Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

73 524 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.

Trang 1

Lời nói đầu

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, kế toán là công cụ quantrọng phục vụ việc quản lý nền kinh tế trên tầm vĩ mô và vi mô Cơ chế thị trờng với việcra đời nhiều loại hình doanh nghiệp đa dạng phong phú các loại sản phẩm Vậy thì vấn đềđặt ra cho các chủ doanh nghiệp là đa doanh nghiệp của mình phát triển và sản phẩmchiếm đợc lòng tin đứng vững trên thị trờng Để có đợc u thế so với đối thủ cạnh tranh,tạo lòng tin của ngời tiêu dùng thì doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lợng sảnphẩm giảm chi phí sản xuất tiến tới hạ giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí của doanh nghiệp Điều đó đặt racho kế toán một nhiệm vụ quan trọng phản ánh, kiểm soát chi phí sản xuất từ đó thực hiệntiết kiệm chi phí hạ giá thành đồng thời cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết địnhnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thời gian thực tập tại công ty giầy Thăng Long đợc tiếp xúc với thực tế đợcsự quan tâm của phòng kế toán và nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm tôi mạnh dạn đi sâu tìm hiểu vấn đề này.

Chuyên đề thực tập của tôi gồm 3 chơng

Chơng I : Một số vấn đề lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.

Chơng II : Thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại côngty giầy Thăng Long.

Chơng III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty Thăng Long

Trang 2

Chơng I

Những vấn đề lý luận chung về chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp

sản xuất

1.1.Chi phí sản xuất và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất.

Để tiến hành hoạt động sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp thờng xuyênphải bỏ các chi phí về t liệu lao động đối tợng lao động và lao động sống, các chiphí dịch vụ khác Muốn biết số chi phí mà doanh nghiệp đã chỉ ra trong từng thờikỳ hoạt động là bao nhiêu nhằm tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế phục vụyêu cầu quản lý thì mọi chi phí chi ra đều đợc đo bằng thớc đo tiền tệ Sự hìnhthành của ba yếu tố kể trên sẽ hình thành lên các chi phí tơng ứng là chi phí tiêuhao nguyên vật liệu, chi phí khấu hao t liệu lao động, tiền lơng chỉ những chiphí tiến hành sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các khoản chi phí cần thiết mà doanh nghiệp phải bỏra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong thời kỳ nhất định.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phải thờng xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại của doanh nghiệp, nhng để sản xuất phải đợc hạch toán theo từng thời kỳ:hàng tháng hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Nh vậy chi phí sản xuấtgốc liền với một thời kỳ nhất định là, đại lợng xác định có thể tính toán đo lờng.Chi phí sản xuất biểu hiện dới hình thức tiền tệ và về mặt lợng nó phụ thuộc vàohai nhân tố cơ bản.

+ Số lợng t liệu sản xuất và thời gian lao động đã bỏ ra trong quá trình sảnxuất.

+ Giá trị t liệu sản xuất đã hao phí và thù lao lao động tình cho một đơn vịlao động.

1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất ở doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, mỗi loại có nội dungkinh tế cũng nh mục đích, công dụng khác nhau Vì thế công tác quản lý cũngnh công tác kế toán đối với từng loại chi phí cũng khác nhau Số liệu phản ánhtổng số chi phí không thể là cơ sở duy nhất cho việc quản lý sản xuất cũng nhquản lý chi phí sản xuất đợc mà còn phải căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loạichi phí sản xuất riêng.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công tác kế toán phù hợp với từng loại chi phí,thúc đẩy doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm chi phí sản xuấtđợc phân loại trên những cơ sở nhất định có ý nghĩa là sắp xếp chi phí sản xuấtcăn cứ vào tiêu thức thích hợp Tuỳ theo góc độ xem xét chi phí sản xuất trênnhững khía cạnh khác nhau mà chi phí sản xuất đợc phân loại theo cách sau.

a Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí ( phân loại theo yếu tố)

2

Trang 3

Dựa vào nội dung kinh tế hình thái nguyên thuỷ của chi phí để sắp xếp chiphí thành những loại chi phí khác nhau mà chi phí đợc phân loại là một yếu tốkhông phân biệt chi phí đó phát sinh ở đầu dùng việc gì.

 Theo cách này chi phí sản xuất bao gồm 5 yếu tố.

- Chi phí nguyên vật liệu, là toàn bộ các chi phí về các loạinguyên liệu chính, phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, thiết bị xây dựngcơ bản mà doanh nghiệp sử dụng.

- Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công phải trả, tiền tríchbảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân và nhân viên hoạtđộng sản xuất.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số tiền tríchkhấu hao sử dụng cho sản xuất sản phẩm.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là toàn bộ số tiền doanh nghiệpđã chi trả về loại dịch vụ mua ngoài nh điện nớc, điện thoại phục vụhoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền là toàn bộ chi phí khác phát sinh trongquá trình sản xuất ngoài 4 yếu tố trên

 Tác dụng của cách phân loại.

- Là cách phân loại trớc hết và chủ yếu có ý nghĩa đối với quảnlý của nhà nớc Là căn cứ để xây dựng kế hoạch lập cân đối chung củadoanh nghiệp, ngành, nền kinh tế.

- Căn cứ và chấp nhận dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố - Căn cứ trình mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dân.- Cho biết kết cấu và tỷ trọng từng loại chi phí mà doanhnghiệp đã chi trong quá trình sản xuất để lập bảng thuyết minh báo cáotài chính (Phần chi phí sản xuất theo yếu tố).

b Phân loại chi phí theo công dụng chi phí (phân loại theo khoản mụcZ).

Dựa vào công dụng kinh tế của chi phí, nơi phát sinh ra chi phí và nơigánh chịu chi phí để phân chia chi phí thành khoản mục sau.

Trang 4

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt độngsản xuất ở các phân xởng, đội, trại sản xuất ngoài hai khoản mục trên.

 Tác dụng của cách phân loại.

- Là cơ số để lập giá thành, tổ chức tính giá thành theo khoảnmục.

- Là căn cứ để tổ chức hạch toán chi phí theo các địa điểm phátsinh nhằm thực hiện và tăng cờng hạch toán kinh tế nội bộ trong doanhnghiệp.

c Phân loại chi phí sản xuất theo khối lợng sản phẩm công việc laovụ trong kỳ.

 Theo cách này chi phí sản xuất gồm:

- Chi phí khả biến: Là những chi phí có sự thay đổi về lợng ơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lợng sản phẩm

t Chi phí cố định : Là chi phí không thay đổi tổng số dù thayđổi mức độ thực hoạt động của sản xuất, khối lợng sản phẩm

 Tác dụng của cách phân loại:

- Có ý nghĩa lớn đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểmhoà vốn.

- Phục vụ cho điểm ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giáthành sản phẩm, tăng hiệu qủa kinh doanh.

d Phân loại chi phí sản xuất dựa vào khả năng quy nạp chi phí sảnxuất.

Dựa vào phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối ợng chịu chi phí.

t- Theo cách này có hai loại chi phí sản xuất.

- Chi phí trực tiếp: Có thể quy nạp, tập hợp trực tiếp cho từngđối tợng chịu chi phí.

- Chi phí gián tiếp: Là chi phí liên quan đến nhiều đối tợngcông việc khác nhau nên phải phân bổ.

 Tác dụng của cách phân loại.

Giúp cho việc nhận thức vị trí của từng loại chi phí trong việc hìnhthành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thíchhợp từng loại

g Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí.

 Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thàn.

4

Trang 5

- Chi phí sản phẩm : Là những chi phí gắn liền với sản phẩm ợc sản xuất ra.

đ Chi phí thời kỳ : Là những chi phí làm giảm lợi tức trong mộtkỳ nào đó.

1.1.3.Đối tợng tập hợp chi phí và căn cứ để xác định.

a Đối tợng tập hợp chi phí

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quantrọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sảnxuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau có quan hệ mật thiết với nhau.

- Giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theotừng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng

- Giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theođơn vị tính giá thành quy định.Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầuquản lý kiểm tra và phân tích chi phí Có thể nói việc phân chia quátrình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giớihạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất Tức là đối tợnghạch toán chi phí - và sản phẩm hoàn thành cần tính giá thành - đối t-ợng tính giá thành.

Nh vậy đối tợng chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn các chiphí phát sinh cần đợc tổ chức tập hợp theo nó, nhằm đáp ứng yêu cầu kiểmtra phân tích chi phí.

Phạm vi ( giới hạn) để tập hợp chi phí có hai loại- Nơi phát sinh chi phí

+ Phân xởng, tổ đội sản xuất.

+ Bộ phận sản xuất giai đoạn công nghệ- Nơi gánh chịu chi phí sản xuất: + Sản phẩm chi tiết sản phẩm+ Công trình hạng mục công trình.

b Căn cứ để xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.

Trang 6

1.1.4 phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtvà đối tợng tính giá thành mà có sự khác biệt giữa phơng pháp hạch toánchi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là phơng pháp hay hệthống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sảnxuất trong phạm vị giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.

Phơng pháp hạch toán chi phí bao gồm.- Phơng pháp hach toán chi phí theo sản phẩm- Phơng pháp hach toán chi phí theo đơn hàng

- Phơng pháp hach toán chi phí theo giai đoạn công nghệ- Phơng pháp hach toán chi phí theo nhóm sản phẩm- Phơng pháp hach toán chi phí theo đơn vị sản xuất.v v

Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là kết toánmở thẻ ( hoặc số) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xácđịnh, phản ánh chi phí pháp sinh có liên quan đến đối tợng hàng tháng tổng hợpchi phí theo từng đối tợng.

1.1.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp

Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vàophơng pháp tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng Hiện nay doanh nghiệp có thể ápdụng kế toán tồn kho theo hai phơng pháp: Kê khai thờng xuyên và kiểm kê địnhkỳ.

 Nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí Nguyên vậtliệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụngtrực tiếp chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ.

- Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan trựctiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí nên tập hợ trực tiếp, các chứng từliên quan đều ghi đúng đối tợng Chịu chi phí Trên cơ sở đó kế toánlập bảng kê khai tập hợp cho các đối tợng có liên quan để ghi trực tiếpvào tài khoản Trong trờng hợp chi phí NVL trực tiếp liên quan đếnnhiều đối tợng phải chọn tiêu thức hợp lý để phân bổ có thể phân bổtheo tiêu thức.

+ Vật liệu chính+ Vật liệu phụ+ Nhiên liệu

6

Trang 7

Để xác định chính xác chi phí NVL trực tiếp cần tính nh sau.

- Tài khoản sử dụng.

- TK 621: chi phí nguyên vật liệu

Có thể mở chi tiết cho TK 621 tuỳ từng doanh nghiệp.

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể tập hợp trên sơ đồ kếtoán sau (Bảng sau)

 Nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả phải thanhtoán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm thực hiện lao vụ gồm:Tiền lơng chính, phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn.

- Có thể tính tiền lơng theo+ chi phí tiền công định mức.+ Giờ công định mức hay thực tế.+ Khối lợng sản phẩm sản xuấtChi Phí NVL

dùng sản xuấttrong kỳ

Trị giá NVL

Xuất dùng Trị giá NVLcòn lại CK Trị giá phíliệu thu hồi

-Trị giá gốc thực tế nguyên vật liệu sản xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong kỳ

TK 621

Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng không kết hợp khoTrị giá phế liệu thu hồi

Kết chuyển và phân bổ nguyên vật liệu thực tế dùng chế tạo sản phẩm

Trang 8

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc tập hợp theo trình tự đợc tómtắt theo sơ đồ ( trang sau)

Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp (KKTX)

Xuất dùng NVL (1)TT, chế tạo SP lao vụ, dv

kết chuyển CP (2b)Phí NVL TT

Vật liệu dùng (2a)không hết NK hay chuyển kỳ sauTK 133

mua NVL xuất dùng trựctiếp chế tạo SP, LV, DV

T VAT

Phải nộp

Trang 9

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (kktx)

 kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

- chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sảnxuất và những chi phí sản xuất ngoài hai khoản chi phí NVL trực tiếpvà chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở phân xởng tổ đợi sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo địa điểm phát sinhNếu một phân xởng tổ đợi sản xuất tiến hành sản xuất nhiều loại sảnphẩm thì tập hợp chung sau đó dùng tiêu thức phân bổ Tiêu thức baogồm.

+ Phân bổ theo nhân công trực tiếp.+ Phân bổ theo chi phí NVL trực tiếp.

+ Phân bổ theo tiền công và chi phí vật liệu trực tiếp+ Phân bổ theo giờ máy hoạt động.

+ Phân bổ theo định mức và sản xuất chung- tài khoản sử dụng

TK 627 : Chi phí sản xuất chungTK 627 có 6 tài khoản cấp 2.

6271 : chi phí nhân viên phân xởng6272: Chi phí NVL

(2)

Trang 10

Các nghiệp vụ kế toán đợc tóm tắt qua sơ đồ sau.

2 Kế toán chi phí sản xuất trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ.

 Đặc điểm của phơng pháp.

- Là phơng pháp mà theo đó kế toán không theo dõi một cáchthờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn của hàng tồn kho mà chỉphản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ áp dụng trong doanhnghiệp quy mô nhỏ tiến hành một loại sản phẩm.

 Tài khoản sử dụng riêng.* Phơng pháp kiểm kê định kỳ

Chi phí vật liệu dụng

Chi phí theo dự toán

Chi phí SXC khác(1c)

dụng cụ (1b)

TK 154Các khoản giảm chi

phí SXC (2)

Kết chuyển (3)

TK631Kết chuyển giá trị sản

phẩm lao vụ, dịch vụ dở dang đầu kỳ

Kết chuyển chi phí tập hợp phát sinh trong kỳ

(TK 621,622, 627)

Chi phí sx của sản phẩm lao vụ dịch vụ dở dang cuối kỳ kết chuyểnGiá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ

Trang 11

- Việc xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất không sử dụng TK 152,153 mà sử dụng TK 611: Mua hàng.

Việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất dùng tính giá trị NVLthực tế xuất dùng

Giá trị NVL tồn đầu kỳ + giá thực tế NVL nhập trong kỳ - Giá NVLtồn kho cuối kỳ

- Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tậphợp trong kỳ giống phơng pháp kê khai thờng xuyên cuối kỳ tính giáthành kết chuyển TK 631.

a Nợ TK 631Có Tk 622b Nợ TK 631

Có TK 627

Sơ đồ tập hợp chi phí NVL trực tiếp (KKĐK)

TK611: Mua hàngTrị giá hàng hoá NVL,

công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ ( theo kiểm kê)

Trị giá thực tế NVL, CCDC hàng hoá mua trong kỳ hàng bán bị trả lại

trị giá NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ

Trị giá NVL, CCDC, hàng hoá thực tế xuất dùng trong kỳ

Tk 152,153Giá trị NVL

Trong kỳ

GT NVL xuát dùng

CTSP, lv,dv

kết chuyển chi phíNVL trực tiêp

Trang 12

1.1.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm công việc đang trong quátrình sản xuất chế tạo đang nằm trên dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thànhmột vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải ra công chế biến mới trở thành sảnphẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sảnxuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá nó là nhân tố quyếtđịnh đến tính trung thực hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ Tuy nhiên rất phức tạp và khó chính xác.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình tổ chức sản xuất, quy trình côngnghệ tính chất cấu thành chi phí sản xuất, trình độ quản lý mà doanh nghiệp sửdụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khác nhau

năm trong SP dở dang

Toànbộ giá trị VLC xuất dùngSL TPhẩm + Số l ợng SPĐ

Số l ợng SP dở dang cuối kỳ

không quy đổi

CP chế biến trong SPĐ( theo từng loại)

Tổng chi phí chế biếnSố l ợng

TP Số l ợng SPDD quy đổi ra TP

Số l ợng SP dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm

Số l ợng SP dở dang cuối kỳ+

Giá trị SPAD = Giá trị NVLC nằm trong SPDD = 50% chi phí chế biến

Trang 13

1.1.7 Tổ chức hệ thống sổ kế toán ghi chép, tập hợp chi phí.

Gồm hai hệ thống sổ

- Sổ kế toán tổng hợp: Tuỳ theo hình thức kế toán mà doanhnghiệp áp dụng sổ kế toán khác nhau Nhng hình thức nào cũng chungsổ các tài khoản tổng hợp mỗi tài khoản mở một số các ( TK 621, TK622, TK 627, TK 154, TK 631 )

- Sổ chi tiết : tuỳ theo yêu cầu quản lý mà kế toán mở các sổchi tiết để tập hợp chi phí sản xuất Có thể mở chi tiết cho từng đối t-ợng tập hợp chi phí Mẫu sổ chi tiết tuỳ theo từng doanh nghiệp thiết kếtuy nhiên vẫn theo nguyên tắc chung sau:

+ Những chi phs cơ bản trực tiếp khi phát sinh sẽ hạch toán trực tiếpvào sổ chi tiết của từng đối tợng chi phí (NVL, NC)

+ Chi phí sản xuất chung khi phát sinh tập hợp theo từng khoản chiphí, đến cuối kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp ( sơ đồ tóm tắtghi sổ trang sau)

Hình thức chứng từ ghi sổChứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết TK 621,622,627, thẻ kho

Sổ các

Trang 14

NhËt ký chøng tõ

sæ quüChøng tõ gèc

sæ chi tiÕt v,l thÓ

sæ chi tiÕt v,l thÓ

B¶ng kª 4,63

NKCT sè 7

sè c¸c tk 621, 622, 627B¶ng

tæng hîp chi tiÕt

Sæ chi tiÕt

TK154 B¶ng tÝnh gi¸, sæ chi tiÕt chi phÝ sx

Sæ c¸c TK 621, 622, 627

NhËt ký chung

Chøng tõ gèc

-Sæ chi tiÕt NVL

-ThÎ kho, thÎ gi¸sæ chi tiÕt

sæ nhËt ký thu tiÒn chi tiÒnNK chung

b¶ng tæng hîp chi tiÕt

Sæ kÕ to¸n liªn quan kh¸c

Sæ chi tiÕt tk 154

B¶ng tÝnh gi¸ thµnh

Sæ chi tiÕt CPSX, gi¸ thµnh

Trang 15

Chú thích:

Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để xác định hiệu quả kinh tế, chỉ baogồm chi phí NVL trực tiếp, NCTT, CPSX liên quan đến sản xuất một khối lợngsản phẩm hoàn thành Đối với mỗi loại sản phẩm sản xuất hoàn thành Các chiphí dùng chế tạo sản phẩm phải luôn đợc biểu hiện mặt định trình, phản ánhđúng giá trị thực.

Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tốchi phí vào những sản phẩm nhất định đã hoàn thành Giá thành sản phẩm có haichức năng chủ yếu là chức năng bù đắp và chức năng lập giá Toàn bộ chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành khối lợng sản phẩm lao vụ dịch vụ phải đợc bùđắp bằng chính số tiền thu về thừ tiêu thụ sản phẩm lao vụ dịch vụ, việc bù đắpnày mới đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn Việc xác định giá bán phải dựatrên giá thành mới đảm bảo có lãi.

b Phân biệt chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện của quá trình sảnxuất Tuy nhiên chúng lại khác nhau về lợng và chất.

- Về chất: nói đến giá thành sản phẩm là nói đến chi phí sảnxuất tính cho đối tợng tính giá thành cụ thể để hoàn thành, còn chi phísản xuất là những sản phẩm này đã hoặc đang hoàn thành Hay nóicách khác chi phí sản xuất gắn liền một thời kỳ nhất định, còn giáthành gắn một loại sản phẩm lao vụ dịch vụ

- Về lợng : giá thành sản phẩm bao gồm một phần chi phí phátsinh kỳ sau nhng lại đợc tính cho kỳ này ( CP phải trả) giá thành sảnphẩm bao gồm chỉ 1phần chi phí sản xuất của kỳ trớc chuyển sang( dd đầu kỳ)

Giá thành sản phẩm = CPSXQDĐK + CPSXPSTK - CPSXDDCK

1.2.2 Phân loại giá thành.

có hai cách phân loại giá thành chủ yếu.

Ghi hàng ngày và định kỳSổ cuối kỳ

Quan hệ đối chiếu.

Trang 16

- Gía thành thực tế: Tính trên cơ sở số liệu chi phí phát sinhthực tế đã đợc tập hợp trong kỳ đợc tính sau khi kết thúc quá trình sảnxuất.

b Phân loại theo phạm vị tính toán.

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) phản ánh toàn bộchi phí phát sinh liên quan đến quá trình chế tạo sản phẩm

- Giá thành tiêu thụ ( giá thành toàn bộ) toàn bộ chi phí liênquan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

1.2.3 Đối tợng và kỳ tính giá thành.

- Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụđã hoàn thành đòi hỏi phải tính giá thành và giá thành đơn vị Căn cứvào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp các loại sản phẩm và lao vụmà doanh nghiệp sản xuất để xác định đối tợng cho phù hợp.

- Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cầntiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá.

d Phơng pháp hệ số: Cùng quá trình sản xuất sử dụng một loại NVLmột lực lợng lao động nhng thu đợc nhiệu loại sản phẩm khác nhau, chi phítập hợp chung cho quá trình sản xuất.

e Phơng pháp tỷ lệ Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc dệt kim đóng giầy, cơkhí chế tạo.

16Giá thành đơn

vị SP gốc

Tổng giá thành sx của các loại spTổng số SP gốc quy đổi=

Giá thành đơn vị SP từng loại

Giá thành đơn

vị SP gốc Hệ số quy đổiSP từng loại

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại

Giá thành KH hoặc định mức đơn vị

Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so KH, định mức

Trang 17

f Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ: Đối với các doanh nghiệp trongcùng một quá trình sản xuất bên cạnh sản phẩm chính còn thu đợc sản phẩmphụ ( đờng, rợu, bia ) Để tính giá thành phải loại trừ sản phẩm phụ.

Để hạch toán chi phí sản xuất trong kỳ kế toán có thể áp dụng phơng phápkê khai thờng xuyên kiểm kê định kỳ.

Sơ đồ hạch toán CPSX (KKTX) ( trang sau) giá

thành sP Giá thành SP dở dangđầu kỳ

 chi phí SX PS trong kỳ

Gtrị SP

phụ thu hồi SPDD cuốigiá trịkỳ

Trang 18

-Chơng II

Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty giầy Thăng Long.

2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty giầy Thăng Long

2.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty giầy Thăng Long đợc thành lập theo quyết định số 210 QĐ ngày14 - 4 - 1990 của Bộ trởng bộ công nghiệp nhẹ Công ty giầy Thăng Long trựcthuộc tổng công ty giầy da Việt Nam Cùng với sự ra đời của các công ty kháctrong tổng công ty Da giầy thì công ty giầy Thăng Long ra đời nhằm đáp ứngnhu cầu của thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc.

Công ty giầy Thăng Long có trụ sở tại : đờng Nguyễn Tam Trình phờngHoàng Văn Thụ, quận Hai Bà Trng, TP Hà Nội.

Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật ngày 14/04/1999 của công ty giầy ThăngLong, công ty đợc thành lập với số vốn 5000.000.000 đồng Tổng diện tích mặtbằng của công ty là 8000 m2 trong đó 2700 m2 là xây dựng nhà xởng còn lại lànhà kho, văn phòng làm việc, nhà để xe, giao thông nội bộ

Lịch sử qua 11 năm phát triển đợc chia làm hai giai đoạn.

Trong giai đoạn này công ty đợc thành lập với số cán bộ công nhân viên350 với nhiệm vụ chính là gia công mũi giầy cho Liên Xô cũ trên cơ sở hiệp địnhngày 19 - 5 ký giữa Việt Nam và Liên Xô vào cuối năm 1987

Cuối năm 1991 Liên Xô và các nớc XHCN ở Đông Âu tan rã công trình bịđình chỉ thi công khi mới hoàn thành một số hạng mục xây dựng Điều này đẩycông ty vào tình thế khó khăn công ty phải tự tìm đến nhiều nơi để nhận gia côngnhuững hợp đồng rất nhỏ và giá trị thấp để giải quyết công ăn việc làm cho cánbộ công nhân.

 Giai đoạn 1993 đến nay.

Đứng trớc khó khăn nêu trên Đảng và ban giám đốc công ty giám nghĩdám làm chủ động chuyển hớng sản xuất kinh doanh, tự đầu t bổ sung chuyển h-ớng sang sản xuất giầy vải hoàn chỉnh Do vậy công ty đã thực sự chuyển từ cơchế sản xuất bao cấp sang cơ chế thị trờng Công ty tự tìm kiếm, mở rộng khaithác thị trờng đi đôi với việc cải tiến mẫu mã phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng,chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm tạo đợc thế mạnhtrong cạnh tranh.

Trải qua 11 năm hình thành và phát triển với hớng đi đúng hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty ngày càng chiếm lĩnh đợc thị trờng Sản phẩm củacông ty ngày càng đợc đa dạng hoá về mẫu mã đó là giầy vải, giầy thể thao, dép.Thị trờng của công ty ngày đợc mở rộng, sản phẩm của công ty chiếm 96% xuấtkhẩu sang thị trờng chính nh Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, thị trờng châu Âuđặc biệt là khối EU ( Anh, Đức, ý )

Trong những năm qua, mặc dù gặp khó khăn nhng công ty đã đề ra kếhoạch cụ thể cho việc thực hiện chỉ tiêu kinh tế, xã hội thông qua đại hội công

18

Trang 19

nhân viên chức của toàn công ty Những mục tiêu phấn đầu đã đợc toàn thểCBCNV bàn bạc đi đến nhất trí.

Trong công ty thông qua phong trào thi đua lao động giỏi mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh đợc nâng cao Bên cạnh việc không ngừng đầu t trang thiếtbị cải tiến kỹ thuật công nghệ, công ty còn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộnâng cao tay nghề trình độ cho công nhân và cán bộ kỹ thuật Cùng với việc tổchức quản lý khoa học, công ty xây dựng định mức sản xuất kỹ thuật và thờngxuyên kiểm tra quá trình sử dụng yếu tố đầu vào để giảm thiểu chi phí hạ giáthành Do đó kết quả hoạt động của công ty không ngừng đợc cải thiện điều nàyđợc thể hiện qua bảng số liệu.

Tuy nhiên trên thực tế, hiệu quả kinh doanh đạt đợc cha đợc cao do vốnngân sách cấp ít, công ty buộc phải vay vốn ngân hàng nên tiền vốn phải trả lãivay lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao.

Với mục tiêu phát triển kinh tế theo định hớng của Đảng và Nhà nớc đã đềra, hoà cùng nhịp điệu công nghiệp hoá hiện đại hoá Công ty giầy Thăng Longluôn phấn đấu nâng cao hiệu quả SXKD trên cơ sở năng lực hiện có Công ty tậptrung vào biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành nhằm nâng caouy tín trên thị trờng Công ty đang tìm mở rộng hơn nữa thị trờng nớc ngoài,nâng cao uy tín tại thị trờng truyền thống Công ty lấy tiêu chuẩn ISO - 9000 đểduy trì nâng cao chất lợng sản phẩm của mình Công ty đề ra kế hoạch cho năm2001 (Bảng 1)

Trang 20

Bảng 2 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 côngty giầy Thăng Long

1 sản lơng sản xuất 1000 đôi 3200

3 Nộp ngân sách tr đồng 14004 Đầu t và XDCB tr đồng 12000

6 Thu nhập bình quân 1000/n/t 7207 Giá trị xuất khẩu 1000USD 200

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận laođộng quản lý khác nhau, có mối liên hệ, quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyênmôn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đợc bố trí những khâukhác nhau nhằm đảm bảo thực hiện chức năng quản lý và phục vụ mục đíchchung đã xác định của doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho phép chúng ta tổ chức sử dụng nguồnlực hợp lý, nó cũng cho phép chúng ta xác định rõ mối tơng quan giữa hoạtđộng Trong điều kiện môi trờng luôn luôn vận động, cơ cấu tổ chức bộ máy làhình thức tồn tại của công ty biểu hiện sự sắp xếp hợp lý các phòng ban bộ phận.

Mô hình quản lý của công ty chia làm hai cấp.

- Trên công ty có Ban giám đốc công ty gồm giám đốc

- Dới xí nghiệp trực thuộc có giám đốc xí nghiệp chịu sự quảnlý điều hành trực tiếp của giám đốc công ty.

- Giúp việc cho giám đốc công ty có phòng ban chức năngnghiệp vụ đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý kinh doanh Các phòng banchịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty.

P Kinh

doanh P tài chính phòng kỹ thuật

Xí nghiệp 4Xn giầy

TháI Bình

Xí nghiệp giầy chí

Xn 1 pha căt

XN2 đế

cáo su nghiệp 3Xí

P B vệ quân sự

Trang 21

Quan hệ chỉ đạoQuan hệ nghiệp vụ

Trang 22

2.1.3.Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty giầy Thăng Long.

Khi hợp đồng đợc ký kết giữa công ty giầy Thăng Long với khách hànhthì phòng vật t kỹ thuật đa ra định mức vật t theo mẫu mã của phong kỹ thuậtchuyển sang.

Trong khi đó giám đốc đa ra lệnh sản xuất xuống xí nghiệp 1 và 2 để sảnxuất tạo ra bán thành phẩm cho các xí nghiệp còn lại.

Tại xí nghiệp 1: Đảm nhận khâu đầu của quy trình sản xuất là bồi và cắtvải Tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng mà phân xởng này sử dụng loại nguyên vật liệukhác nhau Nhng NVL chủ yếu là các loại vải bạt các mẫu, Phin, xốp Phân x-ởng sẽ tiến hành công việc nh cắt, độn, đắp hậu, loát cổ, lót lỡi gà, nẹp ô dê đểchuyển cho bộ phận may mũ giầy tại xí nghiệp III, IV, Thái Bình, Chí Linh.

Tuỳ theo loại, kích cỡ mẫu mã mà các chi tiết của giầy đợc cắt cho phùhợp Sau khi cắt NVL đợc chuyển đến máy bồi để bết dính các vật liệu này bằngmột loại keo dính Sản phẩm của xí nghiệp chuyển đến các xí nghiệp khác để đara sản phẩm của mình là mũ giầy hoàn chỉnh Nh vậy sản phẩm đầu ra của phânxởng này là các chi tiết mũ giầy đồng bộ để xởng may các mũ giầy.

- Tại xí nghiệp II: Xí nghiệp đế giầy từ nguyên liệu chính làcao su để chế tạo ra đế giầy theo khuôn mẫu nhất định theo đơnhàng( sp: xoải liền, xoải dời, bím các loại)

- Hai xí nghiệp này cung cấp bán thành phẩm cho xí nghiệpcòn lại để tạo giầy hoàn chỉnh theo lệnh phân phối của của công ty.Tuỳ theo số lợng đơn hàng và ngày giao hàng có thể một đơn hàng đợcphân cho một xí nghiệp sản xuất hoặc có thể do nhiều xí nghiệp cùngthực hiện đơn hàng đó.

- Tại các xí nghiệp khác: Tiếp nhận chi tiết sản phẩm của phânxởng chuẩn bị chuyển sang tiến hành may mũ giầy hoàn chỉnh quátrình may phải qua nhiều thao tác kỹ thuật nh đấu góc, kẻ chỉ, maynẹp, vào mũ dập ô dê Sau đó các mũ giầy đợc chuyển sang phân x-ởng hoàn chỉnh Tại phân xởng này đảm nhận khâu cuối cùng tại đâysản phẩm của phân xởng là mũ giầy hoàn chỉnh cùng với đế giầy của xínghiệp II nguyên liệu phụ nh dầy giầy, giấy lót phom giầy tiên hànhsản xuất đa đôi giầy hoàn chỉnh Sản phẩm của XN II với nhiệm vụ chếbiến cao su phục vụ sản xuất giầy bằng cao su nên chủ yếu phục vụ cácxí nghiệp sản xuất giầy vải Xí nghiệp giầy thể thao không cần chủ yếulà nguyên liệu nhập ngoại việc sản xuất mang tính chất gia công cho n-ớc ngoài.

Nh vậy ở công ty giầy Thăng Long quy trình công nghệ sản xuất giầy làquy trình sản xuất khép kín từ đầu đến cuối với hai bàn thành phẩm là mũ giầyvà đế giầy sau đó thực hiện gò ghép tạo sản phẩm hoàn chỉnh Sau đây sơ đồminh hoạ.

22

Trang 23

Quy trình công nghệ sản xuất giầy.

2.2.Công tác tổ chức công tác kế toán tại công ty giầy Thăng Long.

Công ty giầy thăng long là một doanh nghiệp có quy mô lớn phạm vị hoạtđộng tơng đối tập trung chỉ có hai nhà máy phân tán là xí nghiệp giầy Chí Linhvà nhà máy giầy Thác Bình Để phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh, đáp ứngyêu cầu quản lý, công ty vận dụng hình thức kế toán tập trung

Sơ đồ bộ máy kế toán

Nguyên liệu vải,

giả da tráng keoBồi vải, chuẩn bịPha cắt May phẩm Sản mũi giầy

Lắp ráp hoàn

chỉnh cứu hoả

Lắp ráp hoàn

chỉnhPhomTháo Vệ sinh Kiểm tra Đóng gói

Nguyên liệu- cao su

-Hoá chất

suép đế

cán đế, đùn phím tấm phủ

keoKế toán

vật t

Thủ quỹ thống kê tổng hợpKế toán tr ởng

Kế toán tiền mặt khoản phải thu

Kế toán tiền l ơng BHXH

Kế toán chi phí gía thành tiêu thụ

kế toán ngân hàng

Trang 24

Do yêu cầu của quá trình sản xuất cũng nh yêu cầu cung cấp thông tinkinh tế, tài chính cho giám đốc của công ty và để tạo điều kiện thuận lợi chonhân viên trong phòng kế toán hoàn thành tốt công việc của mình, phòng kếtoán bao gồm 8 nhân viên Nhiệm vụ cụ thể của mỗi nhân viên đợc phân nhiệmvụ sau.

- Kế toán trởng: Là ngời giúp việc cho giám đốc về công tácchuyên môn, phổ biến chủ trơng đờng lối chính sách, chỉ đạo chuyênmôn của phòng kế toán Chịu trách nhiệm trớc cấp trên, nhà nớc vàpháp luật về chế độ tài chính kế toán hiện hành Kế toán trởng là ngờikiểm tra giám sát tình hình hạch toán, tài chính vốn và huy động vốn,sử dụng vốn tại công ty.

- Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất cácloại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ cuối tháng tập hợpchứng từ để ghi sổ lập bảng kê số 3, lập bảng phân bổ số 2.

- Kế toán tiền mặt: Theo dõi nghiệp vụ kinh tế có liên quanđến tiền và khoản phải thu, khoản tạm ứng

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xác địnhkết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán.

- Kế toán lơng và BHXH: Có nhiệm vụ trích lơng, theo dõithanh toán lơng, trích các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn Theo quy định của công ty và chế độ của nhà nớc.

- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi thanh toán cáckhoản công nợ bằng séc, phiếu chi chuyển tiền và thanh toán quốc tế( mở L/C và thanh toán nợ) nhận thông báo L/C và thanh toán xuất.Cuối tháng tập hợp lập NKCT số 2, bảng kê số 2 và NKCT số 4 ( vìcông ty tiêu thụ theo đơn đặt hàng với 95% xuất khẩu vì thế các nghiệpvụ thanh toán chủ yếu là thanh toán L/C nên công ty có một kế toánchủ yếu là thanh toán L/C nên công ty có một kế toán ngân hàngriêng) Lợng tiền mở L/C thờng chiếm từ 30 đến 35% tổng trị giá lôhàng.

- Kế toán tổng hợp, thanh toán với ngời bán TSCĐ có nhiệm vụghi sổ NKCT bảng cân đối số phát sinh, sổ chi tiêt, sổ cái, lập báo cáokế toán, theo dõi thanh toán với ngời bán, tình hình biến động củaTSCĐ.

- Thủ quỹ kiêm thống kê tổng hợp : Có nhiệm vụ căn cứ vàochứng từ nh phiếu thu, chi từ đó tiến hành thu, chi tiền hàng ngày, lênbáo cáo quỹ tiền mặt cuối ngày.

24Quan hệ lãnh đạoQuan hệ nghiệp vụ

Trang 25

Những số liệu kết toán phản ánh có liên quan đến các số liệu do cácnhân viên thống kê cung cấp Vì quy mô của xí nghiệp tơng đối lơn, đểđảm bảo công tác quản lý chặt chẽ, hoạt động sản xuất kinh doanh đạthiệu qủa cao thì tại xí nghiệp phân xởng có nhân viên thống kê.

- Nhân viên thống kê xí nghiệp có nhiệm vụ căn cứ vào bảngchấm công của các phân xởng, phiếu sản phẩm của từng cá nhân để lậpphiếu thống kê thời gian lao động và sản phẩm của mỗi công nhân đểchuyển cho kế toán tiền lơng và kế toán giá thành tập hợp chi phí nhâncông trực tiếp hàng tháng Dựa vào phiếu lĩnh vật t, định mức vật t cầncấp ở mỗi lệnh sản xuất từ đó xác định số vật t để cho kế toán vật liệu,giúp đợc kế toán giá thành tính đựơc chi phí nguyên vật liệu trực tiếpcủa mỗi đơn hàng Ngoài ra còn thống kê các số liệu cần thiết theo yêucầu của nhà quản lý.

2.2.2.Tổ chức bộ sổ kế toán.

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ (NKCT).

- Đặc điểm chủ yếu của hình thức này tập hợp, hình thức hoácác nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các ài khoản, kết hợpghi theo thứ tự thời gian với việc ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổnghợp và kế toán chi tiết, ghi chép hàng ngày với việc ghi chép tổng hợplập báo cáo hàng tháng Sổ sách trong hình thức này bao gồm.

- Sổ nhật ký - chứng từ : Sổ này đợc mở hàng tháng cho mộthoặc một số tài khoản có nội dung kinh tê giống nhau liên quan đếnnhau theo nhu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp cân đối Nhật kýchứng từ đợc mở theo số phát sinh bên có của tài khoản đối ứng với tàikhoản Nợ liên quan, kết hợp ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữahạch toán tổng hợp và hạch toán phân tích.

+ Công ty áp dụng các NKCT : NKCT số 1, NKCT số 2, NKCTsố 4, NKCT số 5, NKCT số 7, NKCT số 10;

- Sổ cái : Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm chitiết theo từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ số phát sinh trongkỳ, sô d cuối kỳ Sổ cái đựơc ghi theo phát sinh bên nợ của tài khoảnđối ứng với các tại khoản có liên quan, còn số phát sinh bên có củatừng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký

Trang 26

- Bảng phân bổ : Sử dụng với những khoản chi phí phát sinh ờng xuyên, có liên quan đến nhiều đối tợng cần phân bổ ( tiền lơng, vậtliệu, khấu hao) Các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổcuôi tháng dựa vào bảng phân bổ chuyển vào bảng kê và nhật ký chứngtừ có liên quan.

Bảng phân bổ công ty đang sử dụng bảng phân bổ số 1, bảng phân bổ số 2.- Sổ thẻ kế toán chi tiết : Tuỳ theo yêu cầu của từng doanhnghiệp có thể sử dụng các loại sổ chi tiết khác nhau tuy nhiên bắt buộcnhững loại sổ chi tiết sau để phục vụ cho ghi vào bảng kê, nhật kýchứng từ.

+ Sổ theo dõi thanh toán với ngời bán, ngời mua+ Sổ chi tiết tiền vay

+ Sổ chi tiết vật liệu+ Sổ chi tiết tiêu thụ.

Khác với các doanh nghiệp, sản xuất theo đơn đặt hàng tại công ty giầyThăng Long khi sản phẩm hoàn thành vẫn nhập kho, sau đó mới tiến hành xuấtkho thành phẩm do vậy công ty vẫn sử dụng TK 155 Dù sản xuất theo đơn đặthàng nhng vẫn có % sản phẩm nhỏ sản phẩm không đủ tiêu chuẩn xuất khẩuđem tiêu dùng nội địa thu hồi theo quy định của công ty tỷ lệ sai hỏng < 0,6%giá trị thì đợc coi là sai hỏng trong định mức do vậy vẫn sử dụng TK 531, TK532 ( trong định mức tiêu hao NL có % đó).

Để phục vụ cho công tác kế toán, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh tại công ty, thực hiện đúng quy định về hệ thống tài khoản thống nhấtcông ty đã sử dụng TK sau ( ban hành theo quyết đinh 114/TC/QĐ/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính) Trong đó có một số tài khoản: TK 121,TK 128, TK 129, TK 136, TK139, Tk 144, TK 151, 154, Tk 156, TK 157, Tk159, TK161, TK 212, Tk 213, TK 221, TK 222, TK 228, TK 229, TK 244, TK315, TK 342, TK 344, Tk 412, TK 413, TK 415, Tk 416, TK 451, Tk 461, Tk466, Tk 611, Tk 631, Tk 711 Tk 811, Tk 001, TK 002, Tk 003, Tk 004, Tk 007,Tk 008.

- Đối với loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lầnhoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợpvào bảng kê, NKCT liên quan.

26

Trang 27

- Cuối tháng khoá sổ cộng số tiền NKCT, kiểm tra đối chiếu sốliệu NKCT với sổ kế toán chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng hợpcủa NKCT để ghi trực tiếp vào sổ cái.

- Đối với các chứng từ liên quan đến các số hoặc thẻ kế toánchi tiết và căn cứ vào số hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợpchi tiết theo từng TK để đối chiếu sổ cái.

- Số liệu tổng hợp ở sổ cái hoặc một số chỉ tiêu trong nhật kýchứng từ, bảng kê và sổ tổng hợp chi tiết đợc lập báo cáo tài chính

Trang 28

Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ

2.2.3.Tổ chức phơng pháp hạch toán.

Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên phơng phápghi chép phản ánh thờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất kho cácloại vật liệu, công cụ dụng cụ trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp với cơ sởlà chứng từ xuất nhập.

- Với phơng pháp tính giá trị thực tế của hàng tồn kho là phơng phápbình quân gia quyền Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuấtdùng đợc tính nh sau.

Chú thích:

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

Giá thực tế vật liệu

hàng hoá xuất dùng Số lợng vật liệu hàng hoá xuất dùng

Giá đơn vị bình quân vật liệu hàng hoá

giá đơn vị bình quân

Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập& kỳL ơng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ=

3

Trang 29

- áp dụng theo năm, năm kế toán trùng với năm dơng lịch (1/1 - 31/12)- Kỳ kế toán của công ty áp dụng theo tháng, bên cạnh đó cũng sử dụng

kỳ kế toán theo quý, hàng quý phòng kế toán phải lập các loại báo cáotheo quy định.

Do vậy thông tin mà nhà quản lý cần là những chi phí thực tế phát sinhGiá vật

liệu(h2) xuất dùng

Giá vật liệu(h2) xuất dùng

số liệu vật liệu(h2) xuất dùng

Giá đơn vị bình quân vật

liệu (h2)

Giá đơn vị bình quân

Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳL ơng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ=

Trang 30

ở công ty giầy Thăng Long kế toán chi phí theo dõi tập hợp và phân bổ chiphí sản xuất phát sinh cho từng đơn hàng theo từng tháng Thông thờng một đơnhàng bắt đầu vào tháng này có thể kết thúc những tháng sau, kết thúc trong thángdo đó vào cuối mỗi tháng chi phí sản xuất phải đợc tâp hợp và phân bổ cho từngđơn hàng.

Nh vậy tổng chi phí sản xuất của đơn hàng là tổng chi phí của các thángcộng lại.

VD: Đơn hàng FOOTECH bắt đầu 10/12/2000 kết thúc vào ngày 18/1/2001 thì

Nh vậy thời điểm để kế toán chi phí tập hợp và phân bổ chi phí sảnxuất phát sinh cho từng đơn hàng là cuối tháng Thời kỳ chi phí sản xuấtđợc tập hợp từng tháng.

 Chi phí SX =  chi phí SX phát sinh T12 +  chi phí SX phát sinhT1

Figure 1

Trang 31

Quá trình tập hợp chi phí sản xuất đợc tóm tắt sơ đồ sau.

Chi phí SXC đ ợc tập hợp cho toàn công ty

Trang 32

2.4 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp

2.4.1 Đặc điểm NVL trực tiếp ở công ty giầy Thăng Long.

Chi phí trực tiếp tại công ty giầy Thăng Long chiếm một tỷ trọng lớntrong chi phí sản xuất ( từ 65% đến 70% đối với giầy vải, 90 - 95% đối với

Thẻ tính giá FAREAST

The tính giá thàng FOOTTECH

Thẻ tính giá thành HEUNGIL

Thẻ tính giá HEUNGILBảng phân bổ

NVL, CCDC Bảng phân bổ NVL, CCDC Bảng phân bổ NVL, CCDC

Nhật ký chứng từ số 4

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ các

khoản 621 Sổ cái TK 622 Sổ các TK 627 Sổ cái TK 154

Trang 33

giầy thể thao) bao gồm: nguyên vật liệu chính, phụ, công cụ dụng cụ,nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm

- Công ty tiến hành tập hợp riêng yếu tố chi phí sản xuất nguyên vật liệutrực tiếp theo công cụ của mỗi loại trong quá trình sản xuất.

Để tiến hành sản xuất hoàn thành sản phẩm nguyên liệu chủ yếu là vải,chỉ may, cao su, ô dê, đế giầy hoá chất.

- Nguyên vật liệu phụ và công cụ dụng cụ là: bao bì ( thùng caston, hộp,giầy độn) phom nhãn, khuôn ý đế, và dao chặt là loại có giá trị lớn nênđợc phân bổ dần vào chi phí sản xuất.

- Mỗi đơn hàng với chủng loại yêu cầu đặt hàng khác nhau mà nguyênvật liệu dùng cho đơn đó cũng khác nhau Do vậy chi phí nguyên vậtliệu đợc tập hợp cho từng đơn hàng.

- Mặt khác do trong công ty có hai xí nghiệp đó là xí nghiệp 1,2 cungcấp bán thành phẩm cho các xí nghiệp còn lại cho nên nguyên liệu đòihỏi cũng khác nhau.

VD: Kiểu FOOTECH 1/10 TB cần nguyên liệu sauBạt 10

Xốp 3 ly, xoải.

Tem cạnh Pucnic, ô dê pucnic, chẻ nay => may.

Đối với mỗi đơn hàng phòng kỹ thuật tiến hành sản xuất thử mẫu giầy từđó lập ra định mức vật t cho từng đơn hàng Định mức vật t đợc tính cho 1000đơn giầy Từ đó phòng vật t lập ra lệnh cấp phát vật t.

Để theo dõi nguyên vật liệu công ty sử dụng TK 152 Tuy nhiên tài khoản152 không chi tiết ra từng tiểu khoản và chỉ dùng để theo dõi nguyên vật liệuchính và nhiên liệu còn lại công ty sử dụng TK 153 để theo dõi NVL phụ vàcông cụ dụng cụ.

2.4.2 Trình tự và phơng pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp.

Trong tháng 1 năm 2001 công ty tiến hành sản xuất nhiều đơn hàng khácnhau với những thời gian khác nhau trong đó có ba đơn hàng đó là.

Chuẩn bị sản xuất bán thành phẩm

Trang 34

+ HEUNG IL lệnh sản xuất 12/4 Cl số lợng 19440 bắt đầu 16/12/2000hoàn thành 19/1/2001.

Sau khi nhận đợc thông báo của ngân hàng là khách hàng đã mở L/C(letter of credit - th tín dụng) công ty tiến hành chuẩn bị sản xuất Để chuẩn bịsản xuất phòng kinh doanh chuân bị vật t theo lệnh cấp nh mua vải ở công ty19/5 hoặc công ty dệt 8/3 Sau đó lệnh sản xuất đơn hàng sẽ đợc phát giầy TháiBình, trong đó quy định cụ thể ngày hoàn thành số lợng mầu sắc kích cỡ:

Đối với mỗi đơn hàng phòng kỹ thuật tiến hành sản xuất mẫu từ đó lập rađịnh mức vật t đợc tính cho 1000 đôi Dựa vào số lợng giầy đợc quy định tronglệnh sản xuất và dựa vào định mức vật t do phòng kỹ thuật lập phòng vật t lập ralệnh cấp phát vật t trong đó tính ra lợng vật t sử dụng cho cả đơn hàng Đây làcăn cứ để các xí nghiệp thực hiện lĩnh vật t để sản xuất đơn hàng

(bảng sau)

lệnh cấp phát vật t

Nh vậy việc xuất kho vật t cho sản xuất sản phẩm là xuất theo định mứctheo đơn hàng đợc ghi sang ở phiếu xuất vật t, căn cứ lợng xuất kho cuối thángkế toán tiến hành tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho.

Công ty sử dụng giá thực tế vật liệu xuất kho là giá vốn thực tế bình quângia quyền

Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho / kho Thủ kho theo dõi cả mặt số ợng và giá trị cho từng loại nguyên vật liệu đợc nhập trong kỳ trên sổ chi tiết vậtliệu đợc mở cho từng loại nguyên vật liệu Cuối tháng căn cứ vào lợng tồn khođầu kỳ nhập trong kỳ và dựa vào đơn giá bình quân và phiếu xuất kho kế toánvào sổ chi tiết Với việc ghi sổ lợng và giá trị của nguyên vật liệu và tính giá rasố tồn kho của mỗi loại nguyên vật liệu vào cuối kỳ.

l-Sơ đồ minh hoạ quy trình theo dõi và tính nguyên vật liệu xuất từng đơn hàng.

34Đơn giá vật

liệu xuất kho

Đơn giá vật liệu xuất kho

Giá trị NVLTĐK + giá trị NVL NTKSố l ợng NVLTĐK + số l ợng NVLNTK=

Phiếu xuất kho

Sổ chi tiết vật t

Bảng kê xuất vật t

Bảng phân bổ NVL

Trang 35

Tuy nhiên đối với NVL là cao su và hoá chất cấp cho xí nghiệp đế cao xuthì kế toán không theo dõi chi tiết cho từng đơn hàng, do việc theo dõi chi tiếtcao su và hoá chất dùng cho sản xuất đế giầy là không thể làm đợc và cũngkhông cần thiết vì cao su và hoá chất dùng cho đơn hàng là tơng đối giống nhau.Do vậy phải đòi hỏi kỹ thuật tính toán đặc biệt để tính đợc giá trị của cao su vàhoá chất trong đơn hàng Không theo dõi việc xuất dùng theo ngày mà cuốitháng kế toán vật t tính ra tổng giá trị của vật t tiêu dùng trong tháng của xínghiệp đế cao su bằng cách số lợng xuất dùng trong kỳ + Số tồn đầu kỳ - tồn khocuối kỳ ta đợc lợng tiêu dùng trong tháng cùng với đơn giá bình quân gia quyềnta tính đợc giá trị nguyên vật liệu dùng trong xí nghiệp đế cao su Từ đó ta tínhgiá trị 1kg cao su và hoá chất tiêu dùng trong tháng.

Nh ở trên đã nói giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đơn hàng đợc kế toánNVL tập hợp trong bảng kê vật t Nh vậy bảng kê vật t là phơng tiện để kế toánNVL tập hợp giá trị của NVL xuất dùng trong thangs cho từng đơn hàng con sốnày đợc thể hiện trên bảng phân bổ NVL và CCDC.

Trong tháng 1 kế toán nguyên vật liệu tính ra bảng phân bổ nguyên vậtliệu dùng cho đơn hàng, dùng cho sản xuất chung và dùng cho quản lý (Biểu 4)sau đó chuyển cho kế toán chi phí và giá thành làm căn cứ tính ra chỉ tiêu NVLtrực tiếp cho từng đơn hàng.

NVL trực tiếp = NVL + CCDC

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Tháng 1 năm 2001

STT Ghi Có các TKGhi nợ TK

-Đơn hàng FAREST lệnh1/1v số lợng 10005 đôi

-Đơn hàng foottech lệnh 1/10

61816400058958464Giá 1 kg cao

su và hoá chất tiêu dùng trong tháng

Tổng giá trị NVL dùng trong tháng tại XN cao suTổng l ợng tiêu hao NVL trong tháng tại XN cao su=

Trang 36

TK 1421TK 642TK 632

Nh vậy ta thấy chi phí NVL phát sinh trong T1 chi phí NVL dùng trực tiếpcho đơn hàng FAREAST là.

196528215 + 58958464 = 255486679 (đ)Đơn hàng FOOTECH:

108860400 + 25730640 = 134591640 (đ)Đơn hàng HEUNG IL ( 12/7TB)

458036670 + 60902316 = 518938986 (đ)Chi phí NVL trong sản xuất chung là

29526400 + 71920150 = 101446650 (đ)

2.4.3 Trình tự và phơng pháp ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp

Hạch toán chi tiết vật liệu đòi hỏi phản ánh cả giá trị, số lợng, chất lợngtừng loại ( từng danh điểm) vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách vật t tạicông ty giầy Thăng Long kế toán đã áp dụng phơng pháp thẻ song song để theodõi chi tiết nguyên vật liệu.

Trình tự và phơng pháp ghi sổ của phơng pháp thẻ song song.

- ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn,kho vật liệu về mặt số lợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho.Thẻ đợc mở cho từng danh điểm vật liêu.

- ở phòng kế toán: mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểmvật liệu tơng ứng thẻ kho mở kho Thẻ này có nội dung tơng tự thẻ khochỉ khác theo dõi cả mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ nhận đợcchứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển đến nhân viên kế toán kiểm trađối chiếu và ghi đơn giá hạch toán tính ra số tiền.

Sau dó lần lợt ghi nghiệp vụ nhập xuất vào sổ kế toán chi tiết vật liệu cóliên quan.

Nợ TK 621 - chi tiết đơn hàng FAREAST 255486679Có TK 153 5895464

Có TK 152 19652821536

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp các sổ  chi tiết - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng t.

ổng hợp các sổ chi tiết Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng kê 4,63 - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê 4,63 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2 kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty giầy Thăng   Long - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng 2.

kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2001 công ty giầy Thăng Long Xem tại trang 22 của tài liệu.
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

r.

ình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ Xem tại trang 31 của tài liệu.
NVL, CCDC Bảng phân bổ NVL, CCDC Bảng phân bổ NVL, CCDC - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng ph.

ân bổ NVL, CCDC Bảng phân bổ NVL, CCDC Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng kê xuất vật tư - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê xuất vật tư Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tóm lại tình hình hạch toán kế toán nguyên vật liệu trực tiếp tòm tắt qua sơ đồ sau. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

m.

lại tình hình hạch toán kế toán nguyên vật liệu trực tiếp tòm tắt qua sơ đồ sau Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng Tổng hợp XN kho  vật liệu - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

ng.

Tổng hợp XN kho vật liệu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Dựa vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội kế toán chi phí tiến hành vào bảng kê số 4 phần chi phí nhân công trực tiếp - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

a.

vào bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội kế toán chi phí tiến hành vào bảng kê số 4 phần chi phí nhân công trực tiếp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Khái quát tình hình ghi sổ chi tiết và tổng hợp TK622 nh sau. Bảng Phân bổ tiền lư - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

h.

ái quát tình hình ghi sổ chi tiết và tổng hợp TK622 nh sau. Bảng Phân bổ tiền lư Xem tại trang 49 của tài liệu.
2.6.1 Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng Long. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

2.6.1.

Tình hình tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty giầy Thăng Long Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng kê số 6- Tập hợp chi phí trả trớc - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng k.

ê số 6- Tập hợp chi phí trả trớc Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

i.

ểu 9: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Xem tại trang 56 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng kê số 4 kế toán tổng hợp tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7 đợc phản ánh bằng bút toán tổng hợp và đây là căn cứ để lập sổ cái TK 627 - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

n.

cứ vào bảng kê số 4 kế toán tổng hợp tiến hành lập nhật ký chứng từ số 7 đợc phản ánh bằng bút toán tổng hợp và đây là căn cứ để lập sổ cái TK 627 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Biểu 10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Công ty giầy Thăng Long:  Tháng 1 năm 2001 Tiêu thức phân bổ  : Chi phí nhân công trực tiếp Tổng chi phí sản xuất cung cần phân bổ :  1226320722 đ Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 1435140794đ - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

i.

ểu 10 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Công ty giầy Thăng Long: Tháng 1 năm 2001 Tiêu thức phân bổ : Chi phí nhân công trực tiếp Tổng chi phí sản xuất cung cần phân bổ : 1226320722 đ Tổng chi phí nhân công trực tiếp: 1435140794đ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

Bảng ph.

ân bổ chi phí sản xuất chung Xem tại trang 73 của tài liệu.
Số liệu này đợc phản ánh vào bảng kê số 6 lấy làm căn cứ ghi bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7. - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thăng Long.DOC

li.

ệu này đợc phản ánh vào bảng kê số 6 lấy làm căn cứ ghi bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7 Xem tại trang 74 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan