Báo cáo đề tài PHÂN LOẠI TAM GIÁC CHÂU

28 5.9K 9
Báo cáo đề tài PHÂN LOẠI TAM GIÁC CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống tam giác châu Tam giác châu tạo lập trên thềm lục địa (độ sâu mực nước khoảng < 120m) Tam giác châu là mặt phân cách giữa trầm tích lục địa và biển Tam giác châu là nơi bảo tồn chính chất trầm tích lục địa (vỏ Trái đất đang sụp lún dưới trọng lượng của hơn 10.000 feet (300m) bề dày các chất trầm tích trong vịnh sông Missisipi) Tam giác châu thường gặp trong môi trường hiện tại Thường hiện diện nơi rìa lục địa tĩnh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA ĐỊA CHẤT

Trang 2

Mục lục

I GIỚI THIỆU TAM GIÁC CHÂU

I.1 Định nghĩa tam giác châuI.2 Hệ thống tam giác châu

I.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến địa hình tam giác châuI.4 Tầm quan trọng của tam giác châu

II.TƯỚNG TAM GIÁC CHÂUIII PHÂN LOẠI TAM GIÁC CHÂU

III.1Tam giác châu ảnh huởng bởi sôngIII.2Tam giác châu ảnh hưởng bởi triềuIII.3Tam giác châu ảnh hưởng bởi sóngIII.4Tam giác châu hỗn hợp

III.5Quạt châu thổIV KẾT LUẬN

Tài liệu tham khảo

Trang 3

I GIỚI THIỆU TAM GIÁC CHÂU

I.1 Định nghĩa tam giác châu

- Tam giác châu : là phần của dãy rìa biển bao gồm tam giác châu, bãi biển, và hệ thống đảo ngầm, cửa sông, và ao hồ, nó có hình dạng của một tam giác.

- Tam giác châu có mặt nơi dòng nước hay sông chảy vào 1 bộ phận nước đứng yên

- Tam giác châu cũng hiện diện trong ao hồ (nhưng được phân chia thuộc môi trường ven biển)

Tam Giác Châu sông Nile.

Trang 4

I.2 Hệ thống tam giác châu

- Tam giác châu tạo lập trên thềm lục địa (độ sâu mực nước khoảng < 120m)

- Tam giác châu là mặt phân cách giữa trầm tích lục địa và biển

- Tam giác châu là nơi bảo tồn chính chất trầm tích lục địa (vỏ Trái đất đang sụp lún dưới trọng lượng của hơn 10.000 feet (300m) bề dày các chất trầm tích trong vịnh sông Missisipi)

- Tam giác châu thường gặp trong môi trường hiện tại - Thường hiện diện nơi rìa lục địa tĩnh

Trang 5

I.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến địa hình tam giác châu- Bồn cung cấp

+ Chế độ điều tiết

+ Đường kính Vật liệu TT+ Khối lượng VLTT

- Bồn thu nhận+ Độ sâu

Trang 6

I.4 Tầm quan trọng của tam giác châu:

Tam giác châu thường có giá trị kinh tế cao :

Bồn dầu khí chính được tìm thấy ở đây (dầu, khí tự nhiên)

Một số than đá, uranium

Vùng duyên hải Vịnh của Hoa kỳ : khoan dầu khí ngoài khơi nằm trong trầm tích tam giác châu sông Mississippi

Trang 7

II TƯỚNG TAM GIÁC CHÂU

- Tướng hiện tại sẽ thay đổi theo kiểu tam giác châu- Sau đây là một số tướng tam giác châu thường gặp : a.Tiền Tam Châu (Triền Tam Giác Châu) :

– Lòng được gọi là bộ đáy với vật liệu trầm tích mịn hạt, thường là sét, mặt lớp hơi nghiêng

– Độ sâu mực nước từ 10 -100m

b.Trán Tam Châu (Bộ Đầu) :

– Lớp trầm tích ở đây được gọi là bộ đầu với vật liệu hơi thô hạt (cát) ,dốc hơn (10-25 độ)

– Đặc trưng sụp lún : gãy sụp, dòng bùn, đứt gãy lớn– Nét sụt lún có nhiều dạng khác nhau

– Mực nước <10m

Trang 9

c.Tam Giác Châu Dưới: (Ngáng ngoài)

– Nước cạn, vùng gian triều

– Nằm trong khoảng từ ngầm dưới nước đến trung gian nổi lên mặt nước

– Có thể có vật liệu chọn lọc tốt (do hoạt động của sóng và triều) hoặc là chọn lọc kém : tiến trình do sông chiếm ưu thế

d.Tam Giác Châu Trên: (Ngáng cửa)(Bộ trên)

– Đây thuộc tam giác giác châu nổi trên mặt nước– Phần lớn nằm trên mực nước biển

– Là phần lớn nhất của tam giác châu

– Ít bị ảnh hưởng bởi cách trầm tích biển hay nước sâu hơn

– Gồm những đặc trưng : lòng máng, đầm lầy, bưng lầy, đồng lụt ao (có thể có cả than đá trong tích chất cổ)– Hệ thống lòng máng được gọi là phụ lưu sông.

Trang 10

Tam Giác Châu Thượng _Tam Giác Châu Hạ.

Trang 11

III PHÂN LOẠI TAM GIÁC CHÂU

- Việc tạo lập ra các tam giác châu là 1 sự cân đối giữa các yếu tố khí hậu, nước và triền lục địa của bồn thoát nước, lượng vật liệu trầm tích đưa vào, gió, sự cung cấp chất trầm tích, năng lượng sóng, năng lượng triều

- Có 3 kiểu tam giác châu (theo hệ thống phân loại của Galloway) : tam giác ảnh hưởng sông, TGC ảnh hưởng sóng, và TGC ảnh hưởng triều

- Trong mỗi kiểu đó, người ta dùng hạt độ (bùn-cát-sạn sỏi) để phân biệt chi tiết hơn các loại tam giác châu

Trang 12

III.1 TAM GIÁC CHÂU ẢNH HƯỞNG SÔNG

TGC SÔNG MISSISSIPPI

III.1.1.Đặc Trưng Một Tam Giác Châu Ảnh Hưởng Sông:

- Sông mang đầy vật liệu trầm tích

- Sông chiếm ưu thế hơn ảnh hưởng của sóng và triều

-Một dòng nước mang đầy vật liệu chảy vào bồn trầm tích

-Hạt độ trầm tích tạo nên

những dạng địa mạo TGC khác nhau (đẳng nồng, ưu nồng và nhược nồng) -TGC có dạng chân chim (biển tiến)hoặc thùy (biển thoái)

Trang 13

TGC ảnh hưởng do sông.

Trang 14

Vật liệu thay đổi theo vị trí :

Bộ trên :cát,sạn sỏi,phủ trên đỉnh Bộ trán :chủ yếu là cát,có gốc dốc Bộ đáy : vật liệu mịn hạt,tích chất dưới bồn nước sâu hơn.

Trang 17

III.2 TAM GIÁC CHÂU ẢNH HƯỞNG TRIỀU.

 Hiện diện với lượng trầm tích cát cao (nhiều phù sa hơn)

 Tướng sông (đồng bằng châu thổ) có thể giống như chẻ nhánh

 Doi định hướng song song với hướng của dòng triều.

III.2.1.Đặc Trưng Một Tam Giác Châu Ảnh Hưởng Triều:

Tạo lập khi dòng triều mạnh hơn lưu lượng sông (ảnh hưởng triều là chính)

Trang 18

 Tạo lập khi dòng triều mạnh hơn năng lượng sông

 Thường xảy ra khi triều cao

 Dòng triều chảy theo 2 hướng (vào và ra)2.Yếu Tố Ảnh Hưởng:

Trang 19

Cửa sông Ganges diện tích 145km2/

90 dặm ngang Màu đỏ là vùng rừng ngậpmặn Phía bắc phần lớn đã bị khai hoang làm nông nghiệp Đây là vùng luôn luôn bị bão to và thường xuyên ngập lụt với hơn 500,000 dân chết do lụt năm 1970

Trang 20

III.3 TAM GIÁC CHÂU ẢNH HƯỞNG SÓNG

TGC SÔNG NILE

III.3.1.Đặc Trưng Một Tam Giác Châu Ảnh Hưởng Sóng

- Dòng sông bị suy yếu nhanh chóng do ảnh hưởng mạnh mẽ của sóng- Đây là một môi trường có năng lượng cao

- Chất trầm tích chất thành mô hẹp nơi gần cửa sông tạo dạng TGC hình cánh cung

- Chất trầm tích của TGC được vận chuyển ra khơi nhờ nhưng dòng chảy dọc ven bờ

- Ví dụ :TGC sông Nile (Ai

Cập),TGC sông Sao Francisco (Brazil)

- Các dạng doi thường song song với bờ biển (thẳng góc với dòng sông)

- Tạo ra 1 loạt giồng cát biển song song khi TGC lấn ra biển

- Bùn cửa sông hiếm thấy

Trang 21

Xảy ra khi ảnh hưởng của sóng chiếm ưu thế hơn sông và triều

Sóng sẽ chọn lọc và tái phân bố VLTT được sông mang ra và tích tụ ở đường bờ

2.Yếu Tố Ảnh Hưởng:

Trang 22

TGC ảnh hưởng do sóng.

Trang 23

III.4 Tam giác châu hỗn hợp

tích mà là 1 hỗn hợp của các tiến trình

TGC Niger

( chế độ hỗn hợp giữa sóng và triều)

Trang 24

III.5 Quạt châu thổ

- Là 1 tổ hợp của tiến trình quạt phù sa và TGC

- Hiện diện dọc theo một rìa lục địa động, nơi mà vật liệu trầm tích được phân bổ từ hệ thống quạt trầm tích (viên chùy)

- Chất trầm tích đi vào một khói nước gần như đứng yên, chất trầm tích TGC tạo ra- Kiểu này tương đối hiếm (cần có một độ dốc địa hình cao, gần nguồn)

Trang 25

Quạt trầm tích Kurobegawa, 1 quạt tam giác châu lớn ở cửa sông Kurobe, vịnh Toyama, biển Nhật bản

Trang 26

Sơ đồ của 1 quạt tam giác châu, cho thấy viên chùy nổi và tam giác châu ngầm dưới nước

Trang 28

Xin Chân Thành Cảm Ơn Cô Và Các Bạn Đã Chú Ý Lắng Nghe

Ngày đăng: 27/10/2014, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan