(Luận án tiến sĩ) Tích Hợp Phát Triển Kĩ Năng Thực Hành Xã Hội Cho Học Sinh Thông Qua Tiết Học Thể Dục Tại Một Số Trường Trung Học Phổ Thông Ở Thành Phố Hồ Chí Minh

202 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Tích Hợp Phát Triển Kĩ Năng Thực Hành Xã Hội Cho Học Sinh Thông Qua Tiết Học Thể Dục Tại Một Số Trường Trung Học Phổ Thông Ở Thành Phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HUþNH TRUNG PHONG

TÍCH HþP PHÁT TRIÂN K) NNG THĀC HÀNH XÃ HÞI CHO HàC SINH THÔNG QUA TI¾T HàC THÂ DĀC

â THÀNH PHä Hæ CHÍ MINH

LUÀN ÁN TI¾N S) GIÁO DĀC HàC

Thành phå Hç Chí Minh, nm 2023

Trang 2

HUþNH TRUNG PHONG

CHO HàC SINH THÔNG QUA TI¾T HàC THÂ DĀC

Trang 3

liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Nghiên cứu sinh

Huỳnh Trung Phong

Trang 4

DANH MĀC CÁC TĆ VI¾T TÂT DANH MĀC CÁC BÀNG

DANH MĀC CÁC BIÂU Đæ DANH MĀC CÁC HÌNH VẼ

PHÄN Mâ ĐÄU 1

CH£¡NG 1: TèNG QUAN CÁC VÂN ĐÀ NGHIÊN CĄU 6

1.1 Quan điểm cāa Đảng và Nhà n°ßc về GDTC 6

1.2 Công tác GDTC cho HS THPT ã Viát Nam 8

1.4.3 Nhu cầu đ°ợc tôn trọng 16

1.5 Một số lý luÁn khái quát về dạy học tích hợp 17

1.5.1 Đánh nghĩa <tích hợp= 17

1.5.2 Đánh nghĩa <dạy học tích hợp= 18

1.5.3 Đặc điểm cāa dạy học tích hợp 20

1.5.4 Các mức độ tích hợp trong ch°¡ng trình giáo dÿc phổ thông 24

1.5.5 Vai trò cāa dạy học tích hợp 30

1.6 KN THXH và rèn luyán KN THXH cho HS THPT 34

1.6.1 Khái quát về KN THXH 34

Trang 5

CH£¡NG 2: ĐäI T£þNG VÀ PH£¡NG PHÁP NGHIÊN CĄU 57

2.1 Đối t°ợng nghiên cứu 57

2.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 57

2.2.1 Ph°¡ng pháp phân tích và tổng hợp tài liáu 57

2.2.2 Ph°¡ng pháp điều tra bằng bảng hỏi (phỏng vấn) 58

2.2.3 Ph°¡ng pháp thāc nghiám (TN) S° phạm 60

2.2.4 Ph°¡ng pháp toán học thống kê 63

2.2.5 Ph°¡ng pháp chọn m¿u 66

2.3 KÁ hoạch nghiên cứu 67

CH£¡NG 3: K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU VÀ BÀN LUÀN 69

3.1 Đánh giá thāc trạng viác tích hợp phát triển KN THXH cho HS thông qua tiÁt học thể dÿc tại một số tr°áng THPT ã TP.HCM 69

3.1.1 Ph°¡ng pháp và cách thức tổ chức đánh giá thāc trạng 69

3.1.2 Thāc trạng dạy học tích hợp KN THXH trong tiÁt học thể dÿc tại các tr°áng THPT hián nay 69

3.1.3 Thāc trạng nhÁn thức cāa HS và GV về vai trò và sā cần thiÁt cāa viác dạy học tích hợp nội dung KN THXH trong tiÁt học thể dÿc 71

Trang 6

3.3.1 Tổ chức TN 115

3.3.2 Xây dāng thang đo (bảng hỏi) để đánh giá hiáu quả các bài tÁp tích hợp phát triển KN THXH cho HS thông qua tiÁt học thể dÿc 116

DANH MĀC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU Đà CÔNG Bä CĂA TÁC GIÀ CÓ LIÊN QUAN Đ¾N LUÀN ÁN

TÀI LIÞU THAM KHÀO PHĀ LĀC

Trang 8

Bảng 1.1 Cấu trúc KN giải quyÁt vấn đề 47 Bảng 1.2 So sánh sā khác biát giÿa nhóm và đám đông (chā yÁu là

Bảng 3.1 Thāc trạng dạy tích hợp KN THXH trong tiÁt thể dÿc 69 Bảng 3.2 NhÁn thức cāa HS về vai trò và sā cần thiÁt cāa viác dạy

học tích hợp nội dung KN THXH trong tiÁt học thể dÿc 71 Bảng 3.3 Thāc trạng KN Quản lý cảm xúc cāa học sinh trong tiÁt Bảng 3.6 Vài nét về khách thể khảo sát (chuyên gia) 93 Bảng 3.7 Đánh giá vai trò cāa 3 phần trong tiÁt học Thể dÿc 94 Bảng 3.8 Đánh giá kÁt quả viác lồng ghép KN THXH vào 3 phần

Trang 9

Bảng 3.10

Bảng 3.11

Tổng hợp kÁt quả kiểm đánh Cronbach?s Alpha cāa thang đo hiáu quả các bài tÁp tích hợp phát triển KN THXH cho HS (dành cho HS THPT)

116

Bảng 3.12

Tổng hợp kÁt quả kiểm đánh Cronbach?s Alpha cāa thang đo hiáu quả các bài tÁp tích hợp phát triển KN THXH Bảng 3.16 Đánh giá cāa HS THPT về tính hiáu quả cāa các bài tÁp

tích hợp KN THXH trong tiÁt học Thể dÿc Sau 120 Bảng 3.17 Đánh giá cāa HS THPT về tính khả thi cāa các bài tÁp

Trang 10

Bảng 3.24 Đánh giá cāa GV THPT về tính cần thiÁt cāa các bài tÁp

tích hợp KN THXH trong tiÁt học Thể dÿc Sau 132 Bảng 3.25 Đánh giá cāa GV THPT về tính hiáu quả cāa các bài tÁp

tích hợp KN THXH trong tiÁt học Thể dÿc Sau 132 Bảng 3.26 Đánh giá cāa GV THPT về tính khả thi cāa các bài tÁp

tích hợp KN THXH trong tiÁt học Thể dÿc Sau 132 Bảng 3.27 Đánh giá cāa GV THPT về mức độ thāc hián các thao

Bảng 3.28 Đánh giá cāa GV THPT về mức độ thāc hián các thao

Bảng 3.29 Đánh giá cāa GV THPT về mức độ thāc hián các thao

Trang 11

Biểu đồ 3.1 Tỷ lá HS đ°ợc dạy tích hợp KN THXH trong tiÁt thể

Trang 13

PHÄN Mâ ĐÄU Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài

Trong quá trình hình thành và phát triển cāa xã hội, nhu cầu tÁp luyán thể dÿc thể thao (TDTT) ngày càng đ°ợc xã hội quan tâm TDTT đã gắn kÁt các dân tộc lại vßi nhau và có tầm ảnh h°ãng sâu sắc đÁn từng quốc gia, góp phần hình thành nên giá trá đạo đức nhân văn, mang đÁn hòa bình, hợp tác và tình hÿu nghá giÿa các quốc gia trên toàn thÁ gißi H¡n thÁ nÿa, hoạt động TDTT còn nh° là cầu nối gắn kÁt giÿa các cá nhân trên mọi vùng miền, mọi dân tộc và mọi quốc gia Qua hoạt động TDTT xóa bỏ đ°ợc nhiều khoảng cách cũng nh° đối lÁp về quan điểm chính trá, giá trá văn hóa, khoảng cách giàu nghèo… để cùng h°ßng tßi sā phát triển phồn thánh cho nhân loại

Đảng và Nhà n°ßc ta luôn quan tâm tßi công tác TDTT nói chung và giáo dÿc thể chất (GDTC) cho học sinh (HS), sinh viên (SV) trong nhà tr°áng nói riêng, coi sức khoẻ là vốn quí nhất cāa con ng°ái và xem phát triển TDTT là một bộ phÁn quan trọng trong chính sách phát triển kinh tÁ xã hội Quan điểm đ°ợc thể hián qua viác ngành giáo dÿc đã đ°a môn GDTC là một môn trọng yÁu để phát triển toàn dián nhân cách cho học sinh phổ thông, ngoài viác phát triển thể chất, đây còn là môn học góp phần phát triển các mặt đạo đức, trí tuá, thẩm mỹ, lao động và h°ßng nghiáp Vì vÁy, GDTC là môn học bắt buộc từ bÁc mầm non cho đÁn đại học trong há thống giáo dÿc quốc dân Viát Nam

Trong thái đại hián nay, khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuÁt đang làm thay đổi tính chất và điều kián lao động, làm nảy sinh nhÿng nghề nghiáp mßi, lấy kiÁn thức khoa học - công nghá làm động lāc sản xuất, đòi hỏi ng°ái lao động không chß có nhÿng kiÁn thức cāa nền sản xuất hián đại, mà phải có năng lāc về thể chất và tinh thần H¡n nÿa, lao động thái kỳ công nghiáp hoá, hián đại hoá, lấy tri thức làm động lāc tăng năng suất lao động, sản xuất dāa trên lao động trí tuá càng nhiều, lao động c¡ bắp ngày càng giảm, d¿n đÁn hián t°ợng <đói vÁn động= và căng thẳng thần kinh, là nhÿng nguyên nhân

Trang 14

gây ra nhÿng căn bánh cāa thái đại công nghiáp Điều đó, càng cho thấy vai trò cāa GDTC ngày càng trã thành một yêu cầu cần thiÁt đối vßi nhân dân, nhất là đối vßi thÁ há HS-SV Bãi vÁy, Nghá quyÁt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đã chß rõ <Sā c°áng tráng về thể chất là nhu cầu bản thân cāa con ng°ái, đồng thái là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuá và vÁt chất xã hội= [6]

TiÁt học GDTC ã tr°áng trung học phổ thông (THPT) không chß để phát triển thể chất cāa HS mà còn có tác dÿng đÁn nhiều mặt Trong tiÁt học này, mối quan há hành vi giÿa cá nhân và tÁp thể rất đa dạng, phong phú, biÁn hóa sinh động NÁu tổ chức tốt tiÁt học GDTC có thể giáo dÿc t° t°ãng, đạo đức, ý chí, lòng yêu n°ßc, tinh thần tÁp thể, tính kỷ luÁt, trung thāc và lòng dũng cảm… một cách có hiáu quả

Cũng trong xã hội hián đại, kĩ năng (KN) thāc hành xã hội (THXH) ngày càng đ°ợc đánh giá cao Đó là một thuÁt ngÿ dùng để chß các KN quan trọng trong cuộc sống cāa con ng°ái, nó bao gồm: KN giao tiÁp; KN làm viác đồng đội; KN quản lý thái gian; KN lãnh đạo; KN t° duy hiáu quả; KN giải quyÁt vấn đề (GQVĐ); KN học và tā học; KN quản lý xung đột; KN sáng tạo và đổi mßi… Rất nhiều nhà tuyển dÿng xem trọng nhÿng KN thiên về tính cách này và xem đây là một trong nhÿng yêu cầu tuyển dÿng quan trọng Có KN THXH tốt s¿ giúp mỗi ng°ái xây dāng đ°ợc thêm nhiều mối quan há, giao tiÁp hiáu quả h¡n và nâng cao đ°ợc triển vọng nghề nghiáp

Nền giáo dÿc hián đại luôn h°ßng tßi mÿc đích phát triển HS một cách toàn dián, có đạo đức tốt, nhân cách tốt, có văn hóa và KN â lứa tuổi HS THPT, các em có nhiều thay đổi rõ rát về c¡ thể, tâm sinh lý, tình cảm và các mối quan há xã hội, đặc biát ã độ tuổi học sinh THPT, các em vừa mong muốn đ°ợc công nhÁn mình là ng°ái lßn, vừa mâu thu¿n vßi nhÁn thức xã hội ch°a đạt mức độ cāa một ng°ái tr°ãng thành, do đó có rất nhiều KN thuộc nhóm KN THXH phải đ°ợc trang bá cho các em Mặt khác, nhÿng KN THXH không chß có ảnh h°ãng lßn, phÿc vÿ cho hoạt động học tÁp, đái sống học

Trang 15

sinh THPT mà còn là nền tảng hành trang để học sinh b°ßc vào học tÁp ã môi tr°áng bÁc cao h¡n cũng nh° công viác về sau Nhÿng kĩ năng nh°: KN giao tiÁp; KN làm viác đồng đội; KN quản lý thái gian; KN lãnh đạo; KN t° duy hiáu quả; KN GQVĐ; KN học và tā học; KN quản lý xung đột; KN sáng tạo và đổi mßi… luôn th°áng trāc trong từng ngày cāa học sinh Tuy vÁy, nội dung phát triển kĩ năng THXH cho học sinh THPT ã các tr°áng ch°a có nhÿng nghiên cứu bài bản, toàn dián Do ch°a có KN nên các em th°áng gặp khó khăn, rắc rối, đôi khi phải gánh cháu nhÿng hÁu quả không nh° mong muốn bãi ch°a tìm ra ph°¡ng h°ßng giải quyÁt đúng đắn và thông minh nhất

Mặt khác trong nhà tr°áng hián nay, tình trạng chú trọng nhiều h¡n đÁn viác dạy kiÁn thức chuyên môn, thành tích học tÁp nên viác rèn luyán KN cho HS ch°a đ°ợc quan tâm đúng mức, còn nhiều bất cÁp, thiÁu thāc tÁ và trải nghiám Thāc tÁ đã cho thấy dù bạn có tài giỏi, thông minh đÁn đâu nh°ng nÁu thiÁu KN THXH thì bạn cũng không thể tiÁp cÁn vßi môi tr°áng xung quanh, hòa nhÁp cũng nh° khẳng đánh mình Chính vì vÁy, viác rèn luyán KN THXH cho học sinh ngay khi còn ngồi trên ghÁ nhà tr°áng là điều rất cần thiÁt ThÁ nh°ng ch°¡ng trình học hián nay không có đā thái gian cho các em học sinh học tÁp và rèn luyán KN THXH, xu h°ßng tích hợp vào các tiÁt học GDTC đang là đ°ợc °u tiên lāa chọn hián nay

Nh° vÁy có thể thấy trong cuộc sống hián đại vßi môi tr°áng sống, học tÁp, làm viác ngày càng năng động, nhiều sức ép và cạnh tranh gay gắt thì ngoài kiÁn thức chuyên môn, mỗi ng°ái cần trang bá cho mình nhÿng yÁu tố không thể thiÁu đó chính là KN THXH và một sức khỏe c°áng tráng Các yÁu tố này càng quan trọng đối vßi HS nói chung và đặc biát là HS THPT nói riêng

Các yÁu tố quan trọng này không thể thiÁu đối vßi thành công cāa một con ng°ái Chúng có liên quan hay ảnh h°ãng gì vßi nhau, làm thÁ nào để tìm ra nhÿng giải pháp tốt nhất để kÁt hợp hiáu quả viác giáo dÿc các yÁu tố này

Trang 16

trong công tác xây dāng và phát triển toàn dián con ng°ái mßi xã hội chā nghĩa là một vấn đề hÁt sức cấp thiÁt cần giải quyÁt

Từ nhÿng lý do trên, đề tài: <Tích hÿp phát triÃn k* nng thāc hành xã hßi cho hác sinh thông qua ti¿t hác thà dāc t¿i mßt så tr¤áng trung hác phé thông ã thành phå hç chí minh= đã đ°ợc xác lÁp

Māc đích nghiên cąu

Từ nhÿng điểm t°¡ng đồng giÿa KN THXH và KN, KX vÁn động trong quá trình học tÁp môn thể dÿc Chúng tôi tiÁn hành tích hợp phát triển KN THXH cho HS thông qua tiÁt học thể dÿc tại một số tr°áng THPT ã Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), nhằm góp phần h°ßng đÁn phát triển toàn dián con ng°ái mßi xã hội chā nghĩa

Māc tiêu nghiên cąu

Mục tiêu 1: Đánh giá thāc trạng viác tích hợp phát triển KN THXH

cho HS thông qua tiÁt học thể dÿc tại một số tr°áng THPT ã TP.HCM

Mục tiêu 2: Xây dāng các bài tÁp tích hợp phát triển KN THXH cho

HS thông qua tiÁt học thể dÿc tại một số tr°áng THPT ã TP.HCM

Mục tiêu 3: Đánh giá hiáu quả cāa các bài tÁp tích hợp phát triển KN

THXH cho HS thông qua tiÁt học thể dÿc tại một số tr°áng THPT ã TP.HCM GiÁ thuy¿t khoa hác căa đÁ tài

KN THXH có một vai trò đặc biát quan trọng đối vßi học sinh THPT, các KN này có nhiều điểm t°¡ng đồng vßi KN, KX vÁn động cāa HS trong tiÁt học GDTC và là yÁu tố quan trọng, ảnh h°ãng trāc tiÁp đÁn kÁt quả dạy học phát triển phẩm chất, năng lāc HS theo tinh thần ch°¡ng trình giáo dÿc phổ thông năm 2018 đang đ°ợc thāc hián tại các tr°áng THPT Tuy mức độ đạt đ°ợc KN THXH cāa HS THPT hián nay đang ã mức bình th°áng nh°ng ch°a đ°ợc phát triển đồng đều từng kĩ năng riêng lẻ Nó đ°ợc hình thành và phát triển qua nhiều con đ°áng khác nhau, trong đó có thāc hián qua tiÁt học GDTC tại tr°áng phổ thông Công tác tích hợp phát triển KN THXH cho HS THPT qua môn GDTC cũng ch°a đ°ợc các đ¡n vá tr°áng THPT xác đánh là

Trang 17

một nhiám vÿ chính yÁu so vßi khả năng ứng dÿng cāa môn học này để phát triển KN THXH cho HS Vì vÁy nÁu xây dāng các bài tÁp tích hợp phát triển các KN THXH một cách tích cāc, hiáu quả thì ngoài viác nâng cao khả năng thāc hián hiáu quả các KN THXH trong cuộc sống còn có thể nâng cao kÁt quả học tÁp môn GDTC nói riêng cāa HS trong nhà tr°áng, góp phần xây dāng và phát triển con ng°ái toàn dián

Trang 18

CH£¡NG 1

TèNG QUAN CÁC VÂN ĐÀ NGHIÊN CĄU 1.1 Quan điÃm căa ĐÁng và Nhà n¤ßc vÁ GDTC

Trong suốt nhÿng năm qua, Đảng và Nhà n°ßc luôn coi trọng công tác

GDTC nhằm đào tạo nhÿng lßp ng°ái <phát triển cao về trí tuệ, cưßng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức…= [8] Đó là mÿc

tiêu cāa Đảng và Nhà n°ßc, là °ßc nguyán cāa Bác Hồ đối vßi thÁ há trẻ Viát Nam, nhÿng ng°ái sẵn sàng kÁ tÿc sā nghiáp cách mạng, xây dāng và bảo vá Tố quốc Viát Nam xã hội chā nghĩa Chß thá số 227/CT- TW ngày 18/11/1975

có nêu: <Phấn đấu vươn lên đưa phong trào quần chúng rèn luyện thân thể vào nề nếp, phát triển công tác TDTT có chất lượng, có tác dÿng thiết thực nhằm mÿc tiêu: khôi phÿc và tăng cưßng sức khỏe cho nhân dân, góp phần

xây dựng con ngưßi mới luôn phát triển toàn diện = [2]

Sā quan tâm đÁn TDTT, đÁn GDTC đã đ°ợc Đại hội lần thứ VIII cāa

Đảng Cộng sản Viát Nam khẳng đánh: <Nguồn nhân lực lớn nhất, quí báu nhất cāa chúng ta là tiềm lực con ngưßi Việt Nam= [6] Vì vÁy, vấn đề đào

tạo nguồn nhân lāc con ng°ái có chất l°ợng mßi trong thÁ kỷ 21, đang là nhiám vÿ cấp bách cāa toàn xã hội trong thái kỳ công nghiáp hoá và hián đại

hóa đất n°ßc

Nh° vÁy, vấn đề phát triển thể chất cho nguồn lāc con ng°ái, đang là mối quan tâm cāa Đảng và Nhà n°ßc, cāa toàn xã hội trong thái đại ngày nay Để phù hợp vßi giai đoạn chuyển đổi kinh tÁ thá tr°áng, phÿc vÿ cho sā nghiáp công nghiáp hóa hián đại hóa đất n°ßc Từ nhÿng nhÁn đánh trên, Ban Bí th° TW Đảng đã chß thá cho Āy ban TDTT phối hợp cùng vßi Bộ Giáo dÿc và đào tạo trong viác thāc hián cải tiÁn ch°¡ng trình, đổi mßi ph°¡ng pháp giảng dạy, đào tạo cán bộ, giáo viên (GV) TDTT cho tất cả các cấp học

Trong đó chß thá 36/CT-TW còn có nêu: <Mÿc tiêu cơ bản và lâu dài cāa công tác TDTT là hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa cho nhân dân Thực hiện

Trang 19

GDTC trong tất cả các trưßng học, nhằm mÿc tiêu làm cho việc tập luyện TDTT trá thành nếp sống hằng ngày cāa hầu hết HS-SV= [5]

<Trong nhà trưßng GDTC còn giữ vị trí quan trọng và then chốt trong chiến lược phát triển sự nghiệp TDTT= [37] Về mặt này, báo cáo chính trá Đại hội Đảng toàn quốc lần VII đã nêu rõ: <Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong trưßng học= [4] Thāc tÁ cho thấy Đảng và

Nhà n°ßc ta đã th°áng xuyên quan tâm, đánh h°ßng phát triển TDTT, trong

đó có GDTC trong há thống tr°áng học

Đảng Cộng Sản Viát Nam đã khẳng đánh: <Công tác TDTT góp phần khôi phÿc và tăng cưßng sức khỏe cho nhân dân Má rộng và nâng cao chất lượng phong trào thể thao quần chúng, từng bước đưa việc rèn luyện thân thể trá thành thói quen hàng ngày cāa nhân dân, trước hết là thế hệ trẻ Nâng cao GDTC trong các trưßng Đại học và Cao đẳng…= [3], [4], [6], [7] Trong

15 năm đổi mßi, từ năm 1986 đÁn 2001, Nghá quyÁt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX và Nghá quyÁt cāa Bộ chính trá Trung °¡ng Đảng về cải cách giáo dÿc, luôn khẳng đánh sā cần thiÁt phải nâng cao chất l°ợng

GDTC trong tr°áng học các cấp

Ngày 7/3/1995 Thā t°ßng chính phā ban hành chß thá 133/TTg về viác xây dāng và quy hoạch phát triển ngành TDTT và giáo dÿc đào tạo Chß thá nêu rõ: <Bộ Giáo dÿc và Đào tạo cần đặc biệt coi trọng giảng dạy TDTT nội khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho HS á các cấp, có quy chế bắt buộc đối với công tác GDTC trong nhà trưßng= [35]

Ngày 9/10/2000, Chā tách n°ßc Cộng hòa xã hội chā nghĩa Viát Nam công bố viác ban hành Pháp lánh TDTT đã đ°ợc Āy ban Th°áng vÿ Quốc hội khóa X thông qua ngày 25/9/2000 Pháp lánh có 9 ch°¡ng, 59 điều, trong đó có một ch°¡ng, 6 điều quy đánh về TDTT tr°áng học Điều 14 cāa Pháp lánh

ghi rõ: <TDTT trưßng học bao gồm GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa cho ngưßi học GDTC trong trưßng học là chế độ giáo dÿc bắt buộc, nhằm tăng cưßng sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng

Trang 20

nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dÿc toàn diện cho ngưßi học Nhà nước khuyến khích hoạt động TDTT ngoại khóa trong nhà trưßng= [42]

Điều 15 cāa Pháp lánh TDTT ngày 25/9/2000 quy đánh: <Bộ Giáo dÿc và Đào tạo phối hợp với Āy ban TDTT thực hiện các nhiệm vÿ: xây dựng, chỉ đạo, thực hiện chương trình GDTC Quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cāa ngưßi học, quy định hệ thống thi đấu TDTT trưßng học= [42]

Tóm lại, quan điểm, đ°áng lối cāa Đảng và Nhà n°ßc về GDTC và thể thao tr°áng học đ°ợc thể hián rõ và nhất quán trong HiÁn pháp, LuÁt, Pháp lánh, Chß thá, Nghá quyÁt, QuyÁt đánh, Thông t° cāa Chính phā, Quốc hội và các Bộ, Ngành, Đoàn thể chính trá xã hội có liên quan Đó là quan điểm coi GDTC là một mặt quan trọng cāa giáo dÿc toàn dián thÁ há con ng°ái Viát Nam, có thể lāc c°áng tráng, có trí tuá phát triển cao, có đạo đức trong sáng để xây dāng và bảo vá Tổ quốc xã hội chā nghĩa Vì thÁ công tác TDTT góp phần nâng cao sức khỏe, thể lāc, nhân cách, đạo đức cho ng°ái dân là sā

nghiáp cāa Đảng, Nhà n°ßc nói chung và cāa ngành TDTT nói riêng

1.2 Công tác GDTC cho HS THPT ã Vißt Nam

GDTC là một loại hình giáo dÿc có nội dung đặc tr°ng là dạy học động tác và giáo dÿc tố chất thể lāc cāa con ng°ái Viác dạy học động tác và phát triển tố chất thể lāc có liên quan chặt ch¿, làm tiền đề cho nhau hay thÁm chí chuyển l¿n nhau nh°ng giÿa chúng có mối quan há khác biát trong các giai đoạn phát triển thể chất Trong há thống giáo dÿc, nội dung đặc tr°ng GDTC

đ°ợc gắn liền vßi trí dÿc, đức dÿc, mỹ dÿc và giáo dÿc lao động

Trong suốt thái gian qua, ngành giáo dÿc đã triển khai nhiều chā tr°¡ng, bián pháp nhằm nâng cao hiáu quả công tác GDTC, từng b°ßc cải tiÁn chất l°ợng dạy học môn Thể dÿc ã các cấp bãi vì công tác GDTC trong nhà tr°áng giÿ vá trí quan trọng trong sā nghiáp phát triển đất n°ßc nói chung và TDTT nói riêng Đảng và Nhà n°ßc ta sßm đ°a GDTC vào các tr°áng học, tạo mọi điều kián thuÁn lợi để xây dāng và phát triển phong trào thể thao

ngoại khóa sâu rộng

Trang 21

Chß sau hai tháng khi lái kêu gọi toàn dân tÁp thể dÿc cāa Bác Hồ đăng trên báo cứu quốc số 119, ra ngày 27/3/1946, trong toàn quốc đã dấy lên phong trào <Khỏe vì n°ßc=, phong trào rèn luyán thân thể <khỏe để kháng chiÁn kiÁn quốc= Vì vÁy, nhiám vÿ GDTC ã n°ßc ta ngay trong thái kỳ đầu cāa cách mạng, đã trã thành một trong nhÿng nội dung thi đua ái quốc do Bác

Hồ phát động: <Các trưßng học thi đua về giáo dÿc trí lực, đức dÿc, thể dÿc,

tăng gia sản xuất, dân vận= [23]

Công tác GDTC tr°áng học đã đ°ợc Đảng ta chính thức đ°a vào nghá

quyÁt Trung °¡ng VIII khóa III năm 1961: <Bắt đầu đưa việc dạy thể dÿc và một số môn thể thao cần thiết vào chương trình học tập cāa các trưßng phổ thông, chuyên nghiệp và đại học= [1] Từ đó, đÁn năm 1975, đã có tßi 3000

tr°áng học Tiểu học, Trung học, Đại học, Trung học chuyên nghiáp có phong

trào GDTC nội khóa và ngoại khóa một cách có nề nÁp

Ngày 29/4/1993 Bộ Giáo dÿc và Đào tạo đã ban hành quy chÁ về công tác GDTC, nêu rõ: <GDTC là một bộ phận hữu cơ cāa mÿc tiêu giáo dÿc và đào tạo, nhằm giúp con ngưßi phát triển cao về trí tuệ, cưßng tráng về thể

chất, trong sáng về đạo đức…= [8]

Ch°¡ng trình Giáo dÿc phổ thông năm 2018 môn GDTC cũng đã nêu rõ

<GDTC là môn học bắt buộc, được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 góp phần thực hiện mÿc tiêu giáo dÿc phát triển phẩm chất và năng lực cāa HS, trọng tâm là: trang bị cho HS kiến thức và KN chăm sóc sức khoẻ; kiến thức và KN vận động; hình thành thói quen tập luyện, khả năng lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực và tố chất vận động; trên cơ sá đó giúp HS có ý thức, trách nhiệm đối với sức khoẻ cāa bản thân, gia đình và cộng đồng, thích ứng với các điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với mọi ngưßi= [12]

Thāc hián GDTC trong tr°áng học, tÁp luyán TDTT trã thành nÁp sống hàng ngày cāa hầu hÁt HS H¡n nÿa, GDTC cho thÁ há trẻ, phÿc vÿ học tÁp, lao động, nâng cao đái sống văn hóa tinh thần theo ch°¡ng trình bắt buộc và

Trang 22

tổ chức các hoạt động TDTT ngoài giá học là một trong nhÿng mặt quan

trọng cāa giáo dÿc toàn dián

Về vấn đề này Vÿ công tác HS-SV, Bộ Giáo dÿc và Đào tạo cùng vßi Hội Thể thao Đại học chuyên nghiáp Viát Nam luôn có sā phối hợp chặt ch¿ để thāc hián công tác kiểm tra, đôn đốc viác thāc hián nhiám vÿ giảng dạy TDTT, áp dÿng đầy đā và có chất l°ợng nội dung, ch°¡ng trình GDTC chính khóa và ngoại khóa phong phú, đa dạng, sinh động, nhằm phát triển, phát hián các tài năng thể thao, tạo ra một sân ch¡i bổ ích, thu hút HS-SV ra sức rèn luyán thân thể GDTC còn góp phần bảo vá tăng c°áng sức khỏe HS-SV, phòng chống bánh tÁt, nhằm nâng cao năng lāc học tÁp và lao động, góp phần hình thành và hoàn thián các phẩm chất tâm lý, ý chí, lòng dũng cảm, tính tā tin, kiên trì v°ợt khó, ý thức tổ chức kỷ luÁt, tinh thần tÁp thể, kh¡i dÁy lòng tā hào dân tộc, yêu chuộng hòa bình, tinh thần th°ợng võ cāa dân tộc Viát Nam Vßi nhÿng ý nghĩa đó, GDTC rõ ràng đã ngày càng khẳng đánh vá trí, vai trò không thể thay thÁ trong sā nghiáp giáo dÿc toàn dián cāa Đảng và

Nhà n°ßc ta

TDTT không chß ảnh h°ãng đÁn c¡ thể mà còn có tác dÿng đÁn nhiều mặt Trong hoạt động này, mối quan há hành vi giÿa cá nhân và tÁp thể rất đa dạng, phong phú, biÁn hóa sinh động NÁu tổ chức tốt, TDTT có thể giáo dÿc t° t°ãng, đạo đức, ý chí, lòng yêu n°ßc, tinh thần tÁp thể, tính kỷ luÁt, trung

thāc và lòng dũng cảm… một cách có hiáu quả

Về mặt đái sống xã hội, làm tốt công tác TDTT có thể góp phần đáng kể vào viác xây dāng đái sống văn hóa, vui ch¡i lành mạnh, văn minh trong xã hội và đó cũng là công cÿ để chuyển tải giá trá t° t°ãng, đạo đức, tinh thần

dân tộc cāa chÁ độ đÁn quần chúng nhân dân và HS nói riêng

Tóm lại GDTC cho HS là một trong nhÿng nhiám vÿ quan trọng nhằm bồi d°ỡng sức khoẻ, tinh thần, trí thông minh… Hình thành một con ng°ái mßi hoàn thián cāa nền giáo dÿc toàn dián, là tiền đề quan trọng trong hoạt động học tÁp, sinh hoạt cāa HS Thông qua đó rèn luyán cho HS về đạo đức, ý

Trang 23

thức tổ chức kĩ luÁt, tác phong và tinh thần tÁp thể nhằm đào tạo con ng°ái vÿng vàng b°ßc vào cuộc sống và thÁ kỷ cāa khoa học hián đại, vßi sức khoẻ tráng kián để tồn tại trong hoàn cảnh xã hội khắc nghiát Con ng°ái v°ợt qua đ°ợc hoàn cảnh nh° vÁy và phát triển thì đó chính là tiêu chuẩn hàng đầu cāa viác đánh giá trình độ sức khỏe

1.3 CÃu trúc giá hác Thà dāc

Xây dÿng cấu trúc cāa giá học Thể dÿc là sử dÿng hợp lý thái gian để giải quyÁt nhiám vÿ giáo dÿc giáo d°ỡng cāa giá học C¡ sã khoa học tā nhiên cāa cấu trúc giá học Thể dÿc là quy luÁt dißn biÁn khả năng hoạt động thể lāc cāa ng°ái tÁp T°¡ng ứng vßi các vùng cāa trạng thái khả năng hoạt động thể lāc, ng°ái ta chia buổi tÁp chính khóa cũng nh° các hình thức tÁp luyán TDTT khác thành ba phần: chuẩn bá, c¡ bản và kÁt thúc Sā phân chia này giúp cho ng°ái giáo viên xây dÿng đ°ợc một cấu trúc giá học khoa học

Cùng vßi dißn biÁn cāa khả năng hoạt động thể lāc, số l°ợng và đặc điểm các nhiám vÿ cāa giá học cũng có ý nghĩa quan trọng trong xây dÿng cấu trúc buổi tÁp Bản chất cāa viác xây dÿng cấu trúc giá học hợp lý là ã chỗ xác đánh trÁt tā giải quyÁt nhiám vÿ s° phạm phù hợp vßi các trạng thái khả năng hoạt động thể lāc và làm phát triển nó

1.3.1 PhÅn chuẩn bß

Trên thāc tÁ, viác tổ chức giá học đã bắt đầu ngay từ tr°ßc giá vào lßp Tr°ßc hồi chông vào lßp, giáo viên đã phải tiÁn hành nhÿng hoạt động tổ chức nh°: cho học sinh chuẩn bá dÿng cÿ, sân bãi; nhắc nhã trách nhiám trāc nhÁt; cho xÁp hàng tr°ßc khi b°ßc vào sân tÁp Nhÿng bián pháp tổ chức tr°ßc giá học nh° vÁy tạo nên cảm xúc và tâm thÁ cần thiÁt, góp phần nâng cao hiáu quả giá học

Nội dung tiÁp theo cāa phần chuẩn bá là tiÁp tÿc hình thành tâm thÁ cần thiÁt cho học sinh bằng các bián pháp: điểm danh hoặc báo cáo sĩ số, phổ biÁn nhiám vÿ giá học, các bài tÁp chú ý Trong thái gian tổ chức ban đầu đã có

Trang 24

thể giải quyÁt một số nhiám vÿ giáo dÿc - giáo d°ỡng nh° về đội hình, đội ngũ, hình thành t° thÁ đúng, thāc hián chính xác khẩu lánh

Nhiám vÿ trọng tâm cāa phần chuẩn bá là khãi động chức năng c¡ thể để b°ßc vào hoạt động c¡ bản Trong phần chuẩn bá th°áng sử dÿng các bài tÁp dß đánh l°ợng vÁn động và không đòi hỏi nhiều thái gian chuẩn bá nh° đi bộ, bÁt nhảy, các b°ßc nhảy múa, các bài tÁp thể dÿc phát triển chung, trò ch¡i vÁn động đ¡n giản Khi thāc hián các bài tÁp này có thể kÁt hợp giải quyÁt nhÿng nhiám vÿ dạy học và giáo dÿc nhất đánh

Tuần tā cāa các bài tÁp trong phần chuẩn bá đ°ợc xác lÁp theo nhân tố sinh lý và theo t°¡ng quan lôgic giÿa các bài tÁp Thí dÿ, khi thāc hián khãi động cần tuân thā trÁt tā sao cho có thể tác động lần l°ợt tßi các nhóm c¡ chính và tăng dần l°ợng vÁn động: khãi động các khßp và các c¡ theo thứ tā từ trên xuống d°ßi và từ trong ra ngoài, khãi động tại chỗ tr°ßc sau đó bổ trợ di chuyển sau

Nội dung phần chuẩn bá phải t°¡ng ứng vßi hoạt động trong phần c¡ bản cāa giá học Viác lāa chọn bài tÁp, về c¡ chÁ phối hợp và đặc điểm l°ợng vÁn động, phải phù hợp vßi đặc điểm bài tÁp c¡ bản Trong phần chuẩn bá phải có bài tÁp d¿n dắt cho các bài tÁp đầu tiên cāa phần c¡ bản Trong bài tÁp thể thao, phần chuẩn bá đ°ợc gọi là khãi động Bản thân khãi động lại gồm khãi động chung và khãi động chuyên môn

Nhìn chung, ng°ái ta dành 10 - 20% thái gian giá học cho phần chuẩn bá Ví dÿ, phần chuẩn bá cāa giá học Thể dÿc trong tr°áng phổ thông th°áng kéo dài 5 - 10 phút, tr°áng hợp 2 tiÁt trã lên s¿ là 10 - 20 phút

1.3.2 PhÅn c¢ bÁn

Trong giá học Thể dÿc, phần c¡ bản đ°ợc dành để giải quyÁt các nhiám vÿ quan trọng phức tạp nhất cāa giá học Tùy thuộc nội dung cÿ thể, phần c¡ bản có thể chia thành nhiều phần nhỏ h¡n

Một trong nhÿng vấn đề quan trọng trong xác đánh cấu trúc phần c¡ bản là trình tā giải quyÁt các nhiám vÿ c¡ bản cāa giá học Thông th°áng, nhÿng

Trang 25

nhiám vÿ phức tạp nhất có liên quan tßi tiÁp thu kiÁn thức mßi, tiÁp thu các động tác phối hợp phức tạp đ°ợc bố trí giải quyÁt ngay vào thái điểm đầu tiên cāa phần c¡ bản NÁu căn cứ vào các giai đoạn dạy học động tác thì trình tā giải quyÁt nhiám vÿ sau đây là hợp lý: làm quen, học sâu từng phần, hoàn thián động tác Các bài tÁp rèn luyán các tố chất thể lāc th°áng đ°ợc thāc hián theo trình tā: bài tÁp tốc độ, bài tÁp sức mạnh, bài tÁp sức bền Trong các giá học Thể dÿc, giai đoạn khả năng hoạt động thể lāc tối °u đ°ợc dành cho tÁp luyán các bài tÁp chuyên môn Ví dÿ, phần c¡ bản cāa giá học chạy ngắn thì cần dành cho phát triển sức mạnh tốc độ

Trong phần c¡ bản cāa giá học có cấu trúc phức tạp, các bài tÁp chuẩn bá, c¡ bản và các bài tÁp khác chß đ°ợc thāc hián kÁ tiÁp nhau một lần Tr°ßc mỗi bài tÁp c¡ bản có thể thāc hián một hoặc một số bài tÁp d¿n dắt để tạo tiền đề cho viác thāc hián có hiáu quả bài tÁp đó

Để nâng cao trạng thái cảm xúc cāa ng°ái tÁp và tăng c°áng tác động tßi c¡ thể, trong phần c¡ bản, ngoài sử dÿng ph°¡ng pháp bài tÁp đánh mức chặt ch¿, ng°ái ta còn sử dÿng rộng rãi ph°¡ng pháp trò ch¡i và ph°¡ng pháp thi đấu

Thái l°ợng phần c¡ bản phÿ thuộc vào khối l°ợng và c°áng độ vÁn động, lứa tuổi, gißi tính ng°ái tÁp và nhiều nhân tố khác Ví dÿ, phần c¡ bản cāa giá học Thể dÿc trong tr°áng phổ thông th°áng kéo dài 30 - 35 phút, còn trong buổi học gồm 02 tiÁt thì khoảng 60 - 65 phút

1.3.3 PhÅn k¿t thúc

Phần kÁt thúc giá học phải đ°ợc tổ chức sao cho hoạt động chức năng c¡ thể giảm xuống dần dần Tổ chức thu dọn dÿng cÿ tÁp luyán, xÁp hàng để xuống lßp tā nó đã có tác dÿng hồi tĩnh, giảm bßt l°ợng vÁn động Tuy nhiên, để thúc đẩy nhanh quá trình hồi phÿc trong phần kÁt thúc ng°ái ta th°áng sử dÿng các bài tÁp nhẹ nhàng nh° chạy nhẹ nhàng, đi bộ, các động tác đ¡n giản

Trang 26

Nh° đã nêu, trong cấu trúc cāa phần chuẩn bá và kÁt thúc cũng phải có nội dung giáo d°ỡng Các nhiám vÿ giáo d°ỡng tiÁn hành cho phần kÁt thúc th°áng là: dạy kĩ năng giảm dần c°áng độ bài tÁp, phân tích kÁt quả tÁp luyán, chuyển h°ßng hoạt động

Nội dung cuối cùng cāa giá học là giao nhiám vÿ, bài tÁp về nhà cho học sinh Cần nhß rằng, giá học Thể dÿc chß là một khâu quan trọng cāa một quá trình Hiáu quả cāa GDTC còn phÿ thuộc rất nhiều vào hình thức tÁp luyán ngoại khóa nh° tā tÁp, thi đấu, vui ch¡i Vì vÁy, cần đặc biát chú ý tßi khâu giao nhiám vÿ về nhà cho học sinh Xem nhẹ khâu này s¿ làm mất đi mối quan há t°¡ng hỗ giÿa hình thức chính khóa và ngoại khóa

1.4 Đặc điÃm tâm lý HS THPT

<Tâm lý cāa mỗi cá thể, mỗi nhóm tuổi được phát triển như là một hệ thống phức tạp nhất cāa những cơ cấu khác nhau (nhận thức, tình cảm, trạng thái, hành vi, v.v ) có liên quan, tác động phÿ thuộc lẫn nhau Những cơ cấu đó được sắp xếp theo một thứ bậc để đảm bảo cho hoạt động bên trong và bên ngoài cāa con ngưßi= [24]

Ví dÿ: khi mßi sinh ra đái, đứa trẻ hoạt động là do nhÿng nhu cầu s¡ đẳng nhất cāa c¡ thể đòi hỏi, nhÿng nhu cầu đó đ°ợc ng°ái lßn thỏa mãn nên không bao lâu sau nhÿng nhu cầu thứ cấp s¿ đ°ợc hình thành TiÁp đÁn là nhÿng tình cảm, hứng thứ, động c¡ mßi xuất hián Nhÿng nhu cầu, động c¡ mßi này một mặt thúc đẩy hoạt động cāa đứa trẻ, mặt khác ngày càng đ°ợc phát triển trong nhân cách cāa nó Nghĩa là đứa trẻ đ°ợc phát triển theo chính nhÿng c¡ chÁ phức tạp, đan xen, hòa quyán vào nhau một cách bián chứng

<Trong mỗi giai đoạn lứa tuổi sẽ có sự cải tổ về chất cāa các quá trình tâm lý và toàn bộ nhân cách con ngưßi Sự xuất hiện những nét cấu tạo tâm lý mới đã làm cho mỗi giai đoạn lứa tuổi tâm lý con ngưßi sẽ mang những nét đặc trưng riêng= [36]

HS ã thái kỳ trung học bắt đầu giai đoạn nhanh chóng trã thành ng°ái lßn nên có rất nhiều vấn đề nảy sinh do sā phát triển ch°a thāc sā hoàn thián này

Trang 27

1.4.1 Sā phát triÃn căa tính tā tráng

Tā trọng là khả năng tā đánh giá có tính khái quát, thể hián sā chấp nhÁn hay không chấp nhÁn bản thân vßi t° cách là một nhân cách Biểu hián cÿ thể là cá nhân không coi mình là tồi h¡n, kém h¡n nhÿng ng°ái khác… Chính vì thÁ, không ít nhÿng vÿ bạo lāc học đ°áng xảy ra chß vì nhÿng lái nói t°ãng chừng rất đ¡n giản, có lúc nh° vô tình hay chß vì thoáng nghe là bạn nói xấu mình ã đâu đó

NÁu ã HS cuối tiểu học thì lòng tā trọng bắt đầu hình thành song song vßi sā xuất hián cāa nhÿng biểu hián ban đầu cāa cái tôi thì tính tā trọng cāa HS trung học ch°a đạt đ°ợc mức độ cao vßi nhÿng biểu hián tích cāc cāa nó nh°: có thái độ tích cāc, đúng māc đối vßi bản thân và biÁt bảo vá nhân cách mình một cách phù hợp trong mọi hoàn cảnh Do đó, có nhiều HS đã bảo vá nhân cách cāa mình mang tính chất cảm tính vßi nhÿng hành vi sai lách Một trong số đó là nhÿng hành vi bạo lāc HS trung học th°áng có nhÿng lái nói, hành vi phản kháng hoặc <thể hián= mình theo xu h°ßng <bảo vá mình= Điều đó d¿n đÁn nhÿng hành vi bạo lāc học đ°áng hay nhÿng biểu hián bạo lāc học đ°áng không kiểm soát

1.4.2 Đái sång xúc cÁm, tình cÁm

Đái sống tình cảm cāa HS trung học rất phong phú và đa dạng Điều đó đ°ợc quy đánh bãi nhÿng mối quan há giao tiÁp cāa HS ngày càng đ°ợc mã rộng về phạm vi và đặc biát đ°ợc phát triển về mặt chất l°ợng â HS THCS bắt đầu chọn bạn thân - nhóm bạn thân và tuân thā bộ luÁt tình bạn Đây là một biểu hián đặc biát cāa xúc cảm ã trẻ dß d¿n đÁn nhÿng xung đột nội tại hay xung đột nhóm một cách khá rõ Còn vßi HS THPT, bên cạnh nhu cầu về tình bạn, chọn bạn một cách có lý trí thì tình cảm đối vßi ng°ái lßn cāa HS tuổi này th°áng biểu hián tính tā lÁp, có nét riêng độc đáo cāa cái tôi t°¡ng đối tā do HS THPT hay có tâm lý cho rằng ng°ái lßn th°áng không đánh giá đúng, nghiêm túc nhÿng điều họ nghĩ, nhÿng viác họ làm cũng nh° sā tr°ãng thành cāa họ Bãi vÁy lứa tuổi này th°áng dß có xu h°ßng xa lánh ng°ái lßn và tìm

Trang 28

sā đồng tình, đồng cảm ã các bạn cùng lứa tuổi Đặc điểm này cùng vßi sā phát triển cāa tính tā trọng ch°a cao làm cho HS trung học thiÁu tā chā và th°áng cháu sā tác động từ bạn bè h¡n là từ ng°ái lßn Đó cũng là một trong nhÿng nguyên nhân dß xảy ra nhÿng vÿ bạo lāc học đ°áng ã HS trung học khi bá bạn bè kích động Chính sā phát triển cāa tính tā trọng cùng vßi xúc cảm ch°a ổn đánh - thiÁu kiểm soát và quan há bạn bè đặc thù ã tuổi này cũng là một trong nhÿng nhân tố tạo nên tâm lý bốc đồng ã HS lứa tuổi này Tâm lý bốc đồng trên bình dián xúc cảm và hành vi là điểm yÁu làm cho HS dß bá kích động bãi ng°ái khác Đó cũng là một trong nhÿng nguyên nhân dß d¿n đÁn hành vi bạo lāc ã HS

Cũng đóng vai trò quan trọng nh° trong đái sống hằng ngày, trong hoạt động TDTT nhá có cảm xúc mà quá trình tÁp luyán, thi đấu trã nên hiáu quả

h¡n NÁu <thiếu cảm xúc trong thi đấu thể thao, vận động viên khó có thể đạt được những đỉnh cao, khó có thể làm được những điều kỳ diệu= [44] Chính vì

thÁ viác hiểu rõ nhÿng quy luÁt và biÁt cách kiểm soát cảm xúc để nó trã thành động lāc, thành men xúc tác cho tÁp luyán và thi đấu là điều hÁt sức quan trọng và ý nghĩa

1.4.3 Nhu cÅu đ¤ÿc tôn tráng

Có nhiều lý thuyÁt khác nhau về nhu cầu và nhu cầu đ°ợc kính nể, ng°ỡng mộ là nhu cầu mang tính <con ng°ái=, tính <xã hội= khá cao Theo Maslow, con ng°ái có năm nhu cầu c¡ bản xÁp thứ tā từ thấp đÁn cao:

- Nhu cầu sinh lý cơ bản - Nhu cầu an toàn

- Nhu cầu về quan hệ xã hội - Nhu cầu được tôn trọng

- Nhu cầu phát huy bản ngã, thành đạt [58]

Trong bÁc thang nhu cầu, nhu cầu đ°ợc tôn trọng là một nhu cầu hoàn toàn chính đáng đối vßi tất cả mọi ng°ái Nhá nhu cầu này mà con ng°ái cố gắng nhiều h¡n trong cuộc sống và làm cho mình ngày càng hoàn thián h¡n

Trang 29

Ai cũng muốn đ°ợc nhiều ng°ái tôn trọng nh°ng không phải ai cũng thỏa mãn nhu cầu đó một cách đúng đắn NÁu điều này xảy ra, viác hoàn thián nhân cách, hoàn thián nhÿng mối quan há xung quanh s¿ dißn ra một cách tích cāc trên bình dián cá nhân và xã hội

Tuy vÁy, một số ng°ái đã thỏa mãn nhu cầu này cāa bản thân bằng nhÿng hành vi sai lách â lứa tuổi HS nói chung, viác để khẳng đánh mình, để đ°ợc ng°ái khác tôn trọng đã dißn ra theo một h°ßng cần đ°ợc xem xét Hành vi bạo lāc ã HS cũng là biểu hián cāa sā sai lách nh° đã đề cÁp Nhÿng HS thāc hián hành vi bạo lāc th°áng muốn tìm kiÁm sā chú ý cāa ng°ái khác đối vßi mình Có thể các em nghĩ rằng, bắt nạt, bạo lāc vßi ng°ái khác là cách để trã nên nổi tiÁng hoặc là cách để chúng thāc hián một số mÿc đích nào đó Không ít HS th°áng cố gắng khiÁn ng°ái khác cảm thấy bản thân mình thÁt quan trọng Bắt nạt, bạo lāc vßi một ai đó s¿ khiÁn nhÿng đứa trẻ này cảm thấy mình to lßn và mạnh m¿ h¡n Các em đã lầm t°ãng và đánh đồng sā tôn trọng ã ng°ái khác vßi nhÿng thái độ sợ hãi, xa lánh cāa họ đối vßi mình Vì vÁy, đánh h°ßng cho HS cách thể hián mình đúng cách cũng là một trong nhÿng vấn đề cần đ°ợc quan tâm và cũng là một trong nhÿng bián pháp giúp làm giảm hành vi bạo lāc học đ°áng ã HS ThÁ nh°ng, thách thức này cần đ°ợc xem xét trên nhiều bình dián để đảm bảo sā hiáu quả cāa tác động

1.5 Mßt så lý luÁn khái quát vÁ d¿y hác tích hÿp 1.5.1 Đßnh ngh*a <tích hÿp=

Theo từ điển TiÁng Viát cāa tác giả Hoàng Khuê (Chā biên): <Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp= [20]

Tích hợp (tiÁng Anh: Integration) có nguồn gốc từ tiÁng La tinh: integration vßi nghĩa – xác lÁp lại cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên c¡ sã nhÿng bộ phÁn riêng lẻ

Theo từ điển Anh – Anh (Oxford Advanced Learner's Dictionary), từ

Trang 30

intergrate có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng thể Những phần, những bộ phận này có thể khác nhau nhưng thích hợp với nhau [61]

Theo Từ điển Bách khoa Khoa học Giáo dÿc cāa Cộng hòa Liên bang Đức nghĩa chung cāa từ integration có hai khía cạnh:

- Một là quá trình xác lập lại cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất từ những cái riêng lẻ

- Hai là trạng thái mà trong đó có cái chung, cái toàn thể được tạo ra từ những cái riêng lẻ [65]

Tích hợp có nghĩa là sā hợp nhất, sā kÁt hợp, sā hòa nhÁp

Trong lĩnh vāc giáo dÿc, khái niám tích hợp xuất hián gần nh° chính thức từ thái kỳ Khai sáng (thÁ kỷ XVIII) dùng để chß một quan niám giáo dÿc toàn dián con ng°ái, chống lại hián t°ợng làm cho con ng°ái phát triển thiÁu hài hòa, cân đối Trong dạy học các bộ môn, tích hợp đ°ợc hiểu là sā kÁt hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vāc học tÁp khác nhau (theo cách hiểu truyền thống từ 400 năm nay) thành một <môn học= mßi Ví dÿ môn Khoa học (science) đ°ợc hình thành từ sā tổ hợp, kÁt hợp cāa các môn thuộc lĩnh vāc khoa học tā nhiên: VÁt lý, Hóa học, Sinh học; môn Nghiên cứu xã hội đ°ợc hình thành từ sā tổ hợp, kÁt hợp cāa các môn thuộc lĩnh vāc Khoa học xã hội: Lách sử, Đáa lý, Xã hội học, Kinh tÁ học

Tích hợp cũng có thể đ°ợc hiểu là sā lồng ghép các nội dung cần thiÁt

vào nhÿng nội dung vốn có cāa một môn học, thí dÿ: <lồng ghép nội dung giáo dÿc dân số, giáo dÿc môi trưßng… vào nội dung các môn học: Địa lý, Sinh học, Giáo dÿc công dân… xây dựng môn học tích hợp từ các môn học truyền thống= [19]

1.5.2 Đßnh ngh*a <d¿y hác tích hÿp=

Theo từ điển Giáo dÿc học cāa tác giả Bùi Hiền: <Dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập cāa cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học= [16]

Trang 31

Một đánh nghĩa c¡ bản về tích hợp đ°ợc đ°a ra bãi tác giả Humphreys

(Humphreys, Post, và Ellis 1981) khi ông phát biểu: <Dạy học tích hợp là một hình thức giảng dạy mà trẻ em được thỏa thích khám phá tri thức trong các môn học khác nhau liên quan đến một số khía cạnh cāa môi trưßng xung quanh chúng= [54] Ông đã nhìn thấy mối liên há giÿa các khoa học nhân văn, nghá thuÁt giao tiÁp, khoa học tā nhiên, toán học, khoa học xã hội, âm nhạc và nghá thuÁt Nhÿng KN và tri thức đ°ợc phát triển và áp dÿng trong h¡n một ngành học Đánh h°ßng tích hợp này không ã số l°ợng mà ã sā phù hợp

TiÁp theo đó, tác giả Shoemaker cũng đánh nghĩa dạy học tích hợp là

<một hình thức giảng dạy được tổ chức bằng cách <cắt ngang= những vấn đề cāa môn học, tập hợp những khía cạnh đa dạng cùng nhau trong chương trình học thành một tổ chức ý nghĩa, giúp HS tập trung vào lĩnh vực rộng lớn hơn cāa môn học= [64] Quan điểm dạy và học một cách toàn dián phản ánh

thÁ gißi thÁt, đó chính là sā t°¡ng tác l¿n nhau

Tác giả Ruth Reynard cho rằng <Dạy học tích hợp là một thuật ngữ được sử dÿng để giải thích các phương pháp tiếp cận việc dạy và học, hỗ trợ GQVĐ và tư duy phản biện Nó mang nhiều ngành học khác nhau kết hợp lại và có thể giúp SV suy nghĩ sâu sắc, toàn diện hơn về một chā đề hoặc giải pháp cāa một dự án= [63] Không nên coi các chā đề, các mảng kiÁn thức độc

lÁp là các thāc thể hoàn toàn tách biát trong một hành trình giáo dÿc; mà thay vào đó, chúng cần đ°ợc tích hợp tại vßi nhau, tìm ra nhÿng điểm giao thoa

vßi nhau để có ý nghĩa h¡n về tổng thể

Trên thÁ gißi và tại Viát Nam, dạy học tích hợp đã trã thành một trào l°u

s° phạm hián đại Tác giả Nitu Kaur cho rằng <giáo dÿc á mọi cấp độ từ tiểu học, trung học và đại học đều có thể trá nên có ý nghĩa hơn thông qua dạy học tích hợp các chā đề và khái niệm bất cứ khi nào có thể…= [60] Tháng 9 năm 1968, <Hội nghị tích hợp về việc giảng dạy các khoa học= đã đ°ợc Hội

đồng Liên quốc gia về giảng dạy khoa học tổ chức tại Varna (Bungari), vßi sā bảo trợ cāa UNESCO Hội nghá nêu ra hai vấn đề là vì sao phải dạy học tích

Trang 32

hợp và tích hợp các khoa học là gì Theo đó, dạy học tích hợp đ°ợc UNESCO

đánh nghĩa nh° sau: <Dạy học tích hợp là một cách trình bày các khái niệm và nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản cāa tư tưáng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau= [41] Đánh nghĩa cāa UNESCO cho thấy dạy học tích

hợp xuất phát từ quan niám về quá trình học tÁp hình thành ã HS nhÿng năng lāc ã trình độ cao, đáp ứng yêu cầu cāa xã hội Quá trình dạy học tích hợp bao gồm nhÿng hoạt động tích hợp giúp HS biÁt cách phối hợp các kiÁn thức, KN và thao tác một cách có há thống

Nh° vÁy, từ nhÿng c¡ sã trên có thể hiểu dạy học tích hợp là một quan niám dạy học nhằm hình thành ã HS nhÿng năng lāc giải quyÁt hiáu quả các tình huống thāc tißn dāa trên sā huy động nội dung, kiÁn thức, KN thuộc nhiều lĩnh vāc khác nhau Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo để mỗi HS biÁt cách vÁn dÿng kiÁn thức học đ°ợc trong nhà tr°áng vào các hoàn cảnh mßi lạ, khó khăn, bất ngá, qua đó trã thành một ng°ái công dân có trách nhiám, một ng°ái lao động có năng lāc Dạy học tích hợp đòi hỏi viác học tÁp trong nhà tr°áng phải đ°ợc gắn vßi các tình huống cāa cuộc sống mà sau này HS có thể đối mặt vì thÁ nó trã nên có ý nghĩa đối vßi HS Vßi cách hiểu nh° vÁy, dạy học tích hợp phải đ°ợc thể hián ã cả nội dung ch°¡ng trình, ph°¡ng pháp dạy học, ph°¡ng pháp kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học

Các nhà nghiên cứu đ°a ra các tiêu chí quan trọng cāa dạy học tích hợp, bao gồm: viác học và nghiên cứu các môn học khác nhau, có thái khóa biểu linh động, GV giảng dạy theo nhóm, quá trình học lấy HS làm trung tâm, có sā t°¡ng tác về trình độ giÿa HS vßi HS, giÿa HS và GV, và giÿa GV vßi nhau Nh° vÁy, thāc hián dạy học tích hợp s¿ phát huy tối đa sā tr°ãng thành và phát triển cá nhân mỗi HS, giúp các em thành công trong vai trò cāa ng°ái chā gia đình, ng°ái công dân, ng°ái lao động t°¡ng lai

1.5.3 Đặc điÃm căa d¿y hác tích hÿp

Dạy học tích hợp có thể phân tích ã nhÿng góc nhìn khác nhau d¿n đÁn

Trang 33

nhÿng đặc điểm khác nhau Tuy nhiên, về c¡ bản các đặc điểm sau đây th°áng đ°ợc thống nhất ã các nhà nghiên cứu

1.5.3.1 Dạy học lấy người học làm trung tâm

<Dạy học lấy ngưßi học là trung tâm đòi hỏi ngưßi học là chā thể cāa hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm ra kiến thức bằng hành động cāa chính mình, ngưßi học không chỉ được đặt trước những kiến thức có sẵn á trong bài giảng cāa GV mà phải tự đặt mình vào tình huống có vấn đề cāa thực tiễn, cÿ thể và sinh động cāa nghề nghiệp rồi từ đó tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần khám phá học để hành, hành để học, tức là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân= [31]

Trong dạy học lấy ng°ái học làm trung tâm đòi hỏi ng°ái học phải tā thể hián bản thân mình, biÁt cách phát triển năng lāc làm viác nhóm (LVN), hợp tác vßi nhóm, vßi lßp Quá trình làm viác theo nhóm này s¿ giúp đ°a ra cách thức giải quyÁt đầy tính sáng tạo, kích thích các thành viên trong nhóm hăng hái tham gia vào GQVĐ

Sā phối hợp giÿa nhÿng ng°ái học vßi nhau là điều hÁt sức quan trọng nh°ng cũng chß là ngoại lāc Vấn đề quan trọng nhất là cần phải phát huy tốt nội lāc, đó chính là sā chā động tìm kiÁm kiÁn thức cāa ng°ái học GV chß là ng°ái h°ßng d¿n và chß bảo và đề xuất ph°¡ng thức để ng°ái học tìm kiÁm kiÁn thức Trong quá trình giảng dạy cần cung cấp cho ng°ái học nhÿng gì mà nhu cầu xã hội cần ã nguồn lao động chất l°ợng cao chứ không dạy theo nhÿng gì là thÁ mạnh mà mình đang có

Trong quá trình tìm kiÁm kiÁn thức, ng°ái học có thể vấp phải nhÿng khó khăn, thāc hián ch°a chính xác nh°ng có thể căn cứ vào h°ßng d¿n và kÁt luÁn cāa ng°ái dạy để tā đánh giá và rút kinh nghiám cho bản thân, viác nhÁn ra nhÿng sai sót và biÁt cách sÿa chÿa nó mßi chính là cách học đúng đắn nhất

Trong dạy học tích hợp, cách tiÁp cÁn lấy ng°ái học là trung tâm cũng chính là một nét nổi bÁt, đây là xu h°ßng chung có nhiều °u thÁ so vßi

Trang 34

ph°¡ng pháp dạy học truyền thống Ph°¡ng pháp cũng d¿n đÁn viác ng°ái học đã thāc sā trã thành trung tâm từ khâu xác đánh năng lāc, tác động tổng hợp đÁn viác tổ chức để ng°ái học có thể lĩnh hội đa dạng và toàn dián…

1.5.3.2 Chương trình dạy học định hướng kết quả đầu ra

Đặc điểm c¡ bản nhất, có ý nghĩa trung tâm nhất cāa đào tạo theo năng lāc thāc hián là ch°¡ng trình dạy học có đánh h°ßng chú ý vào kÁt quả đầu ra cāa quá trình đào tạo xem ng°ái học có thể làm đ°ợc cái gì vào nhÿng công viác thāc tißn để đạt tiêu chuẩn đầu ra Ch°¡ng trình đào tạo đánh h°ßng kÁt quả đầu ra nhằm đảm bảo chất l°ợng trong quá trình đào tạo, cho phép ng°ái sử dÿng sản phẩm đào tạo tin t°ãng và sử dÿng trong một thái gian dài, ch°¡ng trình này cũng nhấn mạnh vai trò cāa ng°ái học vßi t° cách chā thể cāa quá trình nhÁn thức

Khác vßi ch°¡ng trình đánh h°ßng nội dung, ch°¡ng trình dạy học đánh h°ßng kÁt quả đầu ra tÁp trung vào viác mô tả chất l°ợng đầu ra, có thể coi là

<sản phẩm cuối cùng= cāa quá trình dạy học Viác quản lý chất l°ợng dạy học chuyển từ viác điều khiển <đầu vào= sang điều khiển <đầu ra=, tức là kÁt

quả học tÁp cāa HS [40]

Ch°¡ng trình dạy học đánh h°ßng kÁt quả đầu ra không quy đánh nhÿng nội dung dạy học chi tiÁt mà quy đánh nhÿng kÁt quả đầu ra mong muốn cāa quá trình đào tạo, trên c¡ sã đó đ°a ra nhÿng h°ßng d¿n chung về viác lāa chọn nội dung, ph°¡ng pháp, tổ chức và đánh giá kÁt quả dạy học nhằm đảm bảo thāc hián đ°ợc mÿc tiêu dạy học đạt đ°ợc kÁt quả đầu ra mong muốn Trong ch°¡ng trình dāa trên kÁt quả đầu ra, mÿc tiêu học tÁp, tức là kÁt quả học tÁp mong muốn th°áng đ°ợc mô tả thông qua các thuộc tính nhân cách chung và các kÁt quả yêu cầu cÿ thể hay thông qua há thống các năng lāc KÁt quả học tÁp mong muốn đ°ợc mô tả chi tiÁt và có thể quan sát, đánh giá đ°ợc Viác đ°a ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm tạo <động c¡ học tÁp, thúc đẩy hoạt động học tÁp cāa ng°ái học nhằm thāc hián có kÁt quả các đòi hỏi cāa mÿc tiêu đào tạo= [21] cũng nh° đảm bảo quản lý chất l°ợng giáo dÿc theo

Trang 35

đánh h°ßng kÁt quả đầu ra

¯u điểm cāa ch°¡ng trình dạy học đánh h°ßng kÁt quả đầu ra là tạo điều kián quản lý chất l°ợng theo kÁt quả đầu ra đã quy đánh, nhấn mạnh năng lāc vÁn dÿng cāa HS Tuy nhiên nÁu vÁn dÿng mà không chú ý đầy đā đÁn nội dung dạy học thì có thể d¿n đÁn các lỗ hổng tri thức c¡ bản và tính há thống cāa tri thức Ngoài ra cũng cần l°u ý chất l°ợng giáo dÿc không chß thể hián ã kÁt quả đầu ra mà còn phÿ thuộc quá trình thāc hián

1.5.3.3 Dạy học các năng lực thực hiện

Xu thÁ hián nay cāa các ch°¡ng trình dạy học nói chung đều đ°ợc xây dāng trên c¡ sã tổ hợp các năng lāc cần có cāa ng°ái học trong thāc tißn cuộc sống Ch°¡ng trình tổng thể ban hành theo Thông t° số: 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 cāa Bô Giáo dÿc và Đào tạo cũng đã nêu rõ <Chương trình giáo dÿc phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực ngưßi học thông qua nội dung giáo dÿc với những kiến thức, KN cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dÿng kiến thức, KN đã học để GQVĐ trong học tập và đßi sống= [11]

Dạy học tích hợp là hình thức dạy học kÁt hợp giÿa dạy lý thuyÁt và dạy thāc hành, thông qua đó ng°ái học đ°ợc hình thành một năng lāc hay KN hành nghề nhằm đáp ứng đ°ợc mÿc tiêu cāa mô đun Dạy học tích hợp phải đảm bảo làm cho ng°ái học có các năng lāc t°¡ng ứng vßi ch°¡ng trình

Viác dạy kiÁn thức lý thuyÁt phải ã mức độ cần thiÁt nhằm hỗ trợ cho sā phát triển các năng lāc thāc hành ã mỗi ng°ái học chứ không dạy lý thuyÁt thuần túy vì nh° vÁy s¿ d¿n đÁn tình trạng lý thuyÁt suông, kiÁn thức sách vã không mang lại lợi ích thāc tißn

Thāc hành là hình thức luyán tÁp để trau dồi KN, KX hoạt động giúp cho ng°ái học hiểu rõ và nắm vÿng kiÁn thức lý thuyÁt Đây là khâu c¡ bản để thāc hián nguyên lý giáo dÿc học đi đôi vßi hành, lý luÁn gắn vßi thāc tißn Nh° vÁy, ng°ái dạy phải đánh h°ßng, giúp đỡ, tổ chức, điều chßnh và động viên hoạt động cāa ng°ái học Sā đánh h°ßng cāa ng°ái dạy góp phần tạo ra

Trang 36

môi tr°áng s° phạm bao gồm các yÁu tố cần có đối vßi sā phát triển cāa ng°ái học mà mÿc tiêu bài học đặt và cách giải quyÁt chúng

Trong dạy học tích hợp, ng°ái học đ°ợc đặt vào nhÿng tình huống cāa đái sống thāc tÁ, họ phải trāc tiÁp quan sát, thảo luÁn, làm bài tÁp, giải quyÁt nhiám vÿ đặt ra theo cách nghĩ cāa mình, tā lāc tìm kiÁm nhằm khám phá nhÿng điều mình ch°a rõ chứ không phải thÿ động tiÁp thu nhÿng tri thức đã đ°ợc GV sắp xÁp Ng°ái học cần phải tiÁp nhÁn đối t°ợng qua các ph°¡ng tián nghe, nhìn và phân tích đối t°ợng nhằm làm bộc lộ và phát hián ra các mối quan há bản chất, tất yÁu cāa sā vÁt, hián t°ợng Từ đó, ng°ái học vừa nắm đ°ợc kiÁn thức vừa nắm đ°ợc ph°¡ng pháp thāc hành Nh° vÁy, ng°ái dạy không chß đ¡n thuần là truyền đạt kiÁn thức mà còn h°ßng d¿n các thao tác thāc hành

1.5.4 Các mąc đß tích hÿp trong ch¤¢ng trình giáo dāc phé thông

Thāc tÁ hián nay đã cho thấy, dạy học tích hợp đã và đang đ°ợc thāc hián ã nhiều quốc gia có nền giáo dÿc phát triển hàng đầu cāa thÁ gißi; mức độ tích hợp cũng khá đa dạng Số n°ßc có môn Khoa học tā nhiên (Science) thay thÁ cho 3 môn học riêng lẻ là VÁt lý, Hóa học và Sinh học chiÁm tß lá cao, ví dÿ nh°: Hoa Kỳ, Anh, Thÿy Sỹ, Australia, New Zealand, NhÁt Bản, Hàn Quốc, Singapore Sā phổ biÁn cāa môn học tích hợp này và viác tiÁp tÿc xuất hián trong các ch°¡ng trình giáo dÿc phổ thông mßi nhất cāa nhiều n°ßc (Anh, Australia, Hàn Quốc, Singapore…) đã cho thấy viác thiÁt kÁ môn học tích hợp Khoa học tā nhiên trong Ch°¡ng trình giáo dÿc phổ thông mßi cāa Viát Nam là một lāa chọn phù hợp vßi xu thÁ hội nhÁp quốc tÁ

Không phổ biÁn nh° môn Khoa học tā nhiên, nh°ng cũng đã thāc hián ã nhiều quốc gia có nền giáo dÿc phát triển nh° Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Australia, NhÁt Bản, Hàn Quốc, Singapore chính là viác tích hợp Lách sử và Đáa lý thành một môn học (Khoa học xã hội) Tuy nhiên, ã mỗi nền giáo dÿc thì lại có cách tiÁp cÁn vấn đề khác nhau

Ví dÿ, trong ch°¡ng trình cāa bang California (Hoa Kì) có môn học Lách

Trang 37

sử - Khoa học xã hội (History - Social Science), thiÁt kÁ xuyên suốt từ M¿u giáo đÁn lßp 12, vßi trÿc xuyên suốt là lách sử, nhÿng kiÁn thức cốt lõi cāa Đáa lý không đ°ợc thể hián rõ Trong khi ch°¡ng trình cāa bang Massachusetts (Hoa Kỳ) cũng có môn Lách sử - Khoa học xã hội xuyên suốt từ tr°ßc M¿u giáo đÁn lßp 12 vßi nhÿng kiÁn thức c¡ bản và KN về lách sử, đáa lý, giáo dÿc công dân, kinh tÁ… đ°ợc tích hợp dāa trên trÿc chính là lách sử

Dạy học tích hợp là một khái niám còn t°¡ng đối mßi, đang đ°ợc cÿ thể hóa ã nhiều cấp độ khác nhau trong các ch°¡ng trình giáo dÿc Tùy theo vấn đề, nội dung cũng nh° nhu cầu thāc tÁ và trình độ cāa GV mà mức độ tích hợp trong giảng dạy là khác nhau Có nhÿng nội dung chß tích hợp trong một môn học nh° dạy học theo chā đề; có nhÿng nội dung đ°ợc tích hợp đa môn hoặc xuyên môn nh° dạy học theo dā án chẳng hạn Tích hợp nh° thÁ nào trong ch°¡ng trình để tránh sā lồng ghép <c¡ học=, để tiÁp cÁn vấn đề đ°ợc tā nhiên đòi hỏi phải có sā nghiên cứu công phu, khoa học cũng nh° bài bản nhằm đáp ứng nhu cầu thāc tißn, bao hàm môn học GDTC

Về mức độ tích hợp trong ch°¡ng trình giáo dÿc phổ thông, nhiều nhà khoa học đã phân chia thành các mức độ theo thang tăng dần nh° s¡ đồ d°ßi đây:

Hình 1.1 Các mąc đß tích hÿp trong ch¤¢ng trình giáo dāc phé thông

Trang 38

cách riêng lẻ, biệt lập, không có bất kỳ sự liên hệ, kết nối nào giống như ta chÿp ảnh cận cảnh từng đoạn – một hướng, một cách nhìn, sự tập trung hạn hẹp vào một môn riêng lẻ= [31]

Ví dÿ: GV s¿ dạy từng môn một cách riêng biát, các vấn đề đ°ợc giải quyÁt chß trong khuôn khổ kiÁn thức cāa môn học đó theo đánh h°ßng tÁp trung

1.5.4.2 Kết hợp

KÁt hợp tức là một nội dung nào đó đ°ợc kÁt hợp vào ch°¡ng trình đã có sẵn

Ví dÿ: â n°ßc ta, trong nhiều năm qua đã kÁt hợp, lồng ghép các chā đề về dân số, môi tr°áng, an toàn giao thông, sức khỏe sinh sản, KN sống vào các lĩnh vāc môn học nh° Đáa lý, Sinh học, Giáo dÿc công dân, Đạo đức theo đánh h°ßng là các kiÁn thức phù hợp s¿ đ°ợc triển khai trong từng môn học khác nhau nÁu có c¡ hội Các kiÁn thức ấy s¿ đ°ợc xác đánh phù hợp vßi chā đề nào s¿ đ°ợc tích hợp nhằm đem đÁn cái nhìn toàn dián về tri thức ã khoa học bộ môn đang tích hợp

1.5.4.3 Tích hợp nội môn

Tích hợp trong nội bộ môn học bao gồm viác tích hợp nhÿng nội dung cāa các phân môn, các lĩnh vāc nội dung thuộc cùng một môn học theo nhÿng chā đề, ch°¡ng, bài cÿ thể nhất đánh

Ví dÿ: trong môn Hóa học, khi dạy bài <Cacbon (C)= và bài <Hợp chất cāa cacbon (CO2)= GV th°áng tích hợp vßi nội dung dạy về cấu tạo cāa than và kim c°¡ng, giá trá và ứng dÿng cāa tài nguyên thiên nhiên trong đái sống hay về hiáu ứng nhà kính

Có thể minh họa nội dung cāa nhiều kiÁn thức hoặc nhiều KN lồng vào nhau trong một chā đề/ ch°¡ng/ bài nh° sau:

Trang 39

Hình 1.2 Tích hÿp nßi môn

1.5.4.4 Tích hợp đa môn

Thông th°áng các môn học tồn tại riêng biát nh°ng có nhÿng liên kÁt có chā đích giÿa các môn học hoặc trong từng môn bãi các chā đề hay các vấn đề chung, và khi HS học hay nghiên cứu về một vấn đề nào đó, các em đồng thái đ°ợc tiÁp cÁn từ nhiều bộ môn khác nhau

Ví dÿ: Khi các em HS nghiên cứu về chiÁn thắng Đián Biên Phā "lừng l¿y năm châu, chấn động đáa cầu" ã môn Lách sử và đồng thái các em đ°ợc đọc câu chuyán về Biểu hián cāa lòng dũng cảm ã môn TiÁng Anh Chā đề chiÁn thắng lách sử này còn thể hián ã môn Nghá thuÁt, âm nhạc qua các bài hát và các môn học khác Đôi khi đây đ°ợc gọi là ch°¡ng trình song song, cùng một vấn đề đ°ợc dạy ã nhiều môn cùng một lúc theo đánh h°ßng có kÁ hoạch

Hiáu ứng Nhà kính

Hiáu ứng Nhà kính Cấu tạo cāa than

Cấu tạo cāa Kim c°¡ng

Cacbon và các hÿp chÃt căa

Cacbon

Trang 40

Có thể minh họa tích hợp đa môn theo s¡ đồ sau, trong đó ô hình bầu dÿc ã giÿa minh họa cho chā đề tích hợp, các ô hình tròn minh họa cho môn học:

Hình 1.3 Tích hÿp đa môn

1.5.4.5 Tích hợp liên môn

Các môn học đ°ợc liên hợp vßi nhau và giÿa chúng có nhÿng chā đề, vấn đề, nhÿng khái niám lßn và nhÿng ý t°ãng lßn chung Xu h°ßng liên môn đ°ợc tạo ra dāa trên sā gắn kÁt bãi các tri thức, các chā đề cùng tồn tại ã nhÿng môn học khác nhau s¿ đ°ợc xâu chuỗi và kÁt nối theo đánh h°ßng phù hợp và liên kÁt mang tính khoa học

Ví dÿ: Môn Khoa học Tā nhiên đ°ợc tích hợp từ các môn VÁt lý, Hóa học và Sinh học Tích hợp theo hình thức liên môn đòi hỏi HS phải huy động tổng hợp kiÁn thức từ nhiều lĩnh vāc khoa học để giải quyÁt một vấn đề

Có thể minh họa tích hợp liên môn theo s¡ đồ sau, trong đó mỗi vòng

Ngày đăng: 06/05/2024, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan