Đề tài: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015.

112 1.8K 7
Đề tài: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i MỤC LỤC ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 0. CHƯƠNG MỞ ĐẦU. ix 0.1. GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. ix 0.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. xi 0.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. xii 0.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. xii 0.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. xii 0.6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI. xiii CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY. 1 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY. 1 1.1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu. 1 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may với Việt Nam. 1 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng dệt may. 3 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp. 3 (a) Khái niệm. 3 (b) Ưu điểm. 3 (c) Hạn chế. 4 1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp. 4 (a) Khái niệm. 4 (b) Ưu điểm. 4 (c) Hạn chế. 4 1.1.3.3. Xuất khẩu tại chỗ. 5 (a) Khái niệm. 5 (b) Ưu điểm. 5 (c) Hạn chế. 5 1.1.3.4. Buôn bán đối lưu. 5

Ngày đăng: 24/03/2015, 14:30

Mục lục

    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

    MỤC LỤC BẢNG BIỂU

    Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu của mỗi quốc gia và nó có một số vai trò chủ yếu sau:

    Thứ sáu, xuất khẩu phát triển kéo theo sự phát triển của một số ngành khác. Vì sản xuất là một chuỗi các quá trình có mối liên hệ mắc xích, cho nên sự phát triển của ngành này sẽ kéo theo sự phát triển của ngành khác. Ở đây là xuất khẩu hàng dệt may phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của một số ngành phụ trợ như: trồng bông, nuôi tằm, nhuộm, sản xuất bao bì,…

    Các hình thức xuất khẩu trực tiếp chủ yếu là tham gia đấu thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ; đàm phán ký kết hợp đồng trực tiếp với bạn hàng; trao đổi hàng hóa,…

    Là hoạt động bán hàng hóa ra nước ngoài thông qua một người thứ ba. Người thứ ba này là đại lý môi giới hay là người trung gian. Các trung gian mua bán không chiếm hữu hàng hóa mà giúp doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, thường là mua bán qua các trung tâm thương mại, sở giao dịch hàng hóa, tham gia đấu giá,…

    Các bước nghiên cứu thị trường:

    Nghiên cứu khái quát: Nhằm nắm được những thông tin cơ bản về thị trường như: quy mô, cơ cấu, các yếu tố tác động đến thị trường, sự vận động của thị trường,…

    Nghiên cứu chi tiết: Nhằm có được những thông tin chuyên sâu hơn như nghiên cứu về thói quen, những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng, nghiên cứu tập quán mua hàng,…

    Các phương pháp nghiên cứu thị trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan