẩu Có TK 911

+ Trờng hợp 2: Xuất theo giá CIF:

Giá CIF = Giá mua hàng hóa + Phí bảo hiểm + Cớc phí vận tải

Các nghiệp vụ phát sinh khi xuất hàng theo giá CIF hạch toán nh khixuất hàng theo giá FOB, riêng đối với nghiệp vụ bảo hiểm và trả cớc phí vậntải kế toán hạch toán nh sau:

- Khi mua bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu:Nợ TK 6417: Phí bảo hiểm

Có TK 112- Khi trả tiền cớc phí vận tải:

Nợ TK 6417: Cớc phí vận tảiCó TK 112.

* Trờng hợp giao uỷ thác xuất khẩu:

Trang 18

- Xuất kho hàng giao cho đơn vị nhận uỷ thácNợ TK 157

Có TK 156

- Nếu hàng đi đờng đến đơn vị nhận uỷ thác:Nợ TK 157

Có TK 151- Mua hàng vận chuyển thẳng:

Nợ (Có) TK 413: Chênh lệch tỷgiáđồng thời ghi: Nợ TK 007

Kết chuyển giá vốn của số hàng đã xác định là tiêu thụ:Nợ TK 632

Trang 19

Nợ TK 3333: thuế xuất khẩu Có TK 1388

* Trờng hợp nhận uỷ thác xuất khẩu :

Trong trờng hợp này kế toán sử dụng các tài khoản sau:

TK 331: "Phải trả ngời cung cấp" phản ánh khoản trả về tiền bán hànghộ cho đơn vị giao uỷ thác sau khi trừ khoản hoa hồng đợc hởng.

TK 3388 " phải trả khác" ghi chép khoản thuế nộp hộ đơn vị giao uỷthác.

TK 1388: "phải thu khác" phản ánh chi phí công ty đã chi hộ cho đơn vịgiao uỷ thác trong quá trình xuất khẩu

Tk 5133: "Doanh thu dịch vụ" phản ánh số hoa hồng đợc hởng trongquá trình xuất khẩu uỷ thác.

Bên cạnh đó kế toán cũng sử dụng TK 111, Tk 112, TK 3333, TK 641 nh trong trờng hợp xuất khẩu trực tiếp.

- Khi nhận hàng của đơn vị giao uỷ thác, kế toán bên nhận uỷ thác ghiđơn Nợ TK 003

- Quá trình xuất khẩu hoàn tất, nhận tiền của bên nhập khẩu :

Nợ TK 112, 131Có TK 331(Nợ TK 007)

Vì hàng đã xác định là tiêu thụ nên ghi đơn: Có TK 003- Định khoản số hoa hồng đợc hởng:

Nợ TK 331

Có TK 5113

Nợ (Có) TK 413: chênh lệch tỷ giá- Số tiền còn lại trả cho đơn vị giao uỷ thác:

Nợ TK 331

Có TK 111, 112(Có TK 007)

- Khi nhân tiền đơn vị giao nhờ nộp thuế xuất khẩu:

Trang 20

Nợ TK 111, 112Có TK 3388- Khi nộp thuế hộ:

1- Đặc điểm tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa của Công ty

Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam có tên giaodịch quốc tế là: Viet Nam youth production and Import- Export Company, tênviết tắt là: VYPEXCO đợc thành lập theo Nghị định số 388 của Chính phủ.Trụ sở đặt tại 15B Hồ Xuân Hơng - Hai Bà Trng - Hà Nội Công ty có cơ cấutổ chức kinh doanh nh một mạng lới hoạt động trong nhiều lĩnh vực từ 3 miềncủa Tổ quốc: Bắc - Trung - Nam Là một Công ty kinh doanh xuất nhập khẩutổng hợp nên ngành hàng và địa bàn kinh doanh tơng đối rộng, có con dấu, cótài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc vàngoài nớc theo quy định của Nhà nớc Tổ chức và hoạt động theo điều lệ củaCông ty.

1.1 Các họat động chính của Công ty

- Họat độngxuất khẩu: Tất cả các loại hàng hóa thuộc thế mạnh trong ớc mà Nhà nớc cho phép Nhng mạt hàng chủ yếu vẫn là đồ gỗ, gốm, sứ mỹnghệ (xuất khẩu sang Tây Âu), hàng tiểu thủ công nghiệp (xuất khẩu sangPháp), đũa tre, bánh kẹo (xuất khẩu sang Nhật Bản), mây, cói (t2 Châu á).

n Hoạt động nhập khẩu: Các sản phẩm phục vụ nông nghiệp vật t, t liệutiêu dùng, mỹ phẩm Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là Thái Lan,Đài Loan, Hà Quốc, Sinhgapore, ý, Nhật, Pháp

Trang 21

- Hoạt động kinh doanh thơng mại nội địa: Nhận uỷ thác xuất nhậpkhẩu, làm đại lý môi giới mua bán các mặt hàng cho các tổ chức thuộc mọithành phần kinh tế trong và ngoài nớc theo quy định của Nhà nớc và Bộ thơngmại

- Kinh doanh du lịch lữ hành, dịch vụ du lịch và vận tải.

- Hợp tác đào tạo trong và ngoài nớc, hợp tác lao động quốc tế.

Ngoài ra nhờ có vị trí thuận lợi ngay giữa trung tâm Thủ đô, ngoài việc quanhệ với các bạn hàng quốc tế Công ty còn cố gắng tập trung tối đa các điềukiện thuận lợi của mình nh: Điều kiện nắm bắt thông tin, nguồn hàng, kháchhàng, các nhu cầu đột xuất trên thị trờng Bên cạnh đó Công ty còn tổ chứcmột mạng lới các cửa hàng bán lẻ nhằm đa hàng hóa tới tay ngời tiêu dùng.

1.2 Tình hình họat động kinh doanh của Công ty trong những năm qua:

Bảng số 1

Nhìn vào bảng trên ta thấy ràng tình hình kết quả kinh doanh của Côngty năm 199 có giảm hơn so với năm 1998, doanh thu năm 1999 so vơi snăm1988 giảm 13.842 tỷ đồng (giảm 4,32%).; nộp ngân sách cũng giảm (14,9%).Nguyên nhân cùa tình hình này là do cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọngtrên thế giới và trong khu vực đã ảnh hởng rất lớn tới họat động kinh doanhcuả Công ty Chính cuộc khủng hoảng này đã làm cho một số nớc hạn chếnhập khẩu Do vậy Công ty cũng phải giảm lợng xuất khẩu và ụ biến động vềtài chính cũng làm cho giá cả hàng hóa bị ảnh hởng, giá nguyên vật liệu đầuvào tăng dẫn đến giá sản phẩm cũng tăng và hàng hóa khó tiêu thụ Mặc dùvậy Công ty cũng có những cố gắng để tìm bạn hàng, mở rộng thị trờng nênkinh doanh và nhập khẩu có giảm nhng không nhiều (6%, 3%) Trong năm2000 Công ty dự tính cố gắng phát huy hết khả năng để đạt mức doanh thucao hơn sơ với nhũng năm trớc đó.

2 Các chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Công ty

Đợc ký kết các hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc cácthành phần kinh tế trong việc liên doanhh, liên kết kinh tế nhằm đầu t pháttriển chế biến gia công, huấn luyện tay nghề trên cơ sở bình đảng tự nguyện,hai bên đều có lợi.

Trang 22

Đợc đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu vớingời nớc ngoài trong phạm vi kinh doanh của mình theo các qui định của Nhànớc và luật pháp quốc tế.

Đợc dự hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm của Công ty trong vàngoài nớc theo các quy định của Nhà nớc Việt Nam và nớc sở tại.

Đợc thu thập và cung câp thông tin về kinh tế và thị trờng thế giới.Công ty là một tổ chức sản xuất kinh doanh tổng hợp trong phạm vi họat độngkinh doanh của mình, có quyền tự do lựa chọn quyết định phơng hớng kinhdoanh , chủ động tìm kiếm bạn hàng, chủ động trong việc tổ chức, sắp xếp lạibộ máy tổ chức, nhân sự trong Công ty, có quyền chủ động trong việc áp dụngcác chính sách lơng, thworng phù hợp với cán bộ nhân viên trong Công tytheo chế độ chính sách Nhà nớc ban hành.

2.2 Các nhiệm vụ:

Công ty chiu trách nhiệm kế thừa toàn bộ các nghĩa vụ và trách nhiệmcủa Liên hiệp sản xuất dịch vụ tổng hợp thanh niên Việt Nam bao gồm cảCông ty VYPEXLD trớc đây.

Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất và dịch vụ tổng hợp các mặthàng xuất khẩu cho Công ty và chỉ đạo các đơn vị thanh niên làm hàng xuấtkhẩu.

Từ nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đảm bảo tựtrang bị và đổi mới trang thiết bị, nhà xởng, nguyên liệu vật liệu phục vụcho sản xuất và dịch vụ tổng hợp trong phong trào thanh niên.

Xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và báo cáo kế hoạch kháccó liên quan (dài hạn, 5 năm, 10 năm) nhằm đáp ứng mục đích hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty.

Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, cân đối giữa xuất khẩu nhà nhập,làm tròn nghĩa vụ đối với cấp trên.

Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại Thực hiện các cam kết hợp đồng mua bán ngoạithơng và các hợp đồng khác có liên quan đến hoạt đoọng kinh doanh xuấtnhập khẩu của Công ty.

Quản lý và sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thựuc hiệncác biện pháp nâng cao chất luựng, mở rộng thị trờng quốc tế phục vụ chophong trào sản xuất của thanh niên cả nớc.

Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý, làm tốt các công tácphân phối lao động tiền lơng đảm bảo công bằng xã hội, đào tạo bồi dỡng đểkhông ngừng nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên củaCông ty.

Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động trật tự xã hội, bảo vệ môitrờng, bảo vệ tài sản XHCN, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng.

3.Cơ cấu bộ máy của Công ty

Trang 23

Trên tinh thần của Nghị định 388 của Chính phủ thì Liên hiệp VYCOkhông tồn tại các đơn vị trực thuộc gồm: INCOMEX Hà Nội, INCOMEX SàiGòn, xí nghiệp 26/3, nhà khách Trung ơng Đoàn Các đơn vị liên doanh nh:OSCAR Hà Nội, OSCAR Sài Gòn, PROCEXW, GESICO, Công ty chế biếnnuôi trồng thủy sản là các đơn vị trực thuộc Nhà nớc và các đơn vị không trựcthuộc Nhà nớc.

Đến năm 1991 thì INCOMEX đổi tên thành VYPEXCO và năm 1992thì nhà khách Trung ơng Đoàn tách thành đơn vị kinh doanh độc lập Giữanăm 1992 Nhà nớc có chủ trơng thay đổi Nghị định 268 tức là xoá bỏ mô hìnhcũ và theo 3 hớng chủ yếu sau:

- Thành Công ty cổ phần hoặc Công ty trách nhiệm hữu hạn.

- Chuyển thành đơn vị kinh doanh theo Nghị định 388 tức là theo cơchế quốc doanh hoặc giải thể.

Với lòng quyết tâm vợt khó nhất là với cơ chế thị trờng hiện nay banlãnh đạo vẫn quyết định chọn phơng án 2 tức là chuyển thành đơn vị kinhdoanh theo cơ chế quốc doanh và văn phòng VYCO sát nhập với INEXCO đổitên thành Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu thanh niên - Việt Nam (gọi tắtlà VYPEXCO) trụ sở chính vẫn tại 15B Hồ Xuân Hơng, đây là đơn vị kế thùacủa VYCO và INNEXCO.

3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức thành các phòng, ban phù hợpvới đặc điểm của Công ty.

- Đứng đầu là giám đốc của Công ty do ban chấp hành Trung ơngĐoàn bổ nhiệm Giám đốc Công ty là ngời có trách nhiệm điều hànhmọi hoạt động kinh doanh của Công ty đồng thời chiu trách nhiẹemtoàn bộ trớc Bí th Trung ơng Đoàn và tập thể cán bộ nhana viên toànCông ty Ngoài ra trong quá trình kinh doanh 2 phó giám đốc, 1 phógiám đốc phụ trách về nghiệp vụ, 1 phó giám đốc phụ trách về mặt tổchức hành chính của Công ty họ là những ngời trực tiếp làm việc vớicác phòng, ban cũng nh các đơn vị trực thuộc, kiểm soat mọi họat động.Kế toán trởng, trởng phòng kinh doanh trực tiếp nhận các chỉ tiêu giaonộp giám đốc và đến cuối kỳ kinh doanh báo cáo kết quả của đơn vịmình cho giám đốc Các phòng chức năng có nhiệm vụ giúp việc vàchịu sự quản lý của giám đốc, cung cấp các thông tin thuộc chức năng

Trang 24

của mình, tạo điều kiện cho ban lãnh đạo ra quyết định chỉ đạo kinhdoanh kịp thời đúng đắn

4- Quyền hạn và trách nhiệm của từng phòng:Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

Trang 26

Từng phòng ban đều có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ rõ ràng nhnggiữa các phòng ban đều có mối quan hệ mật thiết với nhau.

- Văn phòng: là bộ phận tham mu của giám đốc tổ chức tiến hành thựchiện nhiệm vụ phân công, tổ chức đồng đều cán bộ có năng lực vào cácphòng ban sao cho phù hợp với công việc của từng ngơì, điều chỉnh chế độ l-ơng bồng cho công nhân viên trong toàn Công ty Đồng thời văn phòng cónhiệm vụ điều hành và sửa chữa bảo dỡng các văn phòng phẩm, mua sắm cácthiết bị để thay thế cho các phòng ban, nhân sự gồm: 1 chánh văn phòng, 1phó văn phòng, 1 cán bộ nghiệp vụ, 1 văn th & 1 lái xe.

- Phòng kê toán tài vụ: là một bộ phận cấu thành quan trọng của Côngty có chức năng ghi chép, tính toán phản ánh cung cấp những thông tin kinh tếtài chính và xử lý, phân tích các số liệu để kiểm tra giám đốc đối với hoạtđộng kinh doanh và sử dụng vốn của Công ty, với t cách là công cụ quản lýkinh tế tài chính, kế toán luôn gắn liền với hoạt động tài chính, kinh tế.

- Nhân sự gồm: 1 kế toán trởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán TGNH, 1kế toán chi tiết, 1 kế toán phiếu thu, phiếu chi, 1 thủ quỹ.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Gồm 7 cán bộ, đây là phòng ban hoạtđộng sôi động nhất trong Công ty vì nó có chức năng nghiên cứu tình hìnhtrong nớc và ngoài nớc về mặt thị trờng Cũng từ phòng ban nảy sinh ra cáchọat động kinh doanh nh sản xuất, xuất khẩu cũng nh nhập khẩu, phòng nàytự đi chào hàng, giao dịch với khách hàng trong nớc cũng nh nớc ngoài dựatrên cơ sở quen biết nhờ họat động xuất nhập khẩu từ trớc Phòng còn chịutrách nhiệm cố vấn về ngôn ngữ, pháp lý cho các họat động xuất nhập khẩu tựdoanh cũng nh xuất nhập khẩu uỷ thác của các đơn vị khác đối với nớc ngoài.Phòng này chính là phòng tham mu cho giám đốc những đối sách cần thiết đểcó quyết định đúng đắn trong công tác đối ngoại.

Ngoài các phòng ban trên thì Công ty còn có các chi nhánh tại Thànhphố Hạ Long, Thành phố Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm th-ơng mại, các cửa hàng Tất cả đều thực hiện theo cơ chế khoán tức là tự dohọat động làm sao có hiệu quả đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viênđơn vị và đóng góp nghĩa vụ theo hình thức khoán gọn hay theo tỷ lệ doanh sốthu đợc.

II - Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán của Công ty

1.Hình thức tổ chức công tác kế toán:

Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam là một đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu với qui mô kinh doanh lớn Hàng ngày, hàngtháng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị rất lớn và liên tục đòi hỏikế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác các thông tin kế toán đó Do vậy kếtoán áp dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên để phản ánh các nghiệpvụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật t hàng hóa Đây là phơng pháp theo dõiphản ánh một cách thờng xuyên liên tục tình hình xuất - nhập - tồn kho hànghóa trên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ mua hoặc bán Vớiphơng pháp này công việc kế toán đợc rải đều trong kỳ kế toán, cuối kỳ cóngay số tồn kho trên sổ sách, số liệu dễ đối chiếu Công ty tính thuế giá trị gia

Trang 27

tăng theo phơng pháp khấu trừ và hình thức tổ chức công tác kế toán của Côngty là hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán.

Thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của kế toán nhằm đáp ứng nhucầu của quản lý là nhiệm vụ trọng tâm đối với công tác kế toán ở VYPEXCO.Đồng thời cũng xuất phát từ đặc điểm kinh doanh ở đơn vị, kế toán áp dụnghình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ".

Hình thức kế toán " Chứng từ ghi sổ" có đặc điểm là tách rời việc ghi sổtheo trình tự thời gian (nhật ký) và việc ghi sổ theo nội dung kinh tế (phân loạitheo tài khoản) trên hai sổ kế toán tổng hợp khác nhau: Sổ đăng ký chứng từghi sổ và Sổ cái các tài khoản Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phảnánh trên chứng từ gốc, trớc khi ghi vào sổ cái phải đợc phân loại để ghi vàochứng từ ghi sổ, số liệu của chứng từ ghi sổ là cơ sở để ghi sổ kế toán tổnghợp (Sổ cái).

- Ưu điểm của hình thức này là đơn giản, dễ làm, thuận tiện cho việccho việc phân công và chuyên môn hóa cán bộ kế toán, thuận lợi cho việc sửdụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại nh máy vi tính, đảm bảo quan hệ kiểmtra đối chiếu chặt chẽ.

- Nhợc điểm của hình thức này là số lợng chứng từ ghi sổ và lập sốlựong công việc ghi chép nhiều và dễ sinh trùng lặp công việc kiểm tra đốichiếu số liệu dồn vào cuối tháng, cuối quý ảnh hởng đến thời gian lập báo cáokế toán.

Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức "Chứng từ ghi sổ"

sổ đăng ký chứng từ

ghi sổ

chứng từ ghi sổ

sổ kế toán chi tiết

chi tiết số liệu từng tài khoản

bảng cân đối số phát sinh

báo cáo kế toán

Trang 28

* áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ” Các loại sổ kế toán sử dụng trongnghiệp vụ xuất khẩu ở Công ty gồm có:

- Sổ quỹ- Sổ cái

- Sổ chi tiết các tài khoản: TK 131, TK 641, TK 632 Dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán (Năm) theo các chỉ tiêu tơngứng

- Sổ doanh số và thuế giá trị gia tăng- Sổ chi tiết bán hàng

- Sổ chi tiết thanh toán

Về hệ thống báo cáo tài chính, cuối mỗi liên độ kế toán (Năm) phòngkế toán Công ty lập bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh và thuyếtminh báo cáo tài chính.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty

Kế toán tr ởng

Trang 29

- Kế toán trởng: có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra các công tác hạch toán kếtoán ở Công ty cũng nh ở các đơn vị Tổ chức phỏo biến và hớng dẫn thi hànhkịp thời đầy đủ các thể lệ kế toán tài chính của Nhà nớc và Quyết định của cấptrên, thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộnhân viên kê stoán của Công ty Ngoài ra kê stoán trởng còn có nghĩa vụ quantrọng trong việc giúp giám đốc thiết kế phơng án tự chủ tài chính.

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu số phát sinh của tấtcả các tài khoản vào cuối tháng, quý Kế toán tổng hợp trực tiếp lập chứng từvào sổ tổng hợp, vào sổ chi tiết và cuối kỳ lập báo cáo tài chính Ngoài ra kếtoán tổng hợp còn phải giữ toàn bộ các sổ sách lu trữ của các năm, giữ các bộchứng từ bản kê đồng thời thực hiện phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đến tiền gửi ngân hàng vào các sổ tiết kiệm của từng tài khoản đợc mở ởcác ngân hàng vào các sổ chi tiết của từng tài khoản đợc mở ở các ngân hàngkhác nhau.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chitiền mặt, các nghiệp vụ thanh toán với ngân hàng, thanh toán khác.

- Kê toán chi tiết: cung cấp thông tin báo cáo nhanh, đòng thời chiutrách nhiệm theo dõi quản lý tất cả các mặt hàng xuất nhập khẩu và tập hợpghi chép những khoản chi phí và nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ vào cácsổ chi tiết.

- Kê toán phiếu thu, phiếu chi: là ngời luôn ghi chép các khoản phảithu, phải chi cho toàn Công ty khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh xảy ra,đồng thời viết phiếu lơng cho Công ty.

- Thủ quỹ: là ngời chịu trách nhiệm giữ quỹ và là ngời trực tiếp vào sổquỹ những nghiệp vụ nh thu chi phát sinh bằng tiền mặt.

Việc bố trí cán kế toán và phân công công việc trong bộ máy kế toáncủa Công ty là tơng đối phù hợp với khối lợng công việc và đáp ứng đợc yêucầu của quản lý đặt ra.

III - Thực trạng hạch toán kế toán nghiệp xuất khẩu hàng hóa tại Côngty sản xuất xuất nhập khẩu thanh niên Việt Nam.

1 Chứng từ sử dụng trong kế toán xuất khẩu:

Hoạt động xuất khẩu đối với Công ty diễn ra thờng xuyên Tổng giá trịkinh ngạch xuất khẩu của Công ty trong những năm gần đây là tơng với nhậpkhẩu Công ty vừa xuất khẩu trực tiếp vừa nhận uỷ thác xuất khẩu.

Một hợp đồng xuất khẩu để thực hiện đợc phải có sự phối hợp chặt chẽgiữa phòng xuất nhập khẩu Công ty và Phòng kế toán Phòng xuất nhập khẩuđảm nhiệm các nghiệp vụ mang tính ngoại thơng nh tìm kiếm bạn hàng, tìm

Trang 30

kiếm nguồn hàng đồng thời hoàn tất chứng từ xuất khẩu Bộ chứng từ baogồm:

- Hợp đồng ngoại

- Hóa đơn thơng mại (Commercicil Involce)- Vận đơn (Bill of Lading)

- Phiếu đóng gói (Packing list)

- Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of quanlity)- Giấy chứng nhận chất lợng (Certificate of quanlity)- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Orgin)

* Quá trình lu chuyển hàng hóa xuất khẩu gồm 2 giai đoạn: Thu muasản phẩm hàng hóa trong nớc hoặc từ nguồn xuất khẩu Sau đó bán ra nớcngoài theo hợp đồng ngoại thơng đã ký kết giuã 2 chính phủ (xuất khẩu theoNghị định th) hoặc giữa Công ty với 1 tổ chức kinh doanh thơng mại (xuấtkhẩu tự cân đối) Hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu thanh niênViệt Nam đợc tiến hành chủ yếu theo phơng pháp xuất khẩu tự cân đối dới 2hình thức: xuất khẩu trực tiếp và nhận xuất khẩu uỷ thác cho đơn vị khác.Trình tự nh sau:

2 Phơng pháp hạch toán kế toán:

2.1 Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán các nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa phòng kế toán sử dụng 1 sốtài khoản sau:

- TK 156: hàng hóa

- TK 133: thuế và các khoản nộp ngân sách- TK 157: hàng gửi bán

- TK 131: Phải thu của khách hàng - TK 641: Chi phí bán hàng

- TK 111: Tiền mặt - TK 413:  tỉ giá

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng - TK 911: XĐKQ

- TK 632: Giá vốn hàng bán- TK 511: DT bán hàng

Ký HĐ

Lập ph ơng án KD và tổ chức thu mua chế biến

Ký HĐ thuê

tàu nếu cóChuẩn bị hàng hoáXin giấy phép XK

Làm thủ tục hải quan

Giao hàng lên

tàuLàm thủ tục t.toán

Trang 31

Nếu trong những TK cấp I trên lại có nhiều đối tợng khác nhau về bảnchất kinh tế thì cần phải đuực phản ánh cụ thể theo từng TK cấp II.

2.2 Trình tự hạch toán

a) Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp

Trong khâu xuất khẩu, điều đầu tiên và quan trọng là 2 bên phải đàmphán những điều khoản về thời gian, địa điểm, phơng tiện và hình thức thanhtoán, từ đó ký kết hợp đồng có chữ ký và dấu của 2 bên.

Khi nhận ngân hàng thông báo L?C đã đựoc mở, Công ty triển khaithực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng Khi xuất khẩu gửi hàng đi xuấtkhẩu Công ty lập lệnh xuất hàng (hàng xuất) Đây vừa là hóa đơn bán hàngvừa là phiếu xuất kho và còn là cănc ứ để kế toán doanh thu.

Khi giao hàng lên tàu, Công ty căn cứ vào chứng từ để lập hợp đồng ơng mại Khi bốc xếp hàng lên tàu, cán bộ nghiệp vụ nhận vận đơn đờng biểndo tàu biển xác nhận Khi giao hàng xong Công ty lập bộ chứng từ thanh toányêu cầu của L/C thanh toán Khi tiền hàng về đến ngân hàng thông báo, ngânhàng gửi giấy báo có cho Công ty và căn cứ vào đó kế toán tiến hành ghi sổ.* Chứng từ sử dụng:

th Hợp đồng kinh tế

- Lệnh xuất hàng (hàng xuất)- Hóa đơn thơng mại (Invoice)- Vận đơn (Bill of lading)- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu

Tuỳ sự thỏa thuận của 2 bên trong hợp đồng mà Công ty xuất khẩu theogiá CIF hoặc FOB Nhng đa phần là đúng giá FOB vì việc mua bảo hiểm kýkết hợp đồng với hãng vận tải biển nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn.

- TK sử dụng:

TK 156, 331, 413, 632

TK 112: Tiền gửi ngân hàng đợc chia thành 2 TK cấp II:TK 1121: Tiền gửi ngân hàng = tiền Việt Nam

TK 1222: Tiền gửi ngân hàng = tiền ngoại tệ.

Ngoài ra để tiện theo dõi, kế toán có sử dụng kèm theo 1 số kí hiệu chữviết tắt sau số tài khoản thể hiện tên ngân hàng nh:

- TK 112 E: Tài khoản tiền gửi tại NH: EXIMBANK- TK 112 V: Tài khoản tiền gửi tại NH: VIETCOMBANK- TK 112 H: Tài khoản tiền gửi tại NH: HABUBANK- TK 112 C: Tài khoản tiền gửi tại NH: CITYBANK

TK 511: doanh thu bán hàngh: ghi chép doanh thu của số hàng đã xác địnhtiêu thụ và đợc chi tiết thành 3 TK cấp 2:

- TK 5111: DTBH- TK 5112: DTBH nội bộ

- TK 5113: DT bán sản phẩm dịch vụ.

c) Hạch toán:

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

* áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”. Các loại sổ kế toán sử dụng trong - ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

p.

dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”. Các loại sổ kế toán sử dụng trong Xem tại trang 32 của tài liệu.
SCT NTHANG NDUNG TENKH NO511 NO641 NO642 CO632 CO3331 ..... - ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

511.

NO641 NO642 CO632 CO3331 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng kê bán hàng xuất khẩu: BKBHXK.DBF - ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

Bảng k.

ê bán hàng xuất khẩu: BKBHXK.DBF Xem tại trang 53 của tài liệu.
2-Chơng trình dựng bảng kê hàng hoá: - ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

2.

Chơng trình dựng bảng kê hàng hoá: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Chơng trình dựng bảng kê Chơng trình in bảng kê - ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

h.

ơng trình dựng bảng kê Chơng trình in bảng kê Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.3- Chơng trình dựng bảng kê hàng hoá: - ứng dụng tin học và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán xuất nhập khẩu trong Doanh nghiệp xuất nhập khẩu.DOC

2.3.

Chơng trình dựng bảng kê hàng hoá: Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan