Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng NHTMCP Nhà HN (HabuBank).DOC

21 1.1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng NHTMCP Nhà HN (HabuBank).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng NHTMCP Nhà HN (HabuBank)

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự đổi mới nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng nước ta cũng đổimới: tách biệt giữa chức năng quản lý hoạt động tiền tệ và hoạt động kinh doanhtiền tệ, đa dạng hoá các loại hình Ngân hàng, từng bước xoá bỏ độc quyền,chuyển sang cạnh tranh có sự quản lý của Nhà nước Hệ thống Ngân hàng theomô hình hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại trong đócó Ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội HABUBANK Ngân hàngHABUBANK bao gồm nhiều chi nhánh ở các tỉnh, thành phố Sau một thờigian thực tập ít ỏi tại Ngân hàng HABUBANK, được sự giúp đỡ nhiệt tình củacác cô chú, các anh chị cán bộ công nhân viên trong ngân hàng, em đã tìm hiểuvề Ngân hàng HABUBANK và sự giúp đỡ của TS Phạm Vũ Thắng, em đãhoàn thành bản báo cáo tổng hợp này Bản báo cáo này được chia thành 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu về Ngân hàng HABUBANK

Trong phần này em xin giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển, lĩnhvực hoạt động, cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực trong ngân hàng.

Phần 2: Tình hình hoạt động của Ngân hàng HABUBANK

Phần này giới thiệu về tình hình huy động vốn và doanh số cho vay thunợ của NH cũng như tổng dư nợ cho vay từ năm 2005 đến năm 2006.

Nhân đây em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Vũ Thắng cùng tập thểcác cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng đã giúp em hoànthành bản báo cáo này.

Hà nội, ngày 20-2-2008Sinh viên

Mai Bảo Ngọc

Trang 2

Tháng 10 năm 1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chophép Ngân hàng thực hiện thêm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ gồm tiềngửi, tiết kiệm, vay và tiếp nhận, cho vay, mua bán kiều hối, thanh toán ngoại tệtrong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt đáng chú ý trong chiến lược kinhdoanh của Habubank với việc chú trọng mở rộng các hoạt động thương mạinhằm vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các cánhân và tổ chức tài chính khác bên cạnh việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ vàphát triển nhà Thêm vào đó, cơ cấu cổ đông cũng được mở rộng một cách rõ rệtvới nhiều cá nhân và doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân tham gia đầu tư đónggóp phát triển

Tới nay, qua hơn 18 năm hoạt động, Habubank đã có số vốn điều lệlà 2.000 tỷ đồng với mạng lưới ngày càng mở rộng, 8 năm liên tục được Ngânhàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A và được công nhận là ngân hàng phát triểntoàn diện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả Habubank luôn giữ vững

Trang 3

niềm tin của khách hàng bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ và phong cách nhiệttình, chuyên nghiệp của tất cả nhân viên

2 Lĩnh vực hoạt động

Cũng giống như hầu hết các ngân hàng, NHTM cổ phần nhà Hà NộiHABUBANK kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngânhàng khác đối với tất cả các thành phần kinh tế (doanh nghiệp, tổ chức, cánhân ) trên địa Hà Nội với các hoạt động sau:

 Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu.

2.2 Cho vay, đầu tư

 Cho vay ngằn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổchức kinh tế và dân cư;

 Tài trợ xuất nhập khẩu: chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất;

 Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gianhoàn vốn dài;

 Cho vay, tài trợ, uỷ thác theo chương trình của các tổ chức quốc tế,tổ chức phi chính phủ, các hiệp định tín dụng khung;

 Thấu chi, cho vay tiêu dùng

 Hùn vốn liên doanh liên kêt với các tổ chức tín dụng và các định chếtài chính trong nước và quốc tế;

 Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.

Trang 4

2.3 Bảo lãnh

Với các hình thức:

 Phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh;

 Ký xác nhận bảo lãnh đối với các hối phiếu, lệnh phiếu;

 Các hình thức khác theo quy định của Nhà nước và Pháp luật.

2.4 Thanh toán và tài trợ thương mại

 Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận,thanh toán thư tín dụng nhập khẩu;

 Nhờ thu xuất, nhập khẩu; nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờthu chấp nhận hối phiếu (D/A);

 Chuyển tiền trong nước và quốc tế; Chuyển tiền nhanh Western Union;

 Thanh toán uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, sec;  Chi trả kiều hối.

2.5 Ngân quỹ

 Mua bán ngoại tệ;

 Mua bán các chứng từ có giá ( trái phiếu chính phủ, tín phiếu khobạc, thương phiếu);

 Thu, chi hộ tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ

 Cho thuê két sắt; cất giữ, bảo quản vàng, bạc, đá quý và các giấy tờcó giá.

2.6 Hoạt động khác

 Khai thác Bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; Tư vấn đầu tư và tài chính;

 Cho thuê tài chính;

 Môi giới, bảo lãnh, phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưuký chứng khoán;

Trang 5

 Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua công ty quảnlý nợ và khai thác tài sản.

3 Mô hình cơ cấu tổ chức:

Habubank hiện có mô hình tổ chức báo cáo ít tầng nhằm giảm thiểu tínhquan liêu trong hệ thống cũng như nâng cao tính năng động của tổ chức Ðặcđiểm nổi bật của mô hình Habubank là tập trung vào khách hàng, đội ngũ nhânviên chuyên nghiệp và quản lý rủi ro hiệu quả

Rủi ro là một phần gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng.Kiểm tra và quản lý rủi ro sao cho cân bằng được mối quan hệ rủi ro - lợi nhuậntrước hết đòi hỏi một cơ cấu tổ chức phù hợp và chính sách nhất quán trongtoàn hệ thống Do đó, cơ cấu Habubank hoàn toàn được tổ chức theo chiến lượcphát triển do Hội đồng Quản trị đề ra và liên quan chặt chẽ đến quản lý rủi ro.Đồng thời tính linh hoạt và giảm thiểu quan liêu cũng luôn được đề cao giúpNgân hàng dễ thích ứng và thay đổi khi môi trường kinh doanh biến chuyển.

Hiện tại, Habubank có 01 Hội sở và 24 chi nhánh, phòng giao dịch vớisản phẩm kinh doanh đa dạng gồm dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp (tài trợthương mại quốc tế, ngoại hối, quản lý tiền mặt…), dịch vụ ngân hàng cá nhân(huy động, cho vay tiêu dùng, mua nhà…) và các hoạt động đầu tư khác trên thịtrường chứng khoán.

Trang 6

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTM cổ phần nhà Hà Nội

Chức năng nhiệm vụ của các phòng,ban:

3.1 Phòng Kế toán giao dịch:

3.1.1.Chức năng

Là bộ phận nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng,cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạchtoán các giao dịch theo quy định của Nhà nước Quản lý và chịu trách nhiệm đốivới hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên,thực hiện tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm của ngân hàng.

3.1.2 Nhiệm vụ

 Phối hợp với phòng thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịchtrên máy Thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày Nhận các dữ liệutham số mới nhât của các chi nhánh HABUBANK Thiết lập thông sô đầu ngàyđể thực hiện hay không thực hiện các giao dịch.

Tổng Giám Đốc

Phòngtiền tệkhoquỹ

Phó TổngGiám Đốc

hợptiếp thịPhòng

thôngtinđiệntoán

Trang 7

 Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: mở, đóng các tàikhoản, thực hiện các giao dịch gửi/rút tiền từ tài khoản, bán séc/ấn chỉ thường…cho khách hàng theo quy định, thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ/tiềnmặt, thanh toán và chuyển tiền;

 Thực hiện chức năng kiểm soát các giao dịch trong và ngoài quầytheo thẩm quyền, kiểm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê trong ngày, đốichiếu, lập báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên, làm cácbáo cáo, đóng nhật ký theo quy định;

 Đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định; Làm các công tác khác;

 Chịu trách nhiệm trước Giám đôc về nhiệm vụ được giao trongphạm vi được uỷ quyền.

3.2 Phòng khách hàng doanh nghiệp:

3.2.1.Chức năng

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệplớn, vừa và nhỏ để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụliên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệhiện hành và hướng dẫn của NHNN.

 Thẩm định và xác định các hạn mức tín dụng cho 1 khách hàngtrong phạm vi được uỷ quyền của chi nhánh, quản lý các hạn mức đã đưa ratheo từng khách hàng;

 Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh và xử lý các giao dịch;

Trang 8

 Nắm, cập nhật phân tích toàn diện về thông tin khách hàng theoquy định;

 Quản lý các khởn cho vay, bảo lãnh, quản lý tài sản đảm bảo; Theo dõi, phân tích, quản lý thường xuyên hoạt động kinh tế,khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, bảo lãnh;

 Theo dõi việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định;

 Thẩm định và xác định hạn mức tín dụng cho 1 khách hàng trongphạm vi được uỷ quyền Quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khách hàng;

 Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh và xử lý giao dịch;

 Cập nhật, phân tích toàn diện thông tin về khách hàng theo quy định; Quản lý các khoản cho vay, bảo lãnh Quản lý tài sản đảm bảo;

Trang 9

 Theo dõi, phân tích, quản lý thường xuyên các hoạt động kinh tế,khả năng tài chình của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh phục vụ công tác chovay, bảo lãnh có hiệu quả;

 Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định;

 Là đầu mối hướng dẫn, quản lý nghiệp vụ và kiểm tra, giám sát cáchoạt động của điểm giao dịch;

 Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhân thọ và các bảo hiểm kháctheo hướng dẫn của HABUBANK;

 Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc trong nhiệm vụ, nhữngvấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc xem xét, giải quyết;

 Làm báo cáo theo chức năng, nhiệm vụ của phòng, lưu trữ hồ sơ, sốliệu theo quy định;

 Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng Làm công tác khác

 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được giao.

3.4 Phòng Tổng hợp tiếp thị

3.4.1 Chức năng

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạchkinh doanh; tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thựchiện báo cáo hoạt động của chi nhánh.

Trang 10

các đơn vị trực thuộc và của toàn chi nhánh theo chỉ đạo của Ban giám đốc, làmđầu mối tổng hợp báo cáo và lập báo cáo theo quy định;

 Tham mưu cho Ban giám đốc và tổ chức thực hiện công tác quản lýđiều hành vốn kinh doanh hàng ngày;

 Làm đầu mối tổng hợp, tham mưu cho Ban giám đốc về công tácthông tin phòng ngừa, xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh, xử lý tài sảnđảm bảo của toàn chi nhánh;

 Làm công tác thi đua của chi nhánh

 Nghiên cứu các đề án mở rộng mạng lưới kinh doanh tại chi nhánhtrình lên Giám đốc quyết định; làm đầu mối nghiên cứu triển khai các đề tàinghiên cứu khoa học;

 Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền;

 Tổ chức học tập nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trong phòng; Làm một số công tác khác và chịu trách nhiệm trước các nhiệm vụđược giao.

3.5 Phòng Tiền tệ kho quỹ

3.5.1 Chức năng

Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theoquy định của NHNN và HABUBANK Ứng và thu tiền cho các điểm giao dịchtrong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặtlớn.

3.5.2 Nhiệm vụ

 Quản lý an toàn kho quỹ;

 Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các điểm giao dịch trong vàngoài quầy kịp thời, chính xác, đúng chế độ và quy định;

 Thu chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn; thu chi lưu động tạicác doanh nghiệp;

 Phối hợp với phòng Kế toán giao dịch, phòng Tổ chức hànhchính thực hiện chuyển tiền giữa quỹ của chi nhánh với NHNN, điểm giao dịch,

Trang 11

máy rút tiền tự động an toàn đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủ kịp thời nhucầu tại chi nhánh;

 Thương xuyên kiểm tra và phát hiện kịp thời các hiện tượng haysự cố ảnh hưởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo Ban giám đốc kịp thời xử lý, lậpkế hoạch sửa chữa cải tạo tu bổ, nâng cấp kho tiền đúng tiêu chuẩn;

 Thực hiện theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỹ đầy đủkịp thời Làm báo cáo theo quy định của NHNN và HABUBANK;

 Thực hiện việc đóng gói, lập bảng kê chuyển sec du lịch, hoáđơn thanh toán thẻ VISA, MASTER về trụ sở chính hay các đầu mối để gửi đinước ngoài nhờ thu;

 Tổ chức học tập nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trongphòng;

 Thực hiện các công tác khác và chịu trách nhiệm trước cácnhiệm vụ được giao.

4 Ban điều hành:

- Bà Bùi Thị Mai - Tổng giám đốc

Tham gia Habubank từ năm 1995, đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc từnăm 2002, điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Ngân hàng.

- Ông Đỗ Trọng Thắng - Phó Tổng giám đốc

Với nhiều kinh nghiệm chuyên viên kinh tế và quản lý tài chính doanhnghiệp, được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc, phụ trách mảng kiểm traxét duyệt tín dụng.

- Bà Nguyễn Thị Kim Oanh - Phó Tổng giám đốc

Bắt đầu công tác tại Habubank từ năm 1989; từ ngày 2/6/2003, được tín nhiệm bầu giữ chức Phó Tổng giám đốc, phụ trách tài chính và cung ứngdịch vụ.

- Bà Lê Thu Hương - Phó Tổng giám đốc

Trang 12

Thạc sỹ quan hệ đối ngoại, cử nhân kinh tế, Phó Tổng giám đốckiêm Giám đốc chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

- Bà Nguyễn Dự Hương - Phó Tổng giám đốc

Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Dịch vụ Ngân hàng Cá nhân.- Bà Nguyễn Thị Bích Thủy - Phó Tổng giám

Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Nguồn vốn - Ngoại hối - Ngân quỹ.- Ông Nguyễn Tuấn Minh - Phó Tổng giám đốc

Cử nhân Quan hệ quốc tế và Cử nhân luật, phụ trách mảng Pháp chế Tuân thủ - Đầu tư.

Trang 13

Năm 2006 cũng là năm đầu tiên HABUBANK phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn trong nước, sau thời gian ngắn (10 ngày) toàn hệ thống huy động được 131 tỷ đôngd tại thời điểm 31/12/2006 Kết quả này tạo đà cho năm 2007 phát triển thêm sản phẩn huy động vốn nhằm thu hút hiệu quả các nguồn vốn trong dân cư đáp ứng nhu cầu phát triển của HABUBANK.

Bên cạnh việc triển khai các hoạt động nhằm tăng cường huy động vốn từ tiết kiệm dân cư, HABUBANK cũng đẩy mạnh tiếp thị và mở rộng quan hệ với các tổ chức kinh tế có nguồn tiền gửi lớn và các tổ chức tài chính, ngân hàng để tăng cường nguồn vốn huy động Tổng vốn huy động của HABUBANK đến 31/12/2006 đạt 9743 tỷ VND, tăng trưởng 98,76% so với năm 2005 ( tương đương 4841 tỷ đồng), trong đó huy động từ thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng 49,02% tổng vốn huy động.

Trong năm 2006, HABUBANK vẫn tiếp cận được nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế như Dự án Tài chính Nông thôn II – RDFII do Ngân hàng Thế Giới tài trợ.

Trang 14

Số liệu cụ thể:Đơn vị: triệu đồng

Số dư nguồn vốnhuy động

31/12/2005% so vớitổng nguồn

31/12/2006% so vớitổng nguồn

Tiền gửi tiết kiệm2.486.36745%3.595.21230,77%+144,60%Tiền gửi khách

609.90811,04%1.371.87811,74%+224,93%Huy động LNH1.806.11032,69%4.776.24240,88%+236,60%

Vốn chủ sở hữu391.4647,09%1.756.38115,03%+348,66%Tiêng gửi của khách

3.096.27556,04%4.616.09639,50%+49,08%Tiền gửi thanh toán,

gửi và vay từ ngânhàng và các tổ chức

2.1 Hoạt động cho vay khách hàng

Năm 2006, hệ thống mạng lưới của HABUBANK đã khai trương thêm 5 điểm giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm Song song đó, HABUBANK còn tiếp tục phát triển, đưa ra các chính sách tín dụng với lãi suất phù hợp để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng một cách nhanh nhất Sự thay đôi môi trường kinh doanh trong nước trước khi bước vào hội nhập WTO chính thức đã kéo theo nhu cầu về vốn để mửo rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế gồm cả cá nhân và doanh nghiệp HABUBANK đã không

Trang 15

ngừng mở rộng và phát triển các dịch vụ cả về chiều sâu, trong đó dịch vụ cho vay khách hàng – là dịch vụ tạo ra nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Tính đến 31/12/2006, tổng dư nợ cho vay toàn ngân hàng là 6087,385 tỷ đồng, tăng 82,7% so với năm 2005.

Trong tổng dư nợ cho vay thì các dư nợ của các công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn chiếm 59,63%, dư nợ cho cá nhân và hộ gia đình vay chiếm 26,45% bởi đây là những đối tượng khách hàng được ưu tiên và là mục tiêu lâu dài của HABUBANK Tuy nhiên, HABUBANK vẫn rất chú trọng đến những loại hình cho vay khác nhằm bảo đảm nguồn thu nhập đều cho ngân hàng đồng thời đáp ứng được nhu cầu về vốn cho các khách hàng.

Phát triển tín dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh của ngân hàng là điều HABUBANK luôn hướng tới Để làm được điều này, bên cạnh việc nâng cao chất lượng tín dụng, trong năm 2006, HABUBANK còn đẩy mạnh các hoạt động kiểm tra nhằm phát hiện và nhanh chóng xử lý các rủi ro, ban hành định hướng cho vay, hoàn thiện các quá trình, quy chế, các quy định nội bộ để thống nhất phương thức quản lý tín dụng trong toàn hệ thống, hoàn thiện hệ thống chấm điểm khách hàng thể nhân và doanh nghiệp nhằm đánh giá chính xác khách hàng để có các chính sách phù hợp Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm soát và rá soát hoạt động tín dụng được tiến hành định kỳ để pháthiện sớm các rủi ro có thể xảy ra để đề xuất hướng xử lý.

Việc tăng cường công tác quản lý, áp dụng chính sách cho vay hợp lý; tuânthủ đúng quy định của Việt Nam cũng như của Ngân hàng Nhà nước để quản lý rủi ro, vừa đào tạo cho mình đội ngũ cán bộ nhân viên tín dụng chuyên nghiệp, nhạy bén ở mọi thời điểm là những yếu tố giúp HABUBANK luôn chủ động trong mọi tình huống Mặc dù với tốc độ phát triển ngày càng cao của ngành ngân hàng nói chung và sự phát triển của HABUBANK nói riêng trong năm 2007 cũng như các năm tiếp theo, HABUBANK tự tin có thể đảm bảo sự bền vững trong hoạt động cho vay của mình, tiếp tục là ngân hàng có truyền thống hiệu quả an toàn trong kinh doanh.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan