DƯỢC CỔ TRUYỀN - Ôn tập - Ngành Dược

25 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DƯỢC CỔ TRUYỀN - Ôn tập - Ngành Dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề ôn tổng hợp dct Mục đích của việc chế rượu, đốt trực tiếp “Nhung yên ngựa” là để a. Diệt enzyme b. Bỏ lông con, khử mùi tanh c. Tăng tác dụng bổ d. Giảm vị chua chát của thuốc e. Giảm kích ứng 31. Trong các phương pháp chế biến dược liệu dưới đây, phương pháp nào sử dụng nhiệt độ cao nhất? a. Nung b. Đốt c. Hơ d. Sao cháy e. Hỏa phi 32. Nung nhằm mục đích a. Làm cháy dược liệu b. Làm dược liệu biến thành tro c. Làm dược liệu biến thành than d. Làm dược liệu tinh khiết e. Làm tơi xốp dược liệu để tán mịn 33. Mục đích của phương pháp vi sao là a. Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc b. Tăng tính ấm của thuốc c. Giảm vị chua, chat của thuốc

Trang 1

ĐẠI CƯƠNG CHẾ BIÊN ĐÔNG DƯỢC

1 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ vỏ lấy “nhân” a Đăng tâm thảo

b Bá tử nhân c Viễn chí d Thương nhĩ tử e Liên kiều

2 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ vỏ lấy “lõi thân” a Đăng tâm thảo

b Bá tử nhân c Viễn chí d Thương nhĩ tử e Liên kiều

3 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ lõi rễ a Đăng tâm thảo

b Bá tử nhân c Viễn chí d Thương nhĩ tử e Liên kiều

4 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ hạt lấy vỏ quả a Đăng tâm thảo

b Bá tử nhân c Viễn chí d Thương nhĩ tử e Liên kiều

5 Vị thuốc nào áp dụng phương pháp sơ chế bỏ gai vỏ quả a Đăng tâm thảo

b Bá tử nhân c Viễn chí d Thương nhĩ tử e Liên kiều

6 Mục đích quan trọng nhất của việc chế biên dược liệu a Làm tăng tính năng thuốc

b Làm thay đổi tính năng và tác dụng của thuốc c Làm sạch tạp chất và làm cho thuốc gọn đẹp d Làm thuốc dẹp hơn để dễ vận chuyển e Làm giảm độc tính của dược liệu

7 Mục đích của việc chế biên Mẫu lệ bằng phương pháp nung, tôi với giấm là để a Tạo tác dụng điều trị mới

Trang 2

b Tăng tác dụng điều trị c Giảm độc tính, tác dụng phụ d Loại tạp chất

e Thay đổi tính vị

8 Mục đích của việc chế biến Hoài sơn bằng cách sao vàng là để a Tạo tác dụng điều trị mới

b Tăng tác dụng điều trị c Giảm độc tính, tác dụng phụ d Loại tạp chất

e Thay đổi tính vị

9 Mục đích của việc sấy Bán Hạ ở nhiệt độ cao ( 190oC) là để a Tạo tác dụng điều trị mới

b Tăng tác dụng điều trị c Giảm độc tính, tác dụng phụ d Loại tạp chất

e Thay đổi tính vị

10 Ý nghĩa của việc tẩm nước cam thảo a Làm giảm độc tính

b Làm giảm tính ngữa c Làm giảm tính táo nóng d Làm mềm dược liệu e Làm trương nở dược liệu

11 Để làm trương nở dược liệu người ta dùng phương pháp a Thủy phi

b Thủy bào c Đồ d Nấu e Chưng

12 Lựa chọn dịch phụ liệu nào ngâm tẩm để giảm tác dụng phụ nê trệ, đầy bụng của dược liệu?

a Nước gừng tươi b Nước vôi trong c Nước vo gạo d Nước đậu đen e Mật ong pha loãng

13 Lựa chọn dịch phụ liệu nào ngâm tẩm để giảm độc tính của dược liệu? a Rượu trắng

b Nước vôi trong c Nước vo gạo d Nước đậu đen

Mã tiền+ dầu sôi; Cam th o+Bán Hạ; Muối+Phụ Tử

Trang 3

e Mật ong pha loãng

14 Lựa chọn dịch phụ liệu nào ngâm tẩm để giảm tác dụng táo bón của dược liệu? a Nước gừng tươi

b Nước vôi trong c Nước vo gạo d Mật ong pha loãng e C+D đúng

15 Lựa chọn dịch phụ liệu nào ngâm tẩm để giảm tính ngữa của dược liệu? a Nước gừng tươi

b Nước vôi trong c Nước vo gạo d Nước đậu đen e BC đúng

16 Mục đích của việc ngâm Hà thủ ô đỏ với nước vo gạo là để a Tăng tác dụng bổ huyết

b Giảm tính nóng của vị thuốc c Giảm tác dụng phụ gây táo bón d Tạo tác dụng mới

e Tăng qua trính thủy phân

17 Áp dụng phương pháp chế sương trong chế biến dược liệu nào dưới đây> a Lưu huỳnh

b Cửu khổng c Ba đậu d Mã tiền e Bán Hạ

18 Độ ẩm tối đa của thuốc sau khi chế biến phải đạt là a Dưới 5%

b Trên 5% c Dưới 18% d Trên 18% e Trên 15%

19 Tỉ lệ vụn nát cho phép của thuốc sau chế biên là a Dưới 15%

b Dưới 10% c Dưới 5% d Dưới 25% e Trên 10%

20 Sự khác biệt của phương pháp ủ so với phương pháp ngâm là a Áp dụng cho dược liệu có hoạt chất không tan trong nước b Làm dược liệu mềm, thuận tiện cho việc bào thái

Trang 4

c Thúc đẩy quá trình lên men trong dược liệu d Làm thay đổi thành phần hóa học của dược liệu e Là phương pháp thủy chế ở nhiệt độ thường

21 Sự khác biệt của phương pháp ngâm so với phương pháp ủ là a Áp dụng cho dược liệu có hoạt chất không tan trong nước b Làm dược liệu mềm, thuận tiện cho việc bào thái

c Thúc đẩy quá trình lên men trong dược liệu d Làm thay đổi thành phần hóa học của dược liệu e Là phương pháp thủy chế ở nhiệt độ thường 22 Dược liệu nào sau đây đươc chế bằng phương pháp ủ

a Hương phụ b Bán hạ c Sinh địa d Ô tặt cốt e Mẫu lệ

23 Mục đích của phương pháp thủy phi a Giảm độc tính của thuốc

b Tăng tác dụng điều trị c Giảm tính nóng của thuốc d Thay đổi tác dụng điều trị e Trành phân hủy hoạt chất

24 Thủy phi được áp dụng với loại dược liệu nào a Chưa hoạt chất dễ bay hơi

b Quý hiếm, hoạt chất không bền bới nhiệt c Nguồn gốc động vật

26 Hỏa phi được áp dụng với loại dược liệu nào a Chưa hoạt chất dễ bay hơi

b Quý hiếm, hoạt chất không bền bới nhiệt c Nguồn gốc động vật

d Nguồn gốc khoáng vật e Có tính kích ứng mạnh 27 Phương pháp đốt áp dụng cho

Ghi sai đề, sửa câu C: áp dụng cho dược liệu có độc chất tan trong nước

Phư ng pháp TẨY, để gi m độc tính

+ làm mịn, loại tạp nhẹ nổi trên mặt nước

để loại nước kết tinh

BoitNdtmin

Trang 5

a Dược liệu chịu được sức nóng cao b Dược liệu không chịu được sức nóng cao c Dược liệu là khoáng chất

d Dược liệu là động vật

e Dược liệu có nhiều lông bên ngoài

28 Mục đích của việc dùng lửa nhỏ hơ “Hương Phụ” là để a Diệt enzyme

b Dẫn thuốc vào tỳ,vị c Tăng tác dụng bổ d Bỏ rễ con

e Giảm kích ứng

29 Mục đích của việc vùi “Mộc Hương” vào đống tro nóng là để a Diệt enzyme

b Dẫn thuốc vào tỳ,vị c Tăng tác dụng bổ d Bỏ rễ con

32 Nung nhằm mục đích a Làm cháy dược liệu

b Làm dược liệu biến thành tro c Làm dược liệu biến thành than d Làm dược liệu tinh khiết

e Làm tơi xốp dược liệu để tán mịn 33 Mục đích của phương pháp vi sao là

a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc b Tăng tính ấm của thuốc

c Giảm vị chua, chat của thuốc

PP: LÙIPP: HƠ

Trang 6

d Tăng tác dụng cầm máu e Tái tạo cân bằng âm dương

34 Mục đích của phương pháp “Hoàng sao” là a Làm thơm thuốc

b Tăng tính ấm, giảm tính lạnh của thuốc c Giảm vị chua, chat của thuốc

d Tăng tác dụng cầm máu e Tái tạo cân bằng âm dương

35 Mục đích của phương pháp sao vàng cháy cạnh là a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc b Tăng tính ấm của thuốc

c Giảm vị chua, chat của thuốc d Tăng tác dụng cầm máu e Tái tạo cân bằng âm dương

36 Mục đích của phương pháp sao vàng hạ thổ là a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc b Tăng tính ấm của thuốc

c Giảm vị chua, chat của thuốc d Tăng tác dụng cầm máu e Tái tạo cân bằng âm dương

37 Dược liệu nào dưới đây thường được áp dụng phương pháp tẩm hoàng thổ a Bạch truật

b Xuyên khung c Bạc hà d Bạch chỉ e Bạch linh

38 Mục đích của phương pháp “Hắc sao” và “Thán sao” là a Tăng dẫn thuốc vào Tỳ,Vị, làm thơm thuốc

b Tăng tính ấm của thuốc c Giảm vị chua, chat của thuốc d Tăng tác dụng cầm máu e Tái tạo cân bằng âm dương

39 Với dược liệu rắn chắc, bề mặt lồi lõm, hoạt chất bền với nhiệt nên áp dụng phương pháp sao nào?

a Sao cách cám b Sao cách văn cáp c Sao cách hoạt thạch d Sao cách cát

Trang 7

a Sao cách cám b Vi sao

c Hắc sao d Thán sao

e Sao vàng xém cạnh

41 Với dược liệu như A giao, Cao ban long, Nhũ hương nên áp dụng phương pháp sao nào? a Sao cách cám

b Sao cách văn cáp c Thán sao

d Thủy hỏa hợp chế e Nung gián tiếp

43 Ngô thù du thường được bào chế bằng phương pháp nào a Thủy bào

b Thủy phi c Ngâm d Ủ e Nung

44 Với dược liệu có cấu tạo mỏng manh hoặc dược liệu quý hiếm nên áp dụng phương pháp nào để chiết xuất hoạt chất?

a Hãm b Hầm c Sắc d Đồ e Tôi

45 Với dược liệu có nguồn gốc từ khoáng vật nên áp dụng phương pháp nào để chiết xuất hoạt chất?

a Hãm b Hầm c Sắc d Đồ e Tôi

46 Để thay đổi tính vị của dược liệu nên áp dụng phương pháp nào để chiết xuất hoạt chất? a Chưng

b Đồ

, hoạt thạch

DL:dẻo dínhdễ cháy

Đun trực tiếp khoáng vật rồi nhúng vào nước=> gi m độ bền, tác dụng phụ

NgorHuidu.H.anhnha.in , D-airheroin,

cluingairsin

Trang 8

c Thủy bào d Đồ e Tôi

47 Phương pháp hầm và phương pháp chưng có điểm giống nhau là a Thay đổi tính vị của thuốc

b Chiết xuất được nhiều hoạt chất hơn c Cách thủy dược liệu

d Áp dụng với các loại thuốc bổ e Thời gian tiếp xúc nhiệt kéo dài

48 Áp dụng phương pháp đồ với dược liệu có hoạt chất a Kém bền với nhiệt

b Hòa tan trong nước

c Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường d Nguồn gốc khoáng vật e Không hòa tan trong nước 49 Tẩm rượu sao nhằm mục đích

a Hướng thuốc vào thận b Hướng thuốc vào tỳ vị c Dẫn thuốc đi lên d Hướng vào kinh phế e Hương thuốc vào hạ tiêu 50 Mục đích của diêm chế?

a Dẫn thuốc lên thượng tiêu b Dẫn thuốc xuống hạ tiêu c Dẫn thuốc vào tỳ

d Dẫn thuốc và can e Dẫn thuốc vào tâm 51 Mục đích của khương chế?

a Tăng kích thích tiêu hóa b Dẫn thuốc vào thận c Dẫn thuốc vào tâm

d Giảm đắng chat, tăng tính ôn bổ e Giảm bớt tính dầu

52 Mục đích của chích mật? a Tăng kích thích tiêu hóa b Dẫn thuốc vào thận c Dẫn thuốc vào tâm

d Giảm đắng chat, tăng tính ôn bổ e Giảm bớt tính dầu

53 Chích là phương pháp

diệt enzym nấm mốc, làm bền dược liệu

dẫn vào tỳ vịMuối

Gừng

Trang 9

a Nung dược liệu trong lửa nhỏ b Vùi trong tro nóng

c Nướng trên lửa đỏ d Tẩm mật rồi nướng e Hơ qua lại trên ngọn lửa

54 Dược liệu nào sau đây cần chế biến với mật ong a Bán hạ

b Hoàng kỳ c Đỗ trọng d Hương phụ e Hà thủ ô đỏ

55 Mục đích của Hoàng thổ chế? a Tăng kích thích tiêu hóa b Dẫn thuốc vào thận c Dẫn thuốc vào tâm d Giảm đắng chát e Giảm bớt tính dầu 56 Mục đích của Thố chế?

a Tăng kích thích tiêu hóa b Dẫn thuốc vào thận c Dẫn thuốc vào tâm d Giảm tính kích thích e Giảm bớt tính dầu

57 Mục đích của tẩm đồng tiện sao Hương Phụ? a Dẫn và huyết phận, hạ hỏa

b Dẫn vào khí phận, tán hàn c Dẫn vào can

d Dẫn vào tâm e Dẫn vào phế

+ Cam Th o

+ tăng tác dụng ôn bổ, dẫn vào Tỳ vị ( Màu vàng nên có 2 ý này)

+ dẫn thuốc vào can

Tẩm đát sét vàng: Bạch truật, Xuyên Tiêu

Trang 10

THUỐC THANG

1 Ưu điểm của thuốc thang so với các dạng bào chế khác là a Hấp thu nhanh

b Dễ gia giảm c Sử dụng tiện lơi d Bảo quản dễ dàng

e Thích hợp với mọi bệnh nhânh

1 Với bệnh nhân ở gần phòng khám, số thang thuốc tối đa mỗi lần kê đơn là a 5 thang

b 7 thang c 10 thang d 14 thang e 15 thang

2 Khi kê đơn thuốc thang, vị thuốc nào cần phải kê đầu tiên a Vị thuốc có vai trò Quân

b Vị thuốc có vai trò Thần c Vị thuốc có vai trò Tá

d Vị thuốc có số lượng nhiều nhất e Vị thuốc có số lượng ít nhất 3 Lượng nước sắc thuốc thang

a Ít nhất 500ml b Ít nhất 600ml

c Ngập mặt thuốc phiến 3cm d Ngập mặt thuốc phiến 5cm e Ngập mặt thuốc phiến 10cm 4 Ưu điểm của sắc thuốc bằng hơi nước

a Không bị ảnh hưởng bởi hơi của nhiên liệu b Nhanh chóng, dễ dàng

c Chỉ cần sắc 1 lần d Khổng phải cô dịch sắc

e Không thể sắc đồng thời nhiều thang

5 Phương pháp sắc nhanh áp dụng cho trường hợp nào? a Thang thuốc bổ

b Thang thuốc giải cảm c Thang thuốc cấp cứu d Thang có câu đằng e Thang có chu sa

6 Dược liệu không nên sắc chung với các vị thuốc khác trong than mà phải tán bột hoặc hãm riêng

a Nhân trần

ở xa

Triệu chứng chính

Trợ giúp+ gi i quyết 1 phầnGi i quyết TDP

Sứ: dẫn thuốc vào kinh, gi i quyết 1 TDP nào đó,điều hòa tác dụng các vị thuốc

+ sắc 1 lần nhiều thang

, có nhiều tinh dầu: sắc 1 lầnsắc chậm: sắc 2 lần

Trang 11

b Nhục quế c Câu đằng d Thạch cao e Xương bồ

7 Dược liệu nào cần cho vào sau cùng? a Dược liệu có tinh dầu

b Các khoáng chất khó tan c Cao động vật

d Dược liệu quý e Dược liệu lấy khí

8 Dược liệu lấy khí nên sắc lúc? a Lần 1

b Lần 2 c Lần 3 d Lần 4 e Lần cuối

9 Dược liệu nào cần tán nhỏ trước khi phối hợp a Dược liệu có tinh dầu

b Các khoáng chất khó tan c Cao động vật

d Dược liệu quý e Dược liệu lấy khí

10 Dược liệu nào nên cho vào nước sắc khi còn nóng? a Dược liệu có tinh dầu

b Các khoáng chất khó tan c Cao động vật

d Dược liệu quý e Dược liệu lấy khí

11 Thang thuốc nên uống khi dịch sắc đã nguội? a Thang giải cảm hàn

b Thang bổ dưỡng c Thang tẩy xổ d Thang khu hàn e Thang giải cảm nhiệt 12 Thuốc bổ nên uống lúc

a Trước bữa ăn 30 phút b Sau bữa ăn 30 phút c Trước bữa ăn 90 phút d Sau bữa ăn 90 phút e Vừa ăn vừa uống

Nhân sâm, Tam Thất: các dược liệu quý không chịu được nhiệt độ

THẠCH cao; THẠCH quyết minh

A giao, mấy cái kia động vật nhìn là biết :))

uống nóng

Trang 12

13 Thuốc tả hạ nên uống vào lúc? a Trước bữa ăn 30 phút b Sau bữa ăn 30 phút c Trước bữa ăn 90 phút d Sau bữa ăn 90 phút e Lúc đói

14 Thuốc thanh nhiệt, dị ứng, kích thích tiêu hóa nên uống vào lúc a Trước bữa ăn 30-60 phút

b Sau bữa ăn 30-60 phút c Trước bữa ăn 60-90 phút d Sau bữa ăn 60-90 phút e Vừa ăn vừa uống

15 Bình thường nên uống thuốc vào lúc a Trước bữa ăn 30-60 phút

b Sau bữa ăn 30-60 phút c Trước bữa ăn 60-90 phút d Sau bữa ăn 60-90 phút e Sau bữa ăn 90-120 phút

16 Trường hợp không nên uống thuốc thang vào buổi tối a Bệnh nhân mất ngủ, tiểu nhiều

b Thang thuốc bổ thận c Thang thuốc giảm cảm d Bệnh nhân dị ứng e Thang thuốc hành khí

17 Theo quan niệm y học cổ truyền, loại thực phẩm nào không nên dùng chung với thuốc thang?

a Cải bẹ và đậu xanh b Đậu xanh và rau má c Thịt chó và thịt cầy d Nhũ heo và nhũ dê e Tất cả đều đúng

18 Khi dùng thuốc ôn lý trừ hàn, không nên dùng loại thực phẩm nào a Thức ăn sống lạnh

b Thức ăn có tính kích thích c Thịt chó

d Rượu e ớt

bcde là khong dùng cho thuốc thanh nhiệt

→tiiy ✗8

Nawsing

Trang 13

CỐM BỘT HOÀN TỄ TRÀ

1 Ưu điểm của thuốc bột so với thuốc sắc là a Dễ phân liều

b Tác dụng nhanh c Hấp thu nhanh d Dễ bảo quản e Dễ gia giảm

2 Loại bột nào được sử dụng để rắc lên vết thương ngoài da? a Bột rất mịn

b Bột mịn c Bột mịn vừa d Bột thô e Bột nửa mịn

3 Thuốc tễ thường dùng loại bột nào? a Bột rất mịn

b Bột mịn c Bột mịn vừa d Bột thô e Bột nửa mịn

4 Nhược điểm của thuốc bột so với thuốc sắc là a Tác dụng chậm

b Dễ bị biến chất trong quá trình bảo quản c Không áp dụng với dược liệu có vị đắng d Phương pháp bào chế phức tạp

e Chỉ áp dụng với dược liệu có nhiều tinh bột

5 Dược liệu nào cần phải nghiền tán qua chất trung gian? a Dược liệu nhiều chất béo

b Dược liệu nhiều chất bột c Dược liệu nhiều tinh dầu d Dược liệu thể chất nhẹ

e Có hoạt chất dễ bị hủy bởi nhiệt độ

6 Dược liệu nào cần phải tán bằng phương pháp thủy phi? a Dược liệu nhiều chất béo

b Dược liệu nhiều chất bột c Dược liệu nhiều tinh dầu d Dược liệu thể chất nhẹ

e Có hoạt chất dễ bị hủy bởi nhiệt độ

7 Khi trộn bột kép nên cho loại bột nào vào trước? a Có khối lượng nhiều nhất

b Có khối lượng ít nhất

Chiết dược liệu VD: trà thuốc

+DL quí, có độc tính, có số lượng ít

Ít trước nhiều sau

( theo sách dược hà nội)

để xem lại

: dùng trongdùng ngoàidùng ngoài

tiet-kii.vnDLhon! 1. !

→ dangling →

tdnhanhr

Trang 14

c Có màu đậm nhất d Có tỉ trọng nhỏ nhất e Có tỉ trọng lớn nhất

8 Khi trộn bột kép nên cho loại bột nào vào trước? a Có khối lượng nhiều nhất

b Dược liệu có độc tính c Có màu đậm nhất d Có tỉ trọng nhỏ nhất e Có tỉ trọng lớn nhất

9 Dùng loại bao bì nào với thuốc có có nhiều tinh dầu, dầu béo? a Giấy thường

b Giấy sáp c Giấy thủy tinh d Nang gelatin e Polyetylen

10 Độ ẩm tối đa của dạng thuốc bột là a 5%

b 7% c 8% d 9% e 10%

11 Ưu điểm của thuốc cốm so với thuốc bột a Dễ sử dụng cho trẻ em

b Dễ bảo quản c Dễ phân liều d Tác dụng nhanh e Hấp thu nhanh

12 Ưu điểm của thuốc cốm so với viên hoàn cứng là a Dễ bảo quản

b Dễ phân liều c Hấp thu nhanh d Dễ gia giảm e Che dấu mùi vị

13 Trong thành phần của thuốc cốm, bột thuốc chiếm tỉ lệ bao nhiêu a Trên 50%

b Dưới 50% c Trên 10% d 10-30% e 30-50%

14 Độ ẩm tối đa của dạng thuốc cốm là

Nặng trước nhẹ sau

do gi m khối lượng sử dụng

Viên hoàn, tễ là hấp thu chậm nhất trong 4 loại

Ngày đăng: 20/05/2024, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan