Giáo án PP - Bài 13 - Vấn đề phát triển công nghiệp Địa 12- Cánh Diều

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án PP - Bài 13 - Vấn đề phát triển công nghiệp Địa 12- Cánh Diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án được thiết kế khoa học chi tiết hợp lí đẽ triển khai đến các đối tượng học sinh trên mọi miền Tổ quốc Các hình ảnh minh hoạ đa dạng phù hợp

Trang 1

Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839Đoàn Đại

Trang 3

I CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP

Cơ cấu công nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới, sáng tạo và chuyển đổi số, khai thác triệt để cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Trang 4

1 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành.

- Về cơ cấu ngành Ngành chế biến, chế tạo chiếm % chính và vẫn tăng, ngành khai khoáng giảm

Trang 5

1 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành.

- Về cơ cấu nội bộ ngành

+ Ngành chế biến, chế tạo chuyển dịch theo hướng* Đa dạng hoá

* Phát triển ngành mũi nhọn

 để đáp ứng nhu cầu thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, khai thác được thế

mạnh của nền kinh tế, gia tăng xuất khẩu, tạo tích luỹ và sức cạnh tranh ( điện tử, máy vi tính, dệt, may, giày dép )

Trang 6

2 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.

Kinh tế nhà nước: quản lí các ngành công nghiêp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng gắn với tài nguyên và an ninh quốc phòng: Khai thác than, dầu thô, khí tự nhiên, điện

Trang 7

2 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.

- Kinh tế ngoài Nhà nước: tập trung phát triển các ngành công nghiệp có tiềm năng và lợi thế trong nước: dệt, may, giày,dép, sản xuất chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống

Trang 8

2 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế.

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chú trọng các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng lớn, đẩy mạnh xuất khẩu như: sản phẩm điện tử, máy vi tính…

Trang 9

3 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãh thổ.

Đang chuyển dịch phù hợp với chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành và chính sách phát triển công nghiệp.

Trang 10

3 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.

+ Đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng, ưu tiên phát triển tại các vùng có lợi thế về vị trí địa lí, giao thông, tài nguyên, lao động…

- Phân bố công nghiệp theo không gian có sự chuyển dịch:

(có khả năng trở thành vùng động lực tăng trưởng, mở rộng không gian phát triển công

nghiệp để giảm sức ép sử dụng quỹ đất tại vùng đồng bằng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu )

Trang 11

3 Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.

+ Phát huy hiệu quả các khu công nghiệp, khu công nghệ cao để thu hút vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí hiện đại.

+ Hình thành và phát triển các cụm liên kết công nghiệp trong một số ngành công nghiệp ưu tiên, nhóm sản phẩm chuyên môn hoá và tạo thành các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao ở một số vùng, địa bàn trọng điểm.

- Phân bố công nghiệp theo không gian có sự chuyển dịch:

Trang 12

Các bạn đồng nghiệp có nhu cầu về bài giảng

Trang 13

II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM1 Công nghiệp khai thác than, dầu thô và khí tự nhiên.

a Công nghiệp khai thác than.

Trang 14

a Công nghiệp khai thác than.

- Điều kiện phát triển

+ Trữ lượng than lớn, tập trung ở bể than Đông Bắc Than đá ; 3,5 tỉ tấn, than nâu 210 tỉ tấn, than bùn vài trăm triệu tấn, than mỡ ít hơn

Trang 15

a Công nghiệp khai thác than.

Trang 16

a Công nghiệp khai thác than.

- Hiện trạng phát triển

+ Hiện đang áp dụng công nghệ vào khai thác nhằm đạt hiệu quả cao và giảm thiểu ô nhiễm môi trường

+ Sản lượng 2021 = 48,3 triệu tấn, nhiầu nhất ở Quảng Ninh.

Trang 17

b Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên.

- Điều kiện phát triển

+ Trữ lượng hàng trăm tỉ m3: bể Cửu Long, Nam côn Sơn, Ma-lay – Thổ Chu, Sông Hồng

Trang 18

b Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên.

- Tình hình phát triển

Trang 19

b Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên.

- Tình hình phát triển

Khai thác quy mô lớn bắt đầu tại mỏ Bạch Hổ rồi đến Đại Hùng, Rạng Đông, Rồng

Trang 20

b Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên.

- Tình hình phát triển

+ Sản lượng khai thác trước đây tăng nay giảm.

Trang 21

b Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên.

- Tình hình phát triển

+ Ngành công nghiệp lọc hoá dầu đang phát triển:

Nghi Sơn Dung Quất

Trang 22

b Công nghiệp khai thác dầu thô và khí tự nhiên.

Trang 23

2 Công nghiệp sản xuất điện.

- Điều kiện phát triển

+ Phong phú đa dạng: thuỷ năng, năng lượng hoá thạch, năng lượng tái tạo

Trang 24

2 Công nghiệp sản xuất điện.

- Tình hình phát triển + Phát triển từ sớm

Nhà máy điện sông Cấm – Hải Phòng

Trang 25

+ Sản lượng điện tăng liên tục, cơ cấu điện thay đổi.

Trang 26

- Nhà máy điện than:

2 Công nghiệp sản xuất điện.

Phả Lại – Hải Dương Thái Thuỵ- Thái Bình, Vĩnh Tân- Ninh Thuận

Trang 27

2 Công nghiệp sản xuất điện.

Nhà máy điện khí Phú Mỹ, Cà Mau 1,2

Trang 28

2 Công nghiệp sản xuất điện.

Nhà máy thuỷ điện Sơn La, Hoà Bình…

Trang 29

2 Công nghiệp sản xuất điện.

Điện gió, điện Mặt Trời Ninh Thuận, Bạc Liêu, Bến Tre

Trang 30

2 Công nghiệp sản xuất điện.

Mạng lưới điện quốc gia được hình thành và phát triển

Trang 31

2 Công nghiệp sản xuất điện.

- Xu hướng phát triển

+ Tiếp tục phát triển mạnh năng lượng tái tạo

+ Đổi mới công nghệ trong ứng dụng, khai thác, vận hành

Trang 32

3 Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính

- Vai trò - đặc điểm Quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội

Trang 33

3 Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính

- Vai trò- đặc điểm

Phát triển nhanh nhờ khai thác được lợi thế: Lao động trẻ có trình độ, chính sách ưu tiên phát triển thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thành tựu công nghiệp 4.0

Trang 34

3 Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính

- Giá trị tăng chiếm 25,3% ngành công nghiệp và luôn chiếm % cao nhất trong xuất khẩu - năm 2021

- Tập trung cao nhất ở ĐBSHồng, sau đó đến ĐNBộ, TDBB là nơi thu hút nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào sản xuất sản phẩm điện tử (Hàn Quốc, Nhật , Singapore)

Trang 35

3 Công nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính

- Tiếp tục ưu tiên phát triển sản xuất sản phẩm điện tử: máy tính, phần mềm, điện tử y tế

Trang 36

4 Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống

- Là ngành lâu đời dựa vào nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú

Trang 37

4 Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống

- Là ngành lâu đời dựa vào nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú

Trang 38

4 Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống

- Giá trị sản xuất tăng liên tục nhưng tỉ trọng trong ngành công nghiệp đang giảm

Trang 39

4 Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống

- Công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống phân bố rộng khắp nhưng tập trung ở ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL

Trang 40

4 Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm và sản xuất đồ uống

Trang 41

5 Công nghiệp dệt, may và giày dép

- Đặc điểm chung

+ Là ngành truyền thống và có thế mạnh (lao động đông, thị trường rộng)+ Sản lượng

tăng, giá trị tăng

Trang 42

5 Công nghiệp dệt, may và giày dép

- Phân bố rộng rãi khắp cả nước nhưng tập trung nhiều ở ĐNB, và ĐBSCL

Trang 43

5 Công nghiệp dệt, may và giày dép

- Định hướng phát triển:

Ưu tiên tập trung vào thiết kế mẫu mã, chủ động sản xuất nguyên liệu trong nước, chuyển từ gia công sang sản xuất quần áo thời trang, giày cao cấp xuất khẩu, đẩy mạnh khai thác các thị trường truyền thống( Trung Quốc, ASEAN), thúc đẩy thị

trường tiềm năng (Nga, EU, Nhật)

Trang 45

Giáo viên Địa lí - THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình Zalo – 0969437839

Ngày đăng: 12/05/2024, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan