(Luận án tiến sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Tích Hợp Trong Môn Toán Cấp Tiểu Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

218 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Tích Hợp Trong Môn Toán Cấp Tiểu Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

TR¯òNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH

-

HUþNH THà KIM TRANG

QUÀN LÝ HO¾T ĐîNG D¾Y HâC TÍCH HøP

T¾I THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH

LU¾N ÁN TI¾N SĨ KHOA HâC GIÁO DúC

Thành phç Hé Chí Minh - 2024

Trang 2

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

TR¯òNG Đ¾I HâC S¯ PH¾M THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH

-

HUþNH THà KIM TRANG

QUÀN LÝ HO¾T ĐîNG D¾Y HâC TÍCH HøP

T¾I THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: QUÀN LÝ GIÁO DúC MÃ Sæ: 62 14 01 14

LU¾N ÁN TI¾N SĨ KHOA HâC GIÁO DúC NG¯òI H¯ðNG DẪN KHOA HâC:

TS NGUYÄN KIM DUNG TS Vi LAN H¯¡NG

Thành phç Hé Chí Minh - 2024

Trang 3

LòI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án Ti¿n sĩ Khoa học Giáo dāc <QuÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh= là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện Các thông tin, số liệu sử dāng, k¿t quÁ xử lý trong luận án này hoàn toàn trung thực, chính xác, có dẫn nguồn từ các tài liệu giÁng d¿y á các tr°ßng Đ¿i học; nguồn từ Phòng Giáo dāc Tiểu học căa Sá Giáo dāc và

Đào t¿o Thành phố Hồ Chí Minh

Tác giÁ lu¿n án

Huÿnh Thá Kim Trang

Trang 4

CH¯¡NG 1 C¡ Sô LÝ LU¾N VÀ QUÀN LÝ HO¾T ĐîNG D¾Y HâC TÍCH HøP TRONG MÔN TOÁN CÂP TIÂU HâC 11

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đÁ 11

1.1.1 Nghiên cứu vấn đÁ vÁ ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 11

1.1.2 Nghiên cứu vấn đÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 17

1.1.3 Nhận định vÁ tổng quan và các vấn đÁ cần giÁi quy¿t 26

1.2 Khái niệm công cā 29

1.2.1 Ho¿t đáng DHTH trong môn Toán 29

1.2.2 QuÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 31

1.3 Ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 33

1.3.1 Vai trò căa ho¿t đáng DHTH trong môn Toán 33

1.3.2 Māc tiêu căa d¿y học tích hÿp trong môn Toán 35

1.3.3 Nái dung, ch°¢ng trình căa môn Toán 37

1.3.4 Ph°¢ng pháp và hình thức DHTH trong môn Toán 40

1.3.5 Kiểm trá đánh giá căa ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán 42 1.3.6 ĐiÁu kiện hß trÿ ho¿t đáng d¿y học tích hÿp 44

1.4 QuÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 45

1.4.1 Yêu cầu và tầm quan trọng căa quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học 45

1.4.2 Nái dung quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học 47

Trang 5

1.5 Các y¿u tố Ánh h°áng đ¿n quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn

Toán cấp tiểu học 61

1.5.1 Nhận thức căa CBQL, GV vÁ ho¿t đáng DHTH trong môn Toán 61

1.5.2 Năng lực căa các lực l°ÿng giáo dāc 61

1.5.3 Văn bÁn, nguồn tài nguyên 62

1.5.4 ĐiÁu kiện vÁ c¢ sá vật chất 62

K¾T LU¾N CH¯¡NG 1 64

CH¯¡NG 2 THĂC TR¾NG QUÀN LÝ HO¾T ĐîNG D¾Y HâC TÍCH HøP TRONG MÔN TOÁN CÂP TIÂU HâC T¾I THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH 65 2.1 Tổng quan kinh t¿ xã hái và đặc điểm giáo dāc tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 65

2.1.1 Tổng quan vÁ kinh t¿ - xã hái t¿i Thành phố Hồ Chí Minh 65

2.1.2 Đặc điểm Giáo dāc tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh 66

2.2 Tổ chức khÁo sát, đánh giá thực tr¿ng 69

2.2.1 Māc đích khÁo sát 69

2.2.2 Nái dung khÁo sát 70

2.2.3 Ph°¢ng pháp khÁo sát 70

2.2.4 Địa bàn nghiên cứu 71

2.2.5 Đối t°ÿng nghiên cứu 72

2.2.6 Ph°¢ng pháp xử lý số liệu khÁo sát 72

2.3 Tìm hiểu thực tr¿ng ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh 75

2.3.1 Nhận thức vÁ DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 75

2.3.2 Thực tr¿ng vÁ ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 78

2.3.3 Các điÁu kiện hß trÿ ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 87

2.4 Tìm hiểu thực tr¿ng vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh 89

Trang 6

2.4.1 - Nhận thức vÁ tầm quan trọng căa việc quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong

môn Toán cấp tiểu học 89

2.4.2 Thực tr¿ng công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu

BIÞN PHÁP QUÀN LÝ HO¾T ĐîNG D¾Y HâC TÍCH HøP TRONG MÔN TOÁN CÂP TIÂU HâC T¾I THÀNH PHæ Hè CHÍ MINH 120

3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học 120

3.1.1 ĐÁm bÁo tính māc tiêu 120

3.1.2 ĐÁm bÁo tính hệ thống và đồng bá 120

3.1.3 ĐÁm bÁo tính khÁ thi 121

3.1.4 ĐÁm bÁo tính hiệu quÁ 121

3.2 Các biện pháp quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu

Trang 7

3.2.4 QuÁn lý xây dựng nguồn tài nguyên phāc vā cho ho¿t đáng DHTH trong

môn Toán cấp tiểu học 134

3.2.5 ĐiÁu chỉnh kịp thßi các y¿u tố Ánh h°áng đ¿n quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 135

3.2.6 Mối quan hệ giữa các biện pháp 138

3.3 KhÁo nghiệm tính cần thi¿t và tính khÁ thi căa các biện pháp đÁ xuất 139

3.3.1 Māc đích, nái dung, đối t°ÿng và ph°¢ng pháp khÁo nghiệm 139

3.3.2 K¿t quÁ khÁo nghiệm 140

3.4 Tổ chức thực nghiệm mát số biện pháp quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh 153

3.4.1 Māc đính, nái dung, hình thức, giÁ thuy¿t thực nghiệm 153

3.4.2 Ti¿n trình thực nghiệm 154

3.4.3 K¿t quÁ- đánh giá thực nghiệm 157

3.4.4 K¿t luận chung vÁ thực nghiệm 166

K¾T LU¾N CH¯¡NG 3 168

K¾T LU¾N VÀ KHUY¾N NGHà 170TÀI LIÞU THAM KHÀO

PHú LúC

Trang 8

SGD & ĐT Sá Giáo dāc và Đào t¿o Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 9

DANH MúC CÁC BÀNG

BÁng 2.1: Quy mô phát triển m¿ng l°ãi tr°ßng, lãp, học sinh 66

BÁng 2.2: Đánh giá x¿p lo¿i đái ngũ giáo viên 67

BÁng 2.3: Đánh giá x¿p lo¿i năng lực học sinh 68

BÁng 2.4: K¿t quÁ khÁo sát năng lực học sinh lãp 3 môn Toán 69

BÁng 2.5: BÁng đánh giá đá tin cậy căa thang đo 73

BÁng 2.6: Nhận thức vÁ ho¿t đáng DHTH 76

BÁng 2.7: Thực tr¿ng vÁ nái dung ch°¢ng trình môn Toán cấp tiểu học 79

BÁng 2.8: Thực tr¿ng vÁ ph°¢ng pháp-hình thức tổ chức ho¿t đáng DHTH 83

BÁng 2.9:Thực tr¿ng vÁ kiểm tra – đánh giá ho¿t đáng DHTH 84

BÁng 2.10: Thực tr¿ng vÁ các điÁu kiện hß trÿ ho¿t đáng DHTH 88

BÁng 2.11: Nhận thức vÁ tầm quan trọng căa quÁn lý ho¿t đáng DHTH 90

BÁng 2.12: QuÁn lý nái dung ch°¢ng trình 933

BÁng 2.13: QuÁn lý k¿ ho¿ch d¿y học và k¿ ho¿ch bài d¿y 95

BÁng 2.14: QuÁn lý ph°¢ng pháp DHTH 98

BÁng 2.15: QuÁn lý sinh ho¿t chuyên môn vÁ DHTH 100

BÁng 2.16: QuÁn lý ho¿t đáng bồi d°ỡng năng lực chuyên môn giáo viên 103

BÁng 2.17: QuÁn lý công tác kiểm tra - đánh giá ho¿t đáng DHTH 105

BÁng 2.18: QuÁn lý các điÁu kiện hß trÿ cho ho¿t đáng DHTH 107

BÁng 2.19: Các y¿u tố Ánh h°áng đ¿n quÁn lý ho¿t đáng DHTH 109

BÁng 3.1: QuÁn lý cách thức tổ chức nâng cao nhận thức căa CBQL và GV trong ho¿t đáng DHTH 141

BÁng 3.2: QuÁn lý việc tổ chức, sắp x¿p k¿ ho¿ch DHTH 144

BÁng 3.3: CÁi ti¿n ph°¢ng thức bồi d°ỡng năng lực chuyên môn cho CBQL và GV t¿i tr°ßng 147

BÁng 3.4: QuÁn lý xây dựng nguồn tài nguyên phāc vā cho ho¿t đáng DHTH 150

BÁng 3.5: ĐiÁu chỉnh kịp thßi các y¿u tố Ánh h°áng đ¿n quÁn lý ho¿t đáng DHTH 151

Trang 10

DANH MúC CÁC HÌNH

Hình 1.1 S¢ đồ Ngũ giác s° ph¿m 30

Hình 1.2: S¢ đồ Ho¿t đáng d¿y học tích hÿp 45

Hình 1.3: S¢ đồ QuÁn lý ho¿t đáng d¿y học theo nái dung 47

Hình 1.4: S¢ đồ QuÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 63

Trang 11

Mô ĐÄU 1 Lí do chãn đÁ tài

Căn cứ k¿t luận căa Hái nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung °¢ng ĐÁng Cáng sÁn Việt Nam khoá XI họp t¿i Hà Nái từ ngày 30-9 đ¿n ngày 9-10-2013 cho thấy sự nghiệp giáo dāc và đào t¿o n°ãc ta đã đ¿t đ°ÿc những thành tựu quan trọng, trong đó có nói đ¿n chất l°ÿng và hiệu quÁ giáo dāc á các cấp học có ti¿n bá Đái ngũ nhà giáo và cán bá quÁn lý giáo dāc vẫn còn những h¿n ch¿ bất cập nh° chất l°ÿng chuyên môn, nghiệp vā, có mặt ch°a đáp ứng yêu cầu, ph°¢ng pháp d¿y học ch°a thật sự chú trọng phát triển t° duy, năng lực sáng t¿o, kĩ năng thực hành căa ng°ßi học Trong khi đó <quÁn lý tốt là tiÁn đÁ căn bÁn để d¿y tốt và học tốt= (Ban Chấp hành Trung °¢ng ĐÁng, 2013)

Trong bối cÁnh đó, Hái nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung °¢ng ĐÁng Cáng sÁn Việt Nam (khóa XI) đã thông qua Nghị quy¿t số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 vÁ Đổi mãi căn bÁn, toàn diện giáo dāc và đào t¿o, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đ¿i hoá trong điÁu kiện kinh t¿ thị tr°ßng định h°ãng xã hái chă nghĩa và

hái nhập quốc t¿ Vì vậy, đổi mãi căn bÁn và toàn diện giáo dāc đ°ÿc khẳng định là

vấn đÁ cấp thi¿t trong giai đo¿n hiện nay

Bên c¿nh đó Quốc hái cũng đã ban hành Nghị quy¿t số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 vÁ Đổi mãi ch°¢ng trình, sách giáo khoa giáo dāc phổ thông, góp phần đổi mãi căn bÁn, toàn diện giáo dāc và đào t¿o; chuyển nÁn giáo dāc nặng vÁ truyÁn thā ki¿n thức sang nÁn giáo dāc phát triển toàn diện cÁ vÁ phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiÁm năng căa mßi học sinh

Thực t¿ hiện nay, nÁn giáo dāc căa các n°ãc phát triển đã chuyển h°ãng <từ ch°¢ng trình theo định h°ãng nái dung thành ch°¢ng trình theo định h°ãng năng lực= (Hoàng Hoà Bình, 2015) Ch°¢ng trình giáo dāc Việt Nam cần đổi mãi để đáp ứng yêu cầu hái nhập quốc t¿

Để thực hiện các Nghị quy¿t căa ĐÁng, Quốc hái và Chỉ thị, Quy¿t định căa Thă t°ãng Chính phă, ngày 26/12/2018 Bá Giáo dāc và Đào t¿o (BGD & ĐT) ban

Trang 12

hành Thông t° số 32/2018/TT-BGDĐT vÁ việc thực hiện Ch°¢ng trình giáo dāc phổ thông 2018 (CT.GDPT 2018) CT GDPT 2018 đ°ÿc xây dựng theo định h°ãng phát triển phẩm chất và năng lực căa học sinh

D¿y học tích hÿp (DHTH) là xu th¿ chung căa CT GDPT các n°ãc à Việt Nam, DHTH đã đ°ÿc thực hiện trong CT hiện hành (CT.GDPT 2006) So vãi CT.GDPT 2006, chă tr°¢ng DHTH trong CT GDPT 2018 có mát số điểm khác nh°: tăng c°ßng tích hÿp nhiÁu nái dung trong cùng mát môn học; yêu cầu tích hÿp đ°ÿc thể hiện cÁ trong māc tiêu, nái dung, ph°¢ng pháp giáo dāc và đánh giá k¿t quÁ giáo dāc (Nguyễn Minh Thuy¿t, 2019) Chính vì th¿ trong CT GDPT 2018, DHTH trong môn Toán đ°ÿc thể hiện thông qua sự k¿t nối, tích hÿp giữa các ý t°áng toán học, giữa toán học vãi thực tiễn, giữa toán học vãi các môn học và ho¿t đáng giáo dāc khác, đặc biệt vãi các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật để thực hiện giáo dāc STEM (CT GDPT 2018)

Ngoài ra, để có thể hái nhập quốc t¿, năng lực căa học sinh Thành phố Hồ Chí Minh cũng phÁi đ°ÿc hình thành qua việc học toán, nhằm đáp ứng vãi những thách thức căa đßi sống hiện t¿i và t°¢ng lai Muốn th¿, trong ho¿t đáng d¿y, GV không chỉ d¿y ki¿n thức toán đ¢n thuần mà māc tiêu cốt lõi là gắn việc d¿y học toán vãi việc tích hÿp, < huy đáng nái dung, ki¿n thức, kỹ năng thuác nhiÁu lĩnh vực khác nhau, á các môn học khác để t¿o ra các tình huống phức hÿp – th°ßng là gắn vãi thực tiễn Chính nhß quá trình đó, HS nắm vững ki¿n thức, hình thành khái niệm, phát triển năng lực và các phẩm chất cá nhân= (Đß H°¢ng Trà nnk., 2015)

Vãi những yêu cầu đó, các cấp quÁn lý từ BGD & ĐT, Sá Giáo dāc và Đào t¿o (SGD & ĐT) đ¿n Phòng Giáo dāc và Đào t¿o (PGD & ĐT) đã chỉ đ¿o thông qua văn bÁn h°ãng dẫn chuyên môn thực hiện ch°¢ng trình giáo dāc phổ thông hiện hành theo định h°ãng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017 - 2018 Trong đó đặc biệt l°u ý tăng c°ßng quyÁn tự chă căa nhà tr°ßng trong việc thực hiện k¿ ho¿ch giáo dāc cũng nh° giao quyÁn chă đáng điÁu chỉnh xây dựng các bài học theo chă đÁ, tích hÿp các ki¿n thức nh° CT GDPT 2018 (Bá Giáo dāc và Đào t¿o, 2017) Do đó công tác quÁn lý ho¿t đáng d¿y học á các tr°ßng nói chung và công tác

Trang 13

quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán nói riêng cần phÁi đ°ÿc đặc biệt quan tâm nhất là trong giai đo¿n cÁ n°ãc đang ti¿n hành thực hiện Ch°¢ng trình giáo dāc phổ thông 2018

Ch°¢ng trình giáo dāc tiểu học hiện nay đang tồn t¿i song song 02 ch°¢ng trình: CT GDPT 2006 và CT GDPT 2018 Trong đó sách giáo khoa (SGK) toán tiểu học từ lãp 1 đ¿n lãp 3 đ°ÿc biên so¿n theo CT GDPT 2018 có tích hÿp liên môn giữa môn Toán và các môn học khác nhằm t¿o c¢ hái cho HS đ°ÿc trÁi nghiệm, áp dāng toán học vào thực tiễn Riêng đối vãi các lãp 4 và lãp 5 môn Toán vẫn ch°a thể hiện t°ßng minh những nái dung tích hÿp theo chă đÁ hoặc tích hÿp liên môn để GV có thể lồng ghép những nái dung, ki¿n thức, kỹ năng thuác nhiÁu lĩnh vực khác nhau, á các môn học khác SGK ch°a đ°a các tình huống thực t¿ căa cuác sống vào việc học toán mà trong SGK hiện nay chỉ thể hiện tiÁm ẩn bên trong mát số bài toán giÁi có lßi văn, đây là d¿ng tích hÿp á mức đá thấp Bên c¿nh đó h¿n ch¿ vÁ năng lực căa giáo viên phần nào cũng làm ho¿t đáng DHTH trong môn Toán ch°a đ°ÿc thực hiện có hiệu quÁ nhất là đối vãi các lãp đang thực hiện CT GDPT 2006 Do đó, việc chă đáng tổ chức sắp x¿p các bài học toán theo chă đÁ vẫn ch°a đ°ÿc GV m¿nh d¿n thực hiện vì vãi các GV thì SGK vẫn còn là pháp lệnh ĐiÁu này cần có sự chỉ đ¿o, giám sát triệt để từ các cấp quÁn lý, nhất là cấp quÁn lý trực ti¿p t¿i các đ¢n vị tr°ßng học để giúp GV có những thay đổi từ nhận thức đi đ¿n hành đáng đúng phù hÿp vãi tinh thần đổi mãi hiện nay Trong khi đó, hiện nay ch°a có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học

Từ những vấn đÁ trên, chúng tôi chọn đÁ tài nghiên cứu: <QuÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh=

2 Mûc đích nghiên cÿu

Trên c¢ sá nghiên cứu lý luận vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học, đánh giá thực tr¿ng công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó luận án đÁ xuất biện pháp và thực nghiệm mát số biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học, nhằm góp phần giúp công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành

Trang 14

phố Hồ Chí Minh đ¿t hiệu quÁ thi¿t thực, đáp ứng yêu cầu d¿y học theo định h°ãng phát triển năng lực, phẩm chất căa HS

3 Khách thà và đçi t°ùng nghiên cÿu

3.1- Khách thà nghiên cÿu: Ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học 3.2- Đçi t°ùng nghiên cÿu: QuÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu

học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

4 Câu håi nghiên cÿu

- QuÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học căn cứ trên những c¢ sá lý luận nào?

- Thực tr¿ng quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i thành phố Hồ Chí Minh đ°ÿc thực hiện nh° th¿ nào?

- ĐÁ xuất những biện pháp quÁn lý nào để cÁi ti¿n công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i thành phố Hồ Chí Minh?

5 GiÁ thuy¿t khoa hãc

QuÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán vẫn còn có những vấn đÁ h¿n ch¿ trong công tác quÁn lý quá trình triển khai ho¿t đáng d¿y học N¿u xác lập đ°ÿc c¢ sá lý luận vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học, đánh giá khách quan thực tr¿ng quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học thì sẽ đÁ xuất các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quÁ công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học á thành phố Hồ Chí Minh

6 Nhißm vû nghiên cÿu

6.1- Hệ thống hoá, xây dựng đ°ÿc các c¢ sá lý luận và c¢ sá thực tiễn căa quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học

6.2- Đánh giá thực tr¿ng quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i

Trang 15

6.5- Thực nghiệm hai biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

7 Ph¿m vi nghiên cÿu

7.1- Giñi h¿n nïi dung: Luận án tập trung nghiên cứu vÁ công tác quÁn lý ho¿t

đáng DHTH trong môn Toán căa Hiệu tr°áng tr°ßng tiểu học công lập Thành phố Hồ Chí Minh, chă y¿u tập trung vào ho¿t đáng d¿y căa GV

7.2- Giñi h¿n đáa bàn khÁo sát: Luận án tập trung nghiên cứu, tìm hiểu công tác

quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán á tiểu học thuác 10 quận huyện trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

7.3- Giñi h¿n vÁ thói gian: Luận án nghiên cứu công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH

trong môn Toán cấp tiểu học từ năm học 2017 – 2018 đ¿n năm học 2019- 2020

8 Ph°¢ng pháp ti¿p c¿n và ph°¢ng pháp nghiên cÿu 8.1- Ph°¢ng pháp ti¿p c¿n

Luận án đ°ÿc nghiên cứu dựa trên các quan điểm ti¿p cận sau:

8.1.1- Tiếp cận hệ thống - cấu trúc

Ti¿p cận hệ thống – cấu trúc đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu phÁi xem xét đối t°ÿng mát cách toàn diện, nhiÁu mặt, nhiÁu mối quan hệ khác nhau và trong tr¿ng thái vận đáng, phát triển căa chúng Từ đó tìm ra bÁn chất và quy luật vận đáng căa đối t°ÿng nghiên cứu Hệ thống quÁn lý ho¿t đáng DHTH bao gồm mối quan hệ biện chứng giữa các y¿u tố: māc đích, nái dung, ph°¢ng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá và các điÁu kiện Ánh h°áng đ¿n ho¿t đáng DHTH Những biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH phÁi nằm trong hệ thống quÁn lý ho¿t đáng giáo dāc căa nhà tr°ßng để đ°a nhà tr°ßng đ¿t tãi những māc tiêu đã đÁ ra theo đúng các chức năng, nái dung quÁn lý căa mát tổ chức

Ti¿p cận lịch sử - logic đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu cần tìm hiểu quá trình diễn bi¿n và phát triển căa ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học để có biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH hiệu quÁ

8.1.3- Tiếp cận thực tiễn

Trang 16

Ti¿p cận thực tiễn đòi hỏi trong quá trình nghiên cứu cần phÁi xem xét, bám sát thực tiễn và phân tích những khó khăn, những h¿n ch¿ trong ho¿t đáng DHTH và quÁn lý ho¿t đáng DHTH để từ đó đÁ xuất biện pháp quÁn lý có hiệu quÁ h¢n

8.2- Ph°¢ng pháp nghiên cÿu

8.2.1- Ph°¡ng pháp nghiên cứu lý luận

- Māc đích: Tham khÁo, nghiên cứu tài liệu, văn bÁn chỉ đ¿o căa ĐÁng, Nhà n°ãc nhằm định h°ãng cho việc nghiên cứu luận án và xây dựng các khái niệm công

cā, khung lý luận vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học

- Nái dung: Tìm hiểu và nghiên cứu mát số tài liệu, tác phẩm, công trình nghiên cứu trong và ngoài n°ãc đã công bố có liên quan đ¿n: Tích hÿp; DHTH; DHTH trong môn Toán; ho¿t đáng DHTH; QuÁn lý, QuÁn lý HĐDH, quÁn lý nhà tr°ßng&nhằm phát triển thành c¢ sá lý luận căa luận án

- Cách thực hiện: Trên c¢ sá phân tích, tổng hÿp, so sánh các tài liệu và công trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn căa các nhà khoa học, từ đó xác lập hệ thống c¢ sá lý luận cho việc quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành

phố Hồ Chí Minh

8.2.2- Các ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.2.1- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

- Māc đích: Xây dựng phi¿u thăm dò nhằm māc đích thu thập thông tin vÁ thực tr¿ng quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học hiện nay trong đái ngũ CBQL và GV Đồng thßi xây dựng phi¿u khÁo nghiệm vÁ tính cần thi¿t và tính khÁ thi căa các biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học hiện nay t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

- Nái dung: Phi¿u thăm dò thực tr¿ng đ°ÿc xây dựng từ câu hỏi khÁo sát vÁ ho¿t đáng DHTH trong môn Toán hiện nay; quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán; các y¿u tố Ánh h°áng đ¿n quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán và các câu hỏi khÁo nghiệm đ°ÿc xây dựng dựa trên các biện pháp quÁn lý vÁ ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh (Phā lāc 1, 2)

Trang 17

- Cách thực hiện: Để có minh chứng cā thể cho quá trình khÁo sát, khÁo nghiệm các biện pháp, bÁng hỏi đ°ÿc xây dựng theo trình tự sau:

+ Thực tr¿ng ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học

+ Thực tr¿ng quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học + Các y¿u tố Ánh h°áng, tác đáng đ¿n quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong

môn Toán cấp tiểu học

+ Sự cần thi¿t và tính khÁ thi căa các biện pháp đÁ xuất

8.2.2.2- Phương pháp phỏng vấn sâu

- Māc đích: Thu thập thông tin dựa trên c¢ sá quá trình giao ti¿p, trÁ lßi câu hỏi vÁ ho¿t đáng DHTH và công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán căa mát số CBQL và GV để hß trÿ cho ph°¢ng pháp điÁu tra bằng bÁng hỏi

- Nái dung: tìm hiểu sâu vÁ ho¿t đáng DHTH và công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán căa cấp tiểu học hiện nay, cũng nh° tìm hiểu các y¿u tố Ánh h°áng đ¿n quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán á các tr°ßng tiểu học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Phā lāc 3)

- Cách thực hiện: sử dāng trang web bitly.com (có thống kê số liệu truy cập) để lấy ý ki¿n căa CBQL và GV vÁ những nái dung trên

8.2.2.3- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, sản phẩm hoạt động

- Māc đích: Tìm hiểu việc quÁn lý ho¿t đáng DHTH á mát số tr°ßng, qua đó rút ra các kinh nghiệm thực tiễn quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu

học t¿i thành phố Hồ Chí Minh

- Nái dung: các sÁn phẩm bao gồm mát số k¿ ho¿ch d¿y học trong môn Toán đã đ°ÿc các đ¢n vị sắp x¿p l¿i theo chă đÁ; mát số bài học trong môn Toán có tích hÿp nái môn hoặc liên môn do HT chỉ đ¿o GV á mát số tr°ßng tiểu học t¿i Thành

phố Hồ Chí Minh thực hiện (Phā lāc 4)

- Cách thực hiện: Tổ chức phân tích mát số k¿ ho¿ch d¿y học trong môn Toán đã đ°ÿc các đ¢n vị sắp x¿p l¿i theo chă đÁ; phân tích mát số bài học trong môn Toán có tích hÿp nái môn hoặc liên môn do HT chỉ đ¿o GV á mát số tr°ßng tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh so¿n giÁng để thực hiện chuyên đÁ.

Trang 18

8.2.2.4- Phương pháp thực nghiệm

- Māc đích: Kiểm chứng tính khÁ thi và tính hiệu quÁ khi thực hiện mát số biện pháp quÁn lý nhằm góp phần khẳng định tính đúng đắn căa giÁ thuy¿t khoa học - Nái dung: Triển khai thực hiện mát số biện pháp vào việc quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

- Cách thực hiện: Đánh giá, so sánh k¿t quÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học tr°ãc và sau khi ti¿n hành thử nghiệm để nhận định vÁ tính khÁ thi và hiệu quÁ căa các biện pháp

8.2.3- Ph°¡ng pháp xử lý dữ liệu

- Māc đích: Tổng hÿp số liệu khÁo sát, định tính và định l°ÿng dữ liệu qua các thông tin và số liệu cā thể để đánh giá thực tr¿ng vấn đÁ nghiên cứu

- Nái dung: Thống kê k¿t quÁ khÁo sát thu thập đ°ÿc từ phỏng vấn sâu CBQL và GV để đánh giá thực tr¿ng ho¿t đáng DHTH và thực tr¿ng quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i các tr°ßng trên địa bàn nghiên cứu; kiểm chứng, phân tích, chứng minh các luận điểm nghiên cứu và rút ra các k¿t luận khoa học

- Cách thực hiện:

* Xử lý dữ liệu điÁu tra bằng bÁng hỏi: dữ liệu thu đ°ÿc sau khÁo sát thực tiễn từ ph°¢ng pháp điÁu tra bằng bÁng hỏi, sử dāng phần mÁm SPSS (phiên bÁn 23.0) để xử lý và phân tích nhằm đánh giá vÁ mặt định l°ÿng và định tính, đÁm bÁo đá tin cậy căa các k¿t quÁ thu đ°ÿc Các thông số và phép toán thống kê đ°ÿc sử dāng trong nghiên cứu này là phân tích thống kê mô tÁ và phân tích thống kê suy luận

+ Phân tích thống kê mô tÁ: dựa trên các điểm trung bình căa từng nái dung, cũng nh° dựa vào đá lệch chuẩn để mô tÁ sự phân tán hay mức đá tập trung căa các câu trÁ lßi, nhằm đánh giá thực tr¿ng vÁ ho¿t đáng DHTH và quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán á các tr°ßng tiểu học t¿i thành phố Hồ Chí Minh

+ Phân tích thống kê suy luận: dựa vào đá tin cậy; mức ý nghĩa p, n¿u p <0.05 sẽ cho thấy sự đánh giá giữa hai đối t°ÿng CBQL và GV có sự khác biệt Cách

Trang 19

xử lý này nhằm kiểm tra tính t°¢ng quan giữa mức đá tin cậy vÁ việc thực hiện căa các đối t°ÿng điÁu tra để từ đó có những nhận định vÁ các ho¿t đáng

* Xử lý dữ liệu phỏng vấn sâu: dữ liệu phỏng vấn sâu đ°ÿc ghi l¿i bằng văn bÁn, phân tích nái dung để phân lo¿i; mát số nái dung sẽ đ°ÿc trích dẫn nguyên văn trong những tr°ßng hÿp so sánh đối chi¿u

* Xử lý dữ liệu từ nghiên cứu sÁn phẩm ho¿t đáng: nghiên cứu nái dung các biên bÁn họp tổ khối; k¿ ho¿ch đ°ÿc sắp x¿p l¿i theo Chă đÁ; k¿ ho¿ch bài d¿y theo Chă đÁ, phi¿u dự giß GV Trên c¢ sá đó, khẳng định, phân tích, đánh giá thực tr¿ng công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học á thành phố Hồ Chí Minh

9 Đóng góp mñi cýa đÁ tài

- VÁ lý luận: Luận án đã tổng quan mát số vấn đÁ c¢ bÁn liên quan tãi nghiên cứu, phân tích rõ những c¢ sá lý luận vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học Từ đó, xây dựng khung lý luận vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán

cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

- VÁ thực tiễn: Luận án đ°a ra thực tr¿ng; làm rõ nguyên nhân căa những thực tr¿ng vÁ ho¿t đáng DHTH và quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đÁ xuất các biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh trên c¢ sá khoa học và có

thể áp dāng vào thực tiễn

10 Nhāng lu¿n điÃm bÁo vß

- Ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh phÁi đ°ÿc GV nhận thức đúng và thực hiện đồng bá ĐÁm bÁo cho HS có thể học tập thuận lÿi và có hiệu quÁ á các lãp trên

- QuÁn lý năng lực chuyên môn căa GV và năng lực chỉ đ¿o trong công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học là mát trong các vấn đÁ cần đ°ÿc xem là quan trọng nhất trong mọi đổi mãi

- Các biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học đ°ÿc đÁ xuất nhằm giÁm thiểu những h¿n ch¿ từ công tác quÁn lý

Trang 20

11 CÃu trúc cýa lu¿n án

Ngoài phần má đầu, k¿t luận và khuy¿n nghị, tài liệu tham khÁo, phā lāc, luận án gồm ba ch°¢ng:

- Ch°¢ng 1: C¢ sá lý luận quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học

- Ch°¢ng 2: Thực tr¿ng quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

- Ch°¢ng 3: Biện pháp quÁn lý ho¿t đáng d¿y học tích hÿp trong môn Toán cấp tiểu học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 21

CH¯¡NG 1

C¡ Sô LÝ LU¾N VÀ QUÀN LÝ HO¾T ĐîNG D¾Y HâC TÍCH HøP TRONG MÔN TOÁN CÂP TIÂU HâC

1.1 Tëng quan nghiên cÿu vÃn đÁ

1.1.1.1 à nước ngoài

Trên th¿ giãi, xu h°ãng tích hÿp đã xuất hiện từ những năm 60 căa th¿ kỷ XX

Theo quan điểm tri¿t lý giáo dāc căa Whlitehead trong tác phẩm The idea of inte-

grated education (Meijun Fan,2004) đã nói rằng chúng ta hiện đang sống trong mát xã hái toàn cầu hóa CÁ trái đất đang trá thành mát ngôi làng nhỏ toàn cầu Giáo s° giáo dāc học ng°ßi Mỹ Dwight Allen trong tác phẩm này cũng cho rằng tr°ßng học căa chúng ta đã lßi thßi trong th¿ giãi công nghệ ngày nay Các tr°ßng học ph°¢ng tây đ°ÿc xây dựng dựa trên nhu cầu căa nÁn văn hóa ph°¢ng tây; tr°ßng học Trung Quốc đ°ÿc xây dựng dựa trên nhu cầu căa nÁn văn minh Trung Quốc Nh°ng bây giß chúng ta không còn là mát nÁn văn minh ph°¢ng tây hay mát nÁn văn minh Trung Quốc nữa mà chúng ta bây giß là mát nÁn văn minh th¿ giãi Do đó, việc tích hÿp giữa các nÁn văn hóa căa các quốc gia trong giß d¿y là mát vấn đÁ quan trọng h¢n bao giß h¿t

Con đ°ßng DHTH trong môn Toán phù hÿp vãi t° duy mang tính thßi đ¿i vì mọi hiện t°ÿng xÁy ra trong cuác sống bao giß cũng xuất hiện trong mát tình huống đa d¿ng, phong phú, con ng°ßi không thể hiểu và giÁi quy¿t mát vấn đÁ căa thực tiễn n¿u nh° chỉ sử dāng ki¿n thức và kĩ năng căa từng môn học hay từng lĩnh vực riêng rẽ D¿y học toán trong nhà tr°ßng, ngoài khía c¿nh <t¿o ra ki¿n thức đ¢n thuần=, <truyÁn đ¿t ki¿n thức= hay <chuyển giao ki¿n thức= (Đß H°¢ng Trà, nnk., 2015) còn phÁi d¿y cho học sinh khÁ năng vận dāng ki¿n thức tổng hÿp thuác nhiÁu lĩnh vực khoa học vào việc giÁi quy¿t những tình huống khác nhau D¿y toán trong nhà tr°ßng không phÁi chỉ để các em có kĩ năng tính toán cáng, trừ, nhân, chia mà phÁi bi¿t vận dāng tính toán đó vào các môn học khác và cÁ trong cuác sống thực t¿ Đây cũng chính là māc tiêu căa d¿y học tích hÿp

Trang 22

NhiÁu bài vi¿t căa các tác giÁ trong Educational Leadership đã đÁ cập đ¿n việc hình thành và phát triển năng lực căa ng°ßi học, đặc biệt là năng lực giÁi quy¿t vấn đÁ trong thực tiễn đßi sống, đ°ÿc thể hiện thông qua hành đáng bi¿t k¿t nối các ki¿n thức căa từng bá môn d°ãi hình thức tích hÿp nhiÁu môn, trên c¢ sá đó hình thành á học sinh tri giác toàn vẹn vÁ th¿ giãi khách quan

à Nga, ho¿t đáng DHTH vãi các môn học nói chung và môn Toán nói riêng á tr°ßng tiểu học cũng đã đ°ÿc mát số nhà giáo dāc quan tâm Cā thể qua bài vi¿t

Integration of subjects in primaty school (Polupanova Elena Vasilievna, 2010) cho thấy tích hÿp bằng hình thức k¿t nối các môn học thông qua các chă đÁ sẽ góp phần hình thành bức tranh toàn cÁnh vÁ th¿ giãi cho trẻ, giúp trẻ hiểu đ°ÿc mối liên hệ giữa các sự vật hiện t°ÿng trong tự nhiên, xã hái và th¿ giãi nói chung

à Hoa Kỳ, sách giáo khoa toán căa Hoa Kỳ đã có những bài tích hÿp nh°: Toán học và nhiệt đá; Toán học và mua sắm; Toán học và thể thao; Toán học và Địa lý; Toán học và đßi sống; Toán học và giao thông đ°ßng bá; Toán học và cuác sống (tiÁn l°¢ng); Toán học và sức khoẻ Rõ ràng tích hÿp toán học vãi các môn học khác chính là tái hiện < nguồn gốc= căa toán học (từ thực tiễn tãi toán học), đồng thßi nêu đ°ÿc các áp dāng căa toán học vào trong thực tiễn (từ toán học tãi thực tiễn)

Trong bài vi¿t A new model for the integration of science and math- ematics:

The balance model, (S.Ahmet Kiray, 2011) cho thấy việc k¿t nối hai môn khoa học và toán học phù hÿp vãi nhau nhiÁu h¢n bái vì các ứng dāng và ti¿p cận khoa học trong giÁi quy¿t vấn đÁ có mối liên hệ lẫn nhau, khoa học cung cấp các mẫu cā thể, trong khi toán học cung cấp các mẫu trừu t°ÿng

à Mỹ, trong luận án An investigation of elementary teachers’self-efficacy for

teaching integrated science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education đ°ÿc công bố bái hái đồng nghiên cứu quốc gia t¿i Mỹ (Janice Michelle Prentiss Bennett, 2016), Tổng thống Obama đã nói: <Các vị lãnh đ¿o t°¢ng lai phā thuác vào cách chúng ta giáo dāc học sinh hôm nay, đặc biệt là á các môn học khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học= (Obama, 2009) Ngoài ra luận án có đÁ cập đ¿n đái ngũ giáo viên giÁng d¿y cần phÁi đ°ÿc trang bị và đào t¿o mát cách có hiệu quÁ,

Trang 23

đặc biệt đối vãi các cấp quÁn lý cần phÁi thấy đ°ÿc tầm quan trọng căa việc giáo dāc STEM trong các nhà tr°ßng ß Mỹ

à bang New South Wales (NSW) căa Úc, các chuyên gia giáo dāc cho bi¿t các lãp học á Úc cần thích nghi vãi cuác cách m¿ng STEM, giáo dāc STEM là mát lĩnh vực giáo dāc rất cần thi¿t vì qua đó cung cấp c¢ hái cho học sinh phát triển ki¿n thức và những kĩ năng giÁi quy¿t vấn đÁ, góp phần cho sự phát triển căa n°ãc Úc trong t°¢ng lai Chính vì th¿, c¢ quan Tiêu chuẩn Giáo dāc NSW (NESA) đã hß trÿ cho việc d¿y tích hÿp trong các tr°ßng học bằng cách cung cấp ch°¢ng trình, t° vấn giáo viên và tổ chức các ho¿t đáng trong việc DHTH bốn môn học trong STEM

Qua tìm hiểu vÁ giáo dāc căa các n°ãc nêu trên, DHTH theo mô hình STEM hay STEAM phần lãn hiện nay đÁu đ°ÿc các n°ãc đặc biệt chú trọng để đ°a vào giÁng d¿y á các cấp học Đã có bài vi¿t, nghiên cứu vÁ tác dāng căa giáo dāc

STEM/STEAM/STREAM đối vãi việc d¿y và học, cā thể qua bài : A review of the

effect of integrated STEM or STEAM education in South Korea (Nam-Hwa Kang, 2019) Qua nghiên cứu cho thấy chính phă đã đặt ra māc tiêu rõ ràng để cÁi thiện giáo dāc STEM, vì chính giáo dāc STEM/STEAM sẽ giúp học sinh có mát nÁn tÁng vững chắc trong các môn học, cũng qua trÁi nghiệm STEM/STEAM sẽ chuẩn bị tốt h¢n cho họ những ki¿n thức, kĩ năng tr°ãc khi b°ãc lên các cấp học cao h¢n và cÁi thiện các năng lực nh° sáng t¿o, giao ti¿p và kĩ năng làm việc nhóm để đáp ứng những thách thức căa th¿ kỷ 21

Từ các hình thức k¿t hÿp trên, cho thấy giáo dāc nhà tr°ßng phần lãn đã chuyển từ đ¢n thuần d¿y ki¿n thức sang phát triển á học sinh các năng lực hành đáng Năng lực chỉ có ý nghĩa khi nó đ°ÿc thể hiện trong mát tình huống cā thể và để làm đ°ÿc điÁu này thì HS phÁi bi¿t tích hÿp những điÁu đã học từ các môn học mát cách rßi r¿c để giÁi quy¿t các vấn đÁ trong cuác sống lao đáng căa mình (Xavier Roegiers,1996)

Nh° vậy, vãi những nghiên cứu vÁ DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng, phần lãn đã và đang đ°ÿc thực hiện á nhiÁu quốc gia có nÁn giáo dāc phát triển, mức đá tích hÿp khá đa d¿ng, nh°ng phần lãn các bài vi¿t đÁu nhận định:

Trang 24

- DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng là hành đáng liên k¿t có hệ thống những ki¿n thức á nhiÁu lĩnh vực thuác các môn học khác nhau để nhằm giÁi quy¿t mát chă đÁ trong môi tr°ßng tự nhiên và xã hái ĐiÁu này sẽ t¿o thuận lÿi trong việc giao thoa các māc tiêu d¿y học căa các môn học khác nhau, má ra triển vọng cho việc thực hiện d¿y học theo h°ãng ti¿p cận năng lực

- DHTH bao gồm những ho¿t đáng tích hÿp, trong ho¿t đáng tích hÿp, d°ãi sự chỉ đ¿o căa GV, HS học cách sử dāng phối hÿp, k¿t nối những ki¿n thức, kĩ năng, thao tác đã lĩnh hái mát cách rßi r¿c từ các ki¿n thức riêng lẻ căa từng bá môn trong mát thể thống nhất để giÁi quy¿t mát tình huống phức hÿp th°ßng là gắn vãi thực t¿ D¿y học tích hÿp đã góp phần chuyển từ đ¢n thuần d¿y ki¿n thức sang phát triển á học sinh các năng lực hành đáng, năng lực giÁi quy¿t vấn đÁ

Tóm l¿i: DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng đã trá thành xu

h°ãng giáo dāc rất phổ bi¿n đối vãi nhiÁu n°ãc trên th¿ giãi, vãi mức đá tích hÿp khá đa d¿ng; nó nh° mát giÁi pháp để khắc phāc tình tr¿ng mà nhiÁu thập kỉ qua ki¿n thức học đ°ßng đ°ÿc sắp thành các môn học x¿p chồng lên nhau trong ch°¢ng trình học mà Charlot đã nói: <được tích lũy như một thủ đô văn hóa và được đánh giá theo

bậc thang định lượng= (Charlot, 1987), vì th¿ mà phía sau ki¿n thức học đ°ßng đó

HS không bi¿t māc đích căa việc học toán để làm gì, ch°a thấy đ°ÿc mối quan hệ giữa các môn học, cā thể chỉ bi¿t học toán nhằm để giÁi các bài tập toán, trong khi đó đ¿i bá phận HS sau này sẽ là ng°ßi sử dāng toán chứ không phÁi ng°ßi làm toán (nghiên cứu toán) DHTH đã giúp GV và HS nhận ra mọi tình huống trong cuác sống đÁu là những tình huống tích hÿp, để giÁi quy¿t đ°ÿc vấn đÁ căa thực tiễn, con ng°ßi cần phÁi bi¿t huy đáng ki¿n thức căa tất cÁ các môn học khác nhau Từ đó năng lực hiểu bi¿t, năng lực vận dāng, năng lực sáng t¿o trong từng con ng°ßi sẽ đ°ÿc phát huy Chính vì th¿ hiện nay để giúp giáo viên có thể thực hiện DHTH toán thì đã có mát số bài học mang tính tích hÿp cā thể trong SGK nh° á Hoa Kỳ; mát số bài d¿y theo chă đÁ nh° á Nga, Singapore hay á Australia có cÁ ch°¢ng trình giáo dāc tích hÿp bÁn vững do Bá Giáo dāc quy định để d¿y cho trẻ từ nhà trẻ đ¿n lãp 12 Ngoài ra

Trang 25

việc d¿y tích hÿp d°ãi mô hình STEM cũng đ°ÿc nhiÁu n°ãc áp dāng nh° Mỹ, Úc, Singapore, Anh, Đức, Hàn Quốc

1.1.1.2 à Việt Nam

à Việt Nam, thßi Pháp thuác (1884-1945), quan điểm tích hÿp đ°ÿc thể hiện trong mát số môn á tr°ßng tiểu học nh° môn <Cách trí= (d¿y vÁ Cấu t¿o c¢ thể ng°ßi + Vệ sinh c¢ thể ng°ßi + Môi tr°ßng và thiên nhiên) , sau đổi thành môn < Khoa học th°ßng thức= Môn học này còn đ°ÿc d¿y mát số năm á tr°ßng cấp I căa miÁn Bắc n°ãc ta (Huỳnh Văn S¢n & Nguyễn Thị Diễm My, 2016) Đối vãi môn Toán mát môn học á bất cứ giai đo¿n nào cũng đ°ÿc xem là mát học chă chốt thì nái dung chính vẫn là d¿y cho ng°ßi học bi¿t thực hiện các phép tính cáng, trừ, nhân, chia vãi māc đích giúp ng°ßi học bi¿t tính toán trên những con số Y¿u tố tích hÿp trong môn Toán ch°a đ°ÿc đÁ cập trong giai đo¿n này

Nhìn l¿i qua các lần cÁi cách giáo dāc (CCGD), trong bài vi¿t: <Mát số bài học kinh nghiệm từ bốn lần thay đổi ch°¢ng trình giáo dāc phổ thông= (Đß Đình Hoan, 2011), cho thấy lần CCGD đầu tiên 1950 đ¿n CCGD lần thứ ba 1981, quan điểm tích hÿp trong môn Toán á giai đo¿n này vẫn còn xa l¿ Đ¿n năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng quan điểm tích hÿp đã bắt đầu thực hiện á môn <Tìm hiểu Tự nhiên và xã hái= và môn học này đ°ÿc đ°a vào d¿y học á tr°ßng cấp I từ lãp 1 đ¿n lãp 5 Ch°¢ng trình CCGD lần thứ t° năm 2002, trong bối cÁnh hái nhập quốc t¿ đòi hỏi Việt Nam phÁi khẩn tr°¢ng đổi mãi ch°¢ng trình và SGK, quan điểm tích hÿp đã đ°ÿc thể hiện trong ch°¢ng trình, sách giáo khoa và các ho¿t đáng d¿y học á mát số môn nh°ng đối vãi môn Toán thì trong SGK vẫn ch°a thể hiện những nái dung hay chă đÁ mang y¿u tố tích hÿp Việc tích hÿp trong d¿y học môn Toán còn bị coi nhẹ GV bắt đầu bi¿t đ¿n từ <tích hÿp= nh°ng để d¿y theo định h°ãng tích hÿp trong môn Toán thì ch°a hiểu rõ Do đó không khí học tập trong giß toán còn bị nặng nÁ, gò bó; nái dung d¿y học còn nh¿t nhẽo (Ph¿m Đình Thực, 2008) Nái dung ki¿n thức trong các môn học đối vãi HS trá nên rßi r¿c Trong khi toán học ngày càng có nhiÁu ứng dāng trong cuác sống; luôn có sự k¿t nối giữa toán học vãi thực tiễn, giữa toán học vãi các môn học khác (Bá Giáo dāc và Đào t¿o, 2018)

Trang 26

Trong những năm đầu căa th¿ kỉ XXI, quan điểm ti¿p cận tích hÿp đã Ánh h°áng tãi giáo dāc Việt Nam và b°ãc đầu thể hiện mát phần trong ch°¢ng trình và sách giáo khoa các môn học á tiểu học Đã có mát số nhà nghiên cứu vÁ DHTH trong các môn

nh° Tích hợp mục tiêu giáo dục kĩ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giß lên

lớp (Phan Thanh Vân, 2010); Thực chất của việc dạy đọc – hiểu và tích hợp môn Ngữ Văn (Nguyễn Quang C°¢ng, 2011) Nh°ng trong môn Toán tiểu học, giáo viên vẫn

d¿y theo nái dung trong SGK thuác ch°¢ng trình 2006, y¿u tố tích hÿp cũng đã xuất

hiện trong sách giáo khoa nh°ng tiÁm ẩn thông qua những nái dung nh°: <Mát thửa ruáng thu ho¿ch lúa&.= <Để sửa chữa mát con đ°ßng&=; <Mát đái công nhân đào m°¢ng&= Th¿ nh°ng để giài các bài toán trên học sinh chỉ vận dāng các ki¿n thức, công thức đã học để giÁi

Trong hái thÁo Dạy học tích hợp á tiểu học – hiện tại và tương lai căa tr°ßng Đ¿i học S° ph¿m Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 27/12/2012, qua bài vi¿t Vận dụng

quan điểm tích hợp trong giải toán có lßi văn, tác giÁ cho rằng khi d¿y giÁi toán có

lßi văn, GV ch°a bi¿t k¿t hÿp và lồng ghép vãi việc rèn kĩ năng ti¿ng Việt để góp phần nâng cao hiệu quÁ giáo dāc toàn diện (Vũ Anh Hoa, 2012)

Ngoài ra đã có bài vi¿t Tích hợp trong dạy học toán, (Lê Thị Hoài Châu, 2014) đã giãi thiệu mát số hình thức DHTH trong môn Toán cấp THPT Bên c¿nh đó cũng

có tác giÁ giãi thiệu Một số vấn đề về dạy học tích hợp trong môn Toán á trưßng tiểu

học (Đß Ti¿n Đ¿t & Trần Thuý Ngà, 2019) cũng đã chỉ ra hiện nay GV còn lúng túng

trong kĩ thuật thi¿t k¿ k¿ ho¿ch bài học và tổ chức các ho¿t đáng có tính chất trÁi nghiệm và vận dāng ki¿n thức và thực tiễn liên môn Từ đó tác giÁ đÁ xuất hai kiểu bài học tích hÿp trong môn Toán á tiểu học: Bài học tích hÿp gắn vãi nái dung ch°¢ng trình sách giáo khoa và bài học tích hÿp theo chă đÁ dự án học tập

Mát số tác giÁ nghiên cứu vÁ vấn đÁ phát triển năng lực ng°ßi học, cā thể qua mát số đÁ tài nh° <Phát triển năng lực d¿y học toán cho giáo viên tiểu học theo h°ãng d¿y học tích hÿp= (Lê Trung Hi¿u, 2021) hay <Đánh giá năng lực giÁi quy¿t vấn đÁ căa học sinh tiểu học trong việc d¿y toán= (Lê Thu Ph°¢ng, 2021)

Trang 27

Kỷ y¿u – Hái thÁo Khoa học tr°ßng Đ¿i học S° ph¿m Thành phố Hồ Chí Minh,

năm 2017 – 2018, tác giÁ Huỳnh Thị Kim Trang đã có bài vi¿t Phát triển năng lực

học Toán cho học sinh tiểu học thông qua dạy học tích hợp; hay trong Kỷ y¿u – Hái

thÁo Khoa học Giáo dāc thông minh trong bối cÁnh hiện nay căa tr°ßng Cán bá QuÁn lý Giáo dāc Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021, tác giÁ Huỳnh Thị Kim Trang cũng

đã có bài vi¿t Dạy học theo định hướng tích hợp trong môn Toán tiểu học góp phần

tạo ra mội trưßng giáo dục thông minh ĐiÁu này cho thấy DHTH trong môn Toán

cấp tiểu học sẽ góp phần nâng cao năng lực căa ng°ßi học cũng nh° góp phần hình thành những con ng°ßi năng đáng tích cực trong xã hái t°¢ng lai

Hiện nay việc DHTH thông qua giáo dāc STEM, STEAM hay STREAM cũng đã đ°ÿc các tr°ßng đặc biệt quan tâm Vì đây là mát mô hình giáo dāc hiện đ¿i tích hÿp rất nhiÁu môn nh° khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật, robot và toán học; qua đó góp phần trang bị cho học sinh những kỹ năng mÁm cần thi¿t để giúp các em phát triển theo h°ãng khoa học Chính từ việc áp dāng ki¿n thức căa các môn tự nhiên xã hái (lãp 1, 2, 3), Khoa học (lãp 4,5) vào thực t¿ cuác sống cùng vãi ứng dāng STEM sẽ giúp ng°ßi học có nhiÁu thuận lÿi h¢n trong việc nâng cao năng lực khoa học, năng lực sáng t¿o, năng lực thi¿t k¿ qua việc vận dāng ki¿n thức khoa học để giÁi quy¿t những vấn đÁ trong cuác sống, phần nào giúp học sinh thấy đ°ÿc vai trò toán học trong cuác sống

Tóm lại: Vãi những nghiên cứu trên cho thấy DHTH nói chung và á môn Toán

nói riêng là mát nhiệm vā rất cần thi¿t đối vãi ng°ßi giáo viên trong giai đo¿n đổi mãi giáo dāc hiện nay Chính vì th¿ trong ho¿t đáng DHTH, GV phÁi bi¿t tích hÿp toán học vào các môn học khác, tích hÿp toán học vào cuác sống, để tứ đó giúp HS hiểu đ°ÿc toán học là mát môn học rất cần thi¿t trong thực t¿ cuác sống; cũng nh°

bi¿t đ°ÿc <Học toán để làm gì?=

1.1.2.1 à nước ngoài

Qua tài liệu Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm của

các quốc gia (Bá Giáo dāc và Đào t¿o, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dāc, 2002) cho

Trang 28

thấy nÁn giáo dāc trên th¿ giãi đang xuất hiện những xu th¿ mãi Để phù hÿp vãi bối cÁnh mãi, công tác quÁn lý giáo dāc phÁi chuyển từ tập trung sang phân cấp thích hÿp Mặt khác phÁi th°ßng xuyên đổi mãi nái dung, ch°¢ng trình và ph°¢ng pháp giáo dāc theo h°ãng hiện đ¿i Những thay đổi đó để thực hiện đ°ÿc phÁi xuất phát từ các chă thể quÁn lý giáo dāc á các cấp quÁn lý trong nhà tr°ßng phổ thông đ¿n các tổ khối chuyên môn

Tr°ãc những yêu cầu mãi đó, quÁn lý ho¿t đáng DHTH nói chung và quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán nói riêng á các nhà tr°ßng phổ thông cũng phÁi có những thay đổi đáng kể vÁ quan điểm, nái dung ch°¢ng trình, ph°¢ng pháp d¿y học và giáo dāc nh°ng phÁi đÁm bÁo māc tiêu giáo dāc Māc tiêu giáo dāc chính là cái đích mà nhà tr°ßng tập trung h°ãng tãi, māc tiêu giáo dāc cần trÁ lßi câu hỏi: Nhà tr°ßng mong muốn đào t¿o và bồi d°ỡng HS trá thành con ng°ßi nh° th¿ nào? Nh° đã nêu trong phần nghiên cứu vÁ DHTH cho thấy māc tiêu giáo dāc hiện nay á các n°ãc trên th¿ giãi và kể cÁ Việt Nam đÁu tập trung đ¿n việc phát triển năng lực học sinh để đ¿t đ°ÿc 4 trā cát giáo dāc căa UNESCO đã đ°a ra đó là: Học để bi¿t, Học để làm, Học để cùng chung sống và Học để tự khẳng định mình Do đó đã có mát số đổi mãi vÁ giáo dāc căa các n°ãc trên th¿ giãi nhằm đem l¿i hiệu quÁ cho ng°ßi học

Ch°¢ng trình giáo dāc tích hÿp á Australia bao gồm hệ thống giÁng d¿y tích hÿp đa ngành vãi māc tiêu nhằm phát triển các năng lực chung (general capability) cho ng°ßi học, đó là Đọc hiểu, Tính toán, Suy nghĩ sáng t¿o và phê phán, Năng lực cá nhân và xã hái, Hiểu bi¿t vÁ đ¿o đức và Hiểu bi¿t liên văn hóa Theo đó, tác giÁ cho rằng Ch°¢ng trình giáo dāc phổ thông căa Auustralia (ch°¢ng trình căa liên bang) đã đ°ÿc xây dựng bao gồm tám lĩnh vực học tập: Ti¿ng Anh; Toán; Khoa học; Nhân văn và Khoa học xã hái (bao gồm các môn Lịch sử, Địa lý, Công dân và Giáo dāc công dân, và Kinh t¿ và Th°¢ng m¿i); Giáo dāc nghệ thuật (bao gồm Khiêu vũ, Nghệ thuật truyÁn thông, Âm nh¿c và Mỹ thuật); Ngo¿i ngữ; Giáo dāc sức khỏe và Giáo dāc thể chất; Công nghệ (bao gồm Công nghệ số hóa, Thi¿t k¿ và Công nghệ) (T¿ Ngọc Trí, 2016) Toán học là mát môn học chă chốt trong số tám lĩnh vực thuác ch°¢ng trình giáo dāc phổ thông căa Australia Trong đó ch°¢ng trình môn Toán đÁm

Trang 29

bÁo các mối liên k¿t, tích hÿp chặt chẽ giữa môn Toán vãi các môn học khác để giúp ng°ßi học ngoài việc phát triển các năng lực tính toán cần thi¿t trong đßi sống cá nhân còn cung cấp nÁn tÁng vÁ những ki¿n thức toán học để giÁi quy¿t những vấn đÁ trong công việc căa đßi sống công dân

à V°¢ng quốc Anh cũng đã đ°a ra ch°¢ng trình chính sách giáo dāc thúc đẩy việc d¿y học tích hÿp khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán (STEM) cÁ trong và ngoài tr°ßng học N°ãc Đức cũng đã t¿o ra mát diễn đàn Nationales MINT (STEM) Forum để thúc đẩy giáo dāc STEM cho tất cÁ các cấp học T°¢ng tự, Bá Giáo dāc t¿i Hàn Quốc đã ban hành ch°¢ng trình nghị sự chính sách toàn quốc năm 2011, trong đó bao gồm việc thúc đẩy d¿y học tích hÿp khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật và toán học (đ°ÿc gọi là giáo dāc STEAM) Tất cÁ những nổ lực căa các n°ãc phát triển trong việc cÁi cách giáo dāc STEM cũng nhằm để đáp ứng những thử thách căa th¿ kỷ 21 vãi yêu cầu tăng c°ßng lực l°ÿng lao đáng trong lĩnh vực STEM để giÁi quy¿t các vấn đÁ toàn cầu và STEM xóa mù cho mát kỷ nguyên mãi (Kelley & Knowles, 2016) Ngoài những nái dung quÁn lý nh°: nái dung ch°¢ng trình, ph°¢ng pháp, điÁu kiện thực hiện, công tác ho¿t đáng căa tổ chuyên môn, công tác kiểm tra – đánh giá, thì việc quÁn lý vÁ công tác bồi d°ỡng giáo viên bao gồm đào t¿o, tập huấn, bồi d°ỡng chuyên môn nghiệp vā cũng là mát nhiệm vā trọng tâm mà các nhà nghiên cứu, nhà quÁn lý giáo dāc á những quốc gia có nÁn giáo dāc phát triển đã quan tâm Đặc biệt để quÁn lý tốt ho¿t đáng DHTH trong môn Toán thì việc đào t¿o, bồi d°ỡng giáo viên cũng cần phÁi đ°ÿc chú trọng, vì giáo viên có vững vàng trong chuyên môn nghiệp vā thì mãi có thể nhìn ra đ°ÿc những nái dung nào cần đ°a tích hÿp vào khi giÁng d¿y hoặc phÁi dùng hình thức tích hÿp nào cho hÿp lý

Trong bài vi¿t Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học và chất lượng giáo viên

tiểu học, kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam (Nguyễn Kim Dung, 2008),

tác giÁ đã tổng k¿t mát số kinh nghiệm căa các nhà khoa học trên th¿ giãi vÁ mối quan hệ giữa chất l°ÿng giáo viên vãi k¿t quÁ học tập căa học sinh, cā thể: Chất l°ÿng giáo viên có Ánh h°áng đ¿n thành tích học tập căa học sinh (Ferguson, 1991) Tăng c°ßng bồi d°ỡng giáo viên có tác đáng lãn đ¿n việc cÁi ti¿n thành tích học tập căa

Trang 30

học sinh (Greenwald, Hedges and Laine,1996) Sự chênh lệch vÁ mức đá hiệu quÁ căa giáo viên là y¿u tố quy¿t định m¿nh mẽ việc học tập căa học sinh (Darling-Hammond, 2000) Từ những k¿t luận nghiên cứu trên, tác giÁ khẳng định chất l°ÿng giáo viên là y¿u tố quan trọng để đÁm bÁo chất l°ÿng giáo dāc

Vãi bài vi¿t Singapore bồi dưỡng giáo viên như thế nào? (Đinh Quang Báo &

Nguyễn Thị Ban, 2018) cho thấy Singapore có hai c¢ sá tổ chức bồi d°ỡng giáo viên đó là Viện Giáo dāc Quốc gia và các học viện Viện Giáo dāc Quốc gia có nhiệm vā tổ chức các khóa học ngắn để phát triển chuyên môn cho giáo viên h°ãng đ¿n trình đá chuyên môn cao; còn các học viện và viện nghiên cứu thì đ°ÿc Bá Giáo dāc giao trách nhiệm liên k¿t vãi các giáo viên từ các tr°ßng khác nhau để hình thành m¿ng l°ãi học tập Việc học căa họ sẽ đ°ÿc hß trÿ bái: <Mát cổng thông tin cho tất cÁ ng°ßi học= để cùng nhau chia sẻ tài liệu học tập và thông tin bổ ích Ho¿t đáng bồi d°ỡng giáo viên đã đ°ÿc Bá Giáo dāc cho phép các tr°ßng công trá thành các cáng đồng học tập chuyên môn (Professional Learning Communities) D°ãi sự quÁn lý căa Ban giám hiệu nhà tr°ßng, cùng vãi sự hß trÿ căa các học viện, các cáng đồng học tập chuyên môn cung cấp cho giáo viên nguồn lực để tham gia vào các ho¿t đáng phát triển chuyên môn nh° nghiên cứu bài học, nghiên cứu đổi mãi ph°¢ng pháp, d¿y học theo h°ãng phát triển năng lực, DHTH Nhà tr°ßng sẽ là tổ chức chính, thúc đẩy sự phát triển chuyên môn căa giáo viên, là n¢i giáo viên có nhiÁu c¢ hái vừa làm vừa trÁi nghiệm Ngoài ra t¿i các tr°ßng cũng thành lập các câu l¿c bá/nhóm phát triển chuyên môn để giáo viên có c¢ hái trao đổi, chia sẻ các ph°¢ng pháp giÁng d¿y tốt h¢n nhằm phát huy năng lực ng°ßi học hoặc cùng nhau lập k¿ ho¿ch bài học mang tính hÿp tác và d¿y học theo dự án, theo chă đÁ nhằm tích hÿp những nái dung ki¿n thức để d¿y cho HS Việc DHTH trong môn Toán cũng sẽ đ°ÿc các GV bàn b¿c trao đổi trong các Câu l¿c bá, các nhóm học tập để giúp giß d¿y học t¿i lãp theo h°ãng tích hÿp đ¿t hiệu quÁn h¢n

à Thái Lan rất chú trọng đ¿n công tác bồi d°ỡng, đào t¿o GV, cā thể qua bài

vi¿t Hoạt động phát triển bồi dưỡng giáo viên trên Thế giới (Ngô Vũ Thu Hằng,

2019) Việc tổ chức bồi d°ỡng phát triển tay nghÁ căa GV d°ãi hình thức tập trung

Trang 31

tr°ãc đây, các cấp quÁn lý đã nhận ra chất l°ÿng hiệu quÁ không cao nên đã chuyển hình thức bồi d°ỡng GV từ tập trung sang bồi d°ỡng ngay t¿i các c¢ sá giáo dāc, tức là việc bồi d°ỡng phát triển tay nghÁ dựa vào nhà tr°ßng, cũng giống nh° á Singapore, vì nhà tr°ßng chính là c¢ hái để GV vừa d¿y vừa học hỏi

Trong bài vi¿t vÁ tiêu chuẩn nghÁ nghiệp căa GV á Australia (Australian professional standards for teacher), đã nêu <Giáo viên giỏi cung cấp cho học sinh những trÁi nghiệm học tập phong phú, thú vị= Năng lực cung cấp trÁi nghiệm cho HS có đ°ÿc thông qua các khoá bồi d°ỡng căa GV Bồi d°ỡng phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vā căa GV đ°ÿc xem là vấn đÁ then chốt vì đó là nhiệm vā rất cần thi¿t để việc giÁng d¿y đ¿t hiệu quÁ chất l°ÿng cao, giúp cÁi thiện k¿t quÁ học tập căa HS (NSW Education Standards Authority, 2014)

Mô hình giáo dāc căa Phần Lan, mát trong những n°ãc có nÁn giáo dāc hàng đầu th¿ giãi, cho thấy đất n°ãc này đã bắt tay vào mát trong những cÁi cách có thể nói là triệt để nhất trong giáo dāc thßi hiện đ¿i Tháng 8 năm 2016, Phần Lan có mát sự thay đổi rất lãn trong ch°¢ng trinh khung quốc gia (Anna Mari Jaatinen, 2018), trong đó d¿y và học tích hÿp nhằm phát huy năng lực, t° duy căa học sinh đ°ÿc xem là nái dung then chốt Trong t¿p chí Tia sáng ra ngày 02/04/2015 cho thấy á th¿ kỷ 20, ph°¢ng pháp d¿y theo môn học truyÁn thống nh° toán, lý, hoá, văn, sử, &, đã sÁn xuất ra nguồn nhân lực cần thi¿t và có ích cho nÁn kinh t¿ th¿ giãi Tuy nhiên việc d¿y từng môn học riêng rẽ đã làm tách b¿ch những nái dung mà trong thực t¿ cuác sống l¿i không thể tách b¿ch đ°ÿc Vì th¿, để thích nghi vãi nÁn kinh t¿ tri thức và xã hái hiện đ¿i á th¿ kỷ 21, thì nhiệm vā căa giáo dāc Phần Lan là phÁi phát triển cá tính, khÁ năng thích nghi và kiên c°ßng tr°ãc các thay đổi, cùng vãi các kỹ năng giao ti¿p Đất n°ãc này đã lên k¿ ho¿ch từ nay đ¿n năm 2020 sẽ từng b°ãc giÁm thiểu việc d¿y từng môn riêng biệt và thay vào đó sẽ d¿y học sinh theo các chă đÁ thực t¿ để tích hÿp trong đó bao gồm nhiÁu môn học kể cÁ môn Toán Vãi ph°¢ng pháp học tích hÿp nhiÁu lĩnh vực, học sinh sẽ không còn phÁi đặt câu hỏi: <Học môn này để làm gì?= nữa ĐiÁu này sẽ dẫn đ¿n các thay đổi khác trong cách tổ chức lãp học Biểu hiện rõ ràng nhất sẽ là không còn cÁnh lãp học truyÁn thống vãi học sinh ngồi thā

Trang 32

đáng nghe giáo viên giÁng nữa Thay vào đó sẽ là cách ti¿p cận mang tính hÿp tác, tức là các học sinh sẽ làm việc theo nhóm nhỏ để giÁi quy¿t các vấn đÁ Nh° th¿ kỹ năng giao ti¿p căa các em cũng sẽ đ°ÿc trau dồi h¢n (Pasi Silander, 2015)

Nh° v¿y: Qua nghiên cứu vÁ công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH căa các n°ãc,

cho thấy trên th¿ giãi l¿i hi¿m có những nghiên cứu vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán vÁ nái dung ch°¢ng trình, hình thức ph°¢ng pháp, kiểm tra đánh giá, &.Đó là do ch°¢ng trình và SGK căa các n°ãc đã có sự thay đổi theo định h°ãng tích hÿp d°ãi d¿ng chă đÁ nên phần lãn các nghiên cứu l¿i chú ý đ¿n công tác bồi d°ỡng để nâng cao chất l°ÿng giáo viên Việc bồi d°ỡng phát triển chuyên môn giáo viên không chỉ là công việc chính căa giáo viên, mà còn là trách nhiệm căa các nhà quÁn lý Các nhà quÁn lý giáo dāc đã nhận thấy để quÁn lý chất l°ÿng trong việc thực hiện DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng thì công tác bồi d°ỡng chuyên môn giáo viên đóng mát vai trò h¿t sức quan trọng Khi giáo viên có chuyên môn vững vàng, có hiểu bi¿t vÁ mối liên hệ giữa các ki¿n thức trong các môn học, thì trong giß học giáo viên mãi có thể đ°a học sinh gặp những tình huống thực t¿ để các em tìm tòi và tự phát hiện, giÁi quy¿t vấn đÁ qua đó phát triển năng lực vận dāng ki¿n thức cho các em

1.1.2.2 à Việt Nam

Nghiên cứu vÁ quÁn lý ho¿t đáng d¿y học nói chung và quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán nói riêng dựa theo quan điểm quÁn lý nái dung ch°¢ng trình, ph°¢ng pháp d¿y học, sinh ho¿t tổ chuyên môn, kiểm tra đánh giá, &., đã có bài vi¿t nêu quan điểm cần thi¿t k¿, cÁi tổ ch°¢ng trình giáo dāc, sách giáo khoa mãi theo h°ãng phát triển năng lực Đây là xu th¿ đ°ÿc nhiÁu quốc gia quan tâm, nhằm h°ãng đ¿n chă tr°¢ng giúp học sinh không chỉ học thuác ghi nhã mát cách máy móc mà còn phÁi bi¿t vận dāng ki¿n thức đã học vào việc giÁi quy¿t những tình huống trong thực

t¿ cuác sống (Đß Ngọc Thống, 2011) Qua bài vi¿t Xây dựng chương trình Giáo dục

phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, T¿p chí KHGD tháng 5/2011 – số 68), tác

giÁ cho thấy ch°¢ng trình ti¿p cận năng lực này luôn đặt ra câu hỏi cho học sinh:

<Bi¿t làm gì từ những điÁu đã bi¿t?= khác vãi câu hỏi trong ch°¢ng trình truyÁn thống

Trang 33

là <Bi¿t cái gì?= Chính qua việc vận dāng ki¿n thức toán để giÁi quy¿t các vấn đÁ trong cuác sống, hay từ những vấn đÁ trong thực t¿ cuác sống HS phát hiện ra những ki¿n thức toán học sẽ thể hiện đ°ÿc năng lực căa từng học sinh, đồng thßi đòi hỏi năng lực giáo viên cũng phÁi thể hiện rõ thông qua những tình huống giáo viên t¿o ra cho học sinh Do đó việc thay đổi sách giáo khoa toán theo CT.GDPT 2018 sẽ làm xuất hiện những nái dung nhằm phát triển năng lực ng°ßi học theo định h°ãng tích hÿp

Bài vi¿t <BÁy giÁi pháp đổi mãi giáo dāc= trong t¿p chí Khoa học Giáo dāc tháng 2/2012-số 77 (Nguyễn Minh Thuy¿t & Hoàng Hoà Bình, 2012) cũng đã có nhận định theo nguyên lý giáo dāc thì giữa giáo dāc và xã hái phÁi có sự gắn bó vãi nhau nh°ng thực t¿ từ ch°¢ng trình phổ thông đ¿n đ¿i học vẫn ch°a t¿o ra năng lực thực hành cho ng°ßi học nên có HS học xong lãp 9 mà không hiểu mét vuông là gì, không tính đ°ÿc diện tích căn phòng đang á Mát số HS khi k¿t thúc tiểu học bi¿t nói mát kí-lô-mét bằng bao nhiêu xăng-ti-mét, nh°ng không có khÁ năng chỉ ra mát mét bằng tay, chứng tỏ có những năng lực c¢ bÁn đúng ra GV nên d¿y để HS có thể hiểu và vận dāng vào đßi sống Đây là mát vấn đÁ có thể cho thấy trong quá trình quÁn lý chỉ đ¿o, nhà quÁn lý cần có những chỉ đ¿o để GV tránh đặt tất cÁ các quá trình học tập ngang bằng nhau vì có những điÁu GV d¿y nh°ng không thật có ích trong thực t¿ và có những năng lực thực hành cần thi¿t thì không đ°ÿc dành thßi gian Do đó, GV phÁi bi¿t từ bỏ những ki¿n thức thuần túy sách vá, hàn lâm mà phÁi bi¿t lồng ghép toán học vãi những ki¿n thức liên môn để giúp học sinh hình thành những tri thức toán học và kĩ năng thi¿t thực có thể vận dāng vào trong cuác sống, qua đó giúp ng°ßi học nhận ra sự liên k¿t giữa các môn học VÁ ph°¢ng pháp giÁng d¿y cần có những chỉ đ¿o m¿nh mẽ từ các cấp, đặc biệt đối vãi PGD vÁ đổi mãi ph°¢ng pháp d¿y và học, tăng c°ßng thßi gian để học sinh đ°ÿc tìm tòi, khám khá, k¿t nối tri thức trong giß học toán, thông qua các tổ chức ho¿t đáng thực hành để học sinh đ°ÿc Cầm – Nhìn – Nghĩ – Nói

Ngoài ra trong bài vi¿t <Bàn vÁ đổi mãi căn bÁn toàn diện giáo dāc và đ¿o t¿o= trong t¿p chí Khoa học Giáo dāc tháng 6/2011- số 69 (Nguyễn Minh Đ°ßng, 2011) cho thấy <để làm= giáo dāc mát cách đúng đắn, tr°ãc h¿t cần có t° duy đúng đắn vÁ <cách làm= giáo dāc vì t° duy chỉ đ¿o <hành đáng= Từ nhận định đó, cho thấy để

Trang 34

giáo viên có thể DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng thì các nhà quÁn lý cần phÁi có h°ãng dẫn cā thể vÁ <cách làm= trong khi nái dung d¿y và học đÁu đ°ÿc các cấp quÁn lý quy định trong ch°¢ng trình mát cách cứng nhắc Cùng mát thßi l°ÿng nhất định theo phân phối ch°¢ng trình, đòi hỏi các c¢ sá giáo dāc cÁ n°ãc, tất cÁ ng°ßi d¿y và ng°ßi học đÁu phÁi thực hiện nghiêm chỉnh, không đ°ÿc cắt xén ch°¢ng trình Vì vậy để thực hiện DHTH đòi hỏi các nhà quÁn lý phÁi có chỉ đ¿o, định h°ãng, k¿ ho¿ch bằng những văn bÁn cā thể để giúp giáo viên khi d¿y có thể m¿nh d¿n tích hÿp nái dung ki¿n thức toán đã học vãi những môn học khác khi nái dung trong sách giáo khoa không thể hiện Chính y¿u tố đó, đòi hỏi giáo viên phÁi có năng lực trong DHTH vì n¿u không giáo viên vẫn d¿y theo nái dung sách giáo khoa để đÁm bÁo đá an toàn cao vÁ chuẩn ki¿n thức kĩ năng, không phÁi tốn thßi gian đầu t° tìm ki¿m những nái dung để tích hÿp N¿u nái dung các bài trong sách giáo khoa toán đ°ÿc thể hiện những nái dung tích hÿp sẵn có, thì đó sẽ là c¢ sá để mọi giáo viên đÁu có thể thực hiện việc DHTH trên lãp và cũng giúp cho công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH thuận lÿi và hiệu quÁ h¢n

Bên c¿nh những nghiên cứu vÁ đổi mãi nái dung, ch°¢ng trình, ph°¢ng pháp, để giúp học sinh có thể phát triển năng lực theo định h°ãng tích hÿp thì cũng có bài vi¿t đã đÁ cập đ¿n năng lực căa giáo viên tiểu học trong việc đánh giá học sinh tiểu

học, cā thể qua bài Phát triển năng lực đánh giá học sinh của giáo viên tiểu học (Trần

Thị H°¢ng, 2018) Tác giÁ đã cho thấy ho¿t đáng bồi d°ỡng năng lực nghÁ nghiệp căa GV trong đó có cÁ việc bồi d°ỡng năng lực đánh giá HS căa GV Ánh h°áng rất lãn đ¿n chất l°ÿng d¿y học và giáo dāc trong nhà tr°ßng Khi nái dung ch°¢ng trình toán đ°ÿc đổi mãi, d¿y học theo định h°ãng phát triển năng lực ng°ßi học thì đòi hỏi phÁi có sự đánh giá công bằng, khách quan, đánh giá theo sự ti¿n bá căa ng°ßi học, đánh giá theo đúng năng lực căa từng học sinh ĐiÁu này cũng đòi hỏi trong công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán, nhà quÁn lý cần tập trung công tác bồi d°ỡng năng lực ra đÁ kiểm tra, đánh giá cho giáo viên để phù hÿp vãi yêu cầu đổi mãi căa giáo dāc trong giai đo¿n hiện nay, đó là đánh giá đ°ÿc HS làm gì từ những điÁu đã bi¿t chứ không để đánh giá HS bi¿t cái gì

Trang 35

Nh° vậy đã có rất nhiÁu nghiên cứu xoay quanh việc đổi mãi nái dung, ch°¢ng trình, ph°¢ng pháp, kiểm tra đánh giá để đi đ¿n đích cuối cùng là phát triển năng lực

cho ng°ßi học Bài vi¿t Giáo viên – yếu tố quyết định chất lượng học tập của học

sinh trong t¿p chí Giáo dāc số 232, kì 2 – 2/2010 (Nguyễn Thị Kim Dung, 2010) cũng đã cho thấy Ánh h°áng căa giáo viên đ¿n chất l°ÿng giáo dāc nói chung và k¿t quÁ học tập căa học sinh nói riêng

Vãi bài vi¿t Đổi mới công tác quản lý của hiệu trưáng các trưßng tiểu học trong việc

nâng cao năng lực chuyên môn trong Hái thÁo Khoa học căa Khoa QuÁn lý Giáo dāc tr°ßng

Cán bá QuÁn lý Giáo dāc Thành phố Hồ Chí Minh (Huỳnh Thị Kim Trang, 2015) cho thấy hiệu tr°áng có vai trò quy¿t định, thúc đẩy sự đổi mãi trong nhà tr°ßng nói chung và trong công tác quÁn lý chuyên môn nói riêng Từ đó vấn đÁ năng lực chuyên môn cũng là mát vấn

đÁ cần đ°ÿc quan tâm Bên c¿nh đó bài vi¿t Những nhận định về năng lực giảng dạy Toán

của giáo viên tiểu học hiện nay trong công tác quản lý (Huỳnh Thị Kim Trang, 2015) trong

Hái thÁo Khoa học Quốc gia vÁ Đào t¿o và phát triển nguồn nhân lực giáo dāc tiểu học căa tr°ßng Đ¿i học S° ph¿m Hà Nái 2 năm 2015 cũng cho thấy trong quÁn lý cũng cần nắm bắt năng lực căa giáo viên để kịp thßi thực hiện những đổi mãi vÁ chuyên môn

Đối vãi nhà quÁn lý giáo dāc, vấn đÁ chất l°ÿng giáo viên, chuẩn nghÁ nghiệp giáo viên và đánh giá giáo viên là vấn đÁ cần đ°ÿc đầu t° đúng mức (Nguyễn Kim Dung, 2008) Do đó muốn phát triển năng lực ng°ßi học theo định h°ãng tích hÿp nói chung và trong môn Toán nói riêng thì đòi hỏi giáo viên phÁi có năng lực, ki¿n thức sâu á nhiÁu môn học (bi¿t chọn lọc những nái dung tích hÿp cần thi¿t vào bài học) k¿t hÿp vãi trình đá nghiệp vā s° ph¿m tốt (bi¿t cách chọn lựa ph°¢ng pháp, thi¿t k¿, tổ chức tích hÿp nhiÁu māc đích trong mát ho¿t đáng) cùng vãi những phẩm chất nhân cách cần thi¿t nh° lòng say mê, yêu nghÁ, tôn trọng ng°ßi học Chính vì th¿, Hái nghị quốc t¿ vÁ giáo dāc lần thứ 45 họp t¿i Gi¢ ne v¢ (Thuỵ Sĩ) bàn vÁ giáo dāc cho th¿ kỷ XXI đã nhấn m¿nh: <Muốn có mát nÁn giáo dāc tốt, cần phÁi có những giáo viên tốt=

Qua đó cho thấy, vai trò quan trọng căa các nhà quÁn lý trong quá trình thay đổi <H¢n ai h¿t hiệu tr°áng nhà tr°ßng là ng°ßi phÁi chịu nhiÁu áp lực nhất tr°ãc

Trang 36

những thay đổi và các thành viên khác mong đÿi hiệu tr°áng phÁi là tiêu điểm trong mọi ho¿t đáng= (Vũ Lan H°¢ng, 2017)

Thực t¿, giáo viên th°ßng phÁn ứng vãi những đổi mãi n¿u nh° những nái dung đổi mãi đó ch°a t°ßng minh vÁ ph°¢ng pháp thực hiện Cā thể trong ho¿t đáng DHTH á môn Toán, giáo viên ch°a bi¿t phÁi tích hÿp nh° th¿ nào và tích hÿp để làm gì? Bên c¿nh đó năng lực giáo viên còn h¿n ch¿ để có thể thực hiện việc tích hÿp giữa các môn học có liên quan đ¿n môn Toán Vãi những khó khăn b°ãc đầu căa giáo viên tr°ãc yêu cầu đổi mãi, nhà lãnh đ¿o, nhà quÁn lý cần phÁi thấy vai trò, trách nhiệm căa mình, họ phÁi là:

- Ng°ßi cổ vũ, xúc tác kích thích sự thay đổi - Ng°ßi hß trÿ suốt quá trình sự thay đổi

- Ng°ßi giÁi quy¿t các tình huống cho sự thay đổi - Ng°ßi liên k¿t các nguồn lực cho sự thay đổi - Ng°ßi duy trì sự ổn định trong sự thay đổi

(Vũ Lan H°¢ng, 2017)

Nhìn chung, trong công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán cấp tiểu học nói riêng hiện nay vẫn ch°a có những biện pháp quÁn lý nào cā thể để giúp GV thực hiện tốt ho¿t đáng DHTH trong khi GV đang phÁi thực hiện song song 02 CT GDPT còn gặp nhiÁu khó khăn, h¿n ch¿ vÁ năng lực Tr°ãc những đổi mãi trong giáo dāc, cần có những chỉ đ¿o trong quá trình triển khai thực hiện đối vãi các bài d¿y á CT GDPT 2018 và có những chỉ đ¿o, định h°ãng cho GV trong việc cho phép GV đ°ÿc m¿nh d¿n thay đổi, sắp x¿p l¿i theo chă đÁ thích hÿp á CT GDPT 2006; giúp GV có c¢ sá, có niÁm tin khi thực hiện việc DHTH, đồng thßi qua đó cũng t¿o tác đáng tích cực trong việc nâng cao năng lực GV

1.1.3.1. Những vấn đề được nghiên cứu trên thế giới và trong nước

* VÁ ho¿t đáng DHTH

Các công trình nghiên cứu vÁ ho¿t đáng DHTH nói chung và ho¿t đáng DHTH trong môn Toán nói riêng đã xuất hiện từ những năm 60 căa th¿ kỷ XX, trá thành xu

Trang 37

h°ãng giáo dāc rất phổ bi¿n đối vãi nhiÁu n°ãc trên th¿ giãi Vãi mức đá tích hÿp khá đa d¿ng, phong phú, trong SGK á mát số n°ãc đã có xuất hiện các bài d¿y học theo chă đÁ, hoặc có cÁ mát ch°¢ng trình giáo dāc tích hÿp do Bá Giáo dāc quy định để d¿y cho HS từ nhà trẻ đ¿n lãp 12 Bên c¿nh đó việc giáo dāc STEM cũng đ°ÿc nhiÁu n°ãc áp dāng đ°a vào ch°¢ng trình học nh° Mỹ, Úc, Singapore, Anh, Đức, Hàn Quốc Từ đó cho thấy nái dung ki¿n thức đã có những định h°ãng cho giáo viên khi thực hiện DHTH, t¿o thuận lÿi cho GV trong quá trình d¿y học

à Việt Nam, những năm đầu căa th¿ kỉ XXI, quan điểm ti¿p cận tích hÿp đã Ánh h°áng tãi giáo dāc Việt Nam và b°ãc đầu thể hiện mát phần trong ch°¢ng trình và sách giáo khoa á mát số môn học á tiểu học Khi đó ho¿t đáng DHTH đ°ÿc tích hÿp lòng yêu n°ãc, yêu thiên nhiên theo mát cách gò ép, thi¿u tự nhiên Cho đ¿n khi CT GDPT 2018 ra đßi, ch°¢ng trình GDPT 2018 đã đ°ÿc xây dựng theo quan điểm bÁo đÁm tích tích hÿp và phân hoá; SGK mãi lãp 1, 2,3 đã có những bài đ°ÿc biên so¿n theo định h°ãng tích hÿp

Vãi tinh thần đổi mãi căa CT GDPT 2018, đã có mát số công trình, đÁ tài á Việt Nam nghiên cứu vÁ vận dāng DHTH vào các môn học cā thể nh° d¿y tích hÿp thông qua ho¿t đáng giáo dāc ngoài giß lên lãp; DHTH môn ti¿ng Việt vào giÁi toán có lßi văn; DHTH thông qua giáo dāc STEM Ngoài ra cũng có mát số tài liệu vÁ bồi d°ỡng GV trong việc DHTH ĐiÁu này cho thấy thuật ngữ vÁ DHTH không còn xa l¿ vãi GV nh°ng để thực hiện đ°ÿc ho¿t đáng DHTH trong mát ti¿t d¿y Toán á tiểu học GV vẫn còn nhiÁu khó khăn, lúng túng vì đòi hỏi phÁi có ki¿n thức, có hiểu bi¿t vÁ các môn học khác để có thể tích hÿp, lồng ghép vào bài d¿y; cũng nh° phÁi có năng lực chuyên môn để có thể sắp x¿p các bài d¿y theo chă đÁ Đây đ°ÿc xem là mát vấn đÁ còn h¿n ch¿ để GV thực hiện ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học hiện nay

* VÁ công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH

à n°ãc ngoài, hiện nay ch°¢ng trình giáo dāc các n°ãc đÁu đ°ÿc xây dựng theo định h°ãng phát triển năng lực cũng nh° trong SGK cũng đã đ°ÿc biên so¿n theo định h°ãng tích hÿp Khi đó công tác quÁn lý nái dung ch°¢ng trình vÁ DHTH sẽ

Trang 38

thuận lÿi h¢n trong việc chỉ đ¿o GV thực hiện Các nhà quÁn lý giáo dāc đã nhận thấy để việc DHTH nói chung và DHTH trong môn Toán nói riêng đ¿t hiệu quÁ thì công tác bồi d°ỡng chuyên môn GV đóng mát vai trò h¿t sức quan trọng Khi GV có chuyên môn giỏi thì việc DHTH sẽ góp phần đ¿t đ°ÿc māc tiêu giáo dāc trong việc phát triển năng lực cho ng°ßi học Bên c¿nh đó, trong công tác quÁn lý chuyên môn căa GV, CBQL luôn t¿o điÁu kiện thuận lÿi cho GV sáng t¿o, tham gia các câu l¿c bá để GV đ°ÿc trao đổi, bồi d°ỡng phát triển tay nghÁ

à Việt Nam, công tác quÁn lý quá trình triển khai ho¿t đáng DHTH trong môn Toán ch°a đ°ÿc tập trung chú trọng nhất là đối vãi CT.GDPT 2006 Sau khi CT GDPT 2018 ra đßi việc đẩy m¿nh ho¿t đáng DHTH đã bắt đầu đ°ÿc các cấp quÁn lý quan tâm chỉ đ¿o Tuy nhiên do ch°a có sự quÁn lý chỉ đ¿o chặt chẽ từ Hiệu tr°áng nhà tr°ßng nên việc sắp x¿p l¿i theo chă đÁ á CT GDPT 2006 vẫn còn bỏ ngõ, ch°a có sự thực hiện đồng bá á các tr°ßng trong quận Phần lãn chỉ d¿y theo nái dung SGK và đôi chß tích hÿp tính giáo dāc cho HS Đối vãi CT GDPT 2018, SGK đã đ°ÿc biên so¿n theo chă đÁ, đây là điÁu kiện thuận lÿi cho công tác quÁn lý vÁ nái dung ch°¢ng trình trong quá trình DHTH Tuy nhiên trong công tác quÁn lý vÁ sinh ho¿t chuyên môn hay quÁn lý vÁ ho¿t đáng bồi d°ỡng năng lực chuyên môn cho GV cũng cần phÁi có những cÁi ti¿n để đi vào chiÁu sâu căa ho¿t đáng DHTH trong môn Toán h¢n

1.1.3.2 Những vần đề chưa được nghiên cứu

Nhìn chung, đ¿n nay ch°a có mát công trình nghiên cứu nào cho thấy công tác quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu học t¿i thành phố Hồ Chí Minh muốn đ¿t hiệu quÁ thì cần phÁi có những biện pháp đổi mãi nào trong việc quÁn lý nái dung, ch°¢ng trình, kiểm tra đánh giá, sinh ho¿t chuyên môn &

Từ những nhận định trên, luận án này muốn đÁ cập đ¿n những tính mãi trong 2 vấn đÁ sau:

- Xây dựng khung lý luận vÁ quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp

tiểu học

Trang 39

- ĐÁ xuất các biện pháp quÁn lý ho¿t đáng DHTH trong môn Toán cấp tiểu

học t¿i Thành phố Hồ Chí Minh trên c¢ sá khoa học và có thể áp dāng vào thực tiễn

1.2 Khái nißm công cû

1.2.1.1 Hoạt động dạy học

Theo Từ điển ti¿ng Việt, d¿y học đ°ÿc hiểu: <D¿y để nâng cao trình đá văn hoá và phẩm chất đ¿o đức theo ch°¢ng trình nhất định= Theo đó, d¿y học đ°ÿc hiểu là quá trình truyÁn l¿i tri thức hoặc kĩ năng mát cách có hệ thống, có ph°¢ng pháp

Trong Từ điển Giáo dāc học, d¿y học là truyÁn l¿i những ki¿n thức, kinh nghiệm, đ°a đ¿n những thông tin khoa học cho ng°ßi khác ti¿p thu mát cách có hệ thống, có ph°¢ng pháp nhằm māc đích tự nâng cao trình đá văn hoá, năng lực trí tuệ và kĩ năng thực hành trong đßi sống thực t¿ (Bùi HiÁn nnk., 2004)

Trong Bách Khoa Giáo dāc học – Maxcova đã nêu: d¿y học là quá trình ho¿t đáng hai mặt do thầy giáo (d¿y) và học sinh (học) nhằm thực hiện các māc đích d¿y học

Trong Từ điển Giáo dāc học, ho¿t đáng là quá trình diễn ra mát lo¿t hành đáng có liên quan chặt chẽ vãi nhau tác đáng vào đối t°ÿng nhằm đ¿t đ°ÿc māc đích nhất định (Bùi HiÁn nnk., 2004)

Theo quan điểm lý thuy¿t vÁ ho¿t đáng, A.N Leontiev cho rằng: <Ho¿t đáng là mát tổ hÿp các quá trình con ng°ßi tác đáng vào đối t°ÿng nhằm đ¿t māc đích thỏa mãn mát nhu cầu nhất định và chính k¿t quÁ căa ho¿t đáng là sự cā thể hóa nhu cầu căa chă thể= (Lê Văn Hồng nnk., 1995)

Theo quan điểm lý thuy¿t vÁ d¿y học hiện đ¿i, ho¿t đáng d¿y học bao gồm ho¿t đáng căa thầy và trò Nhà tâm lý học A Mentriskala có vi¿t= <Hai ho¿t đáng căa thầy và trò là hai mặt căa mát ho¿t đáng= (Hoàng Anh & Vũ Kim Thành, 1995)

Trong Lý luận d¿y học Đ¿i học (Bùi Thị Mùi – Trần L°¢ng, 2018) có nêu quá trình d¿y học là quá trình tác đáng qua l¿i giữa GV và HS, trong đó ho¿t đáng d¿y căa GV đóng vai trò chă đ¿o, ho¿t đáng học căa HS đóng vai trò chă đáng nhằm thực hiện māc tiêu và nhiệm vā d¿y học; thi¿u mát trong hai ho¿t đáng này thì quá trình

Trang 40

d¿y học không tồn t¿i Khái niệm vÁ quá trình d¿y học này đã đ°ÿc tác giÁ thể hiện qua s¢ đồ Ngũ giác s° ph¿m nh° sau:

Hình 1.1 S¢ đé Ngj giác s° ph¿m

<Nguồn: Lý luận dạy học Đại học=

Từ những nhận định trên, trong luận án này, khái niệm về Hoạt động dạy học được hiểu đó là quá trình GV tác động có tổ chức, có định hướng vào đối tượng ngưßi học thông qua tác động của các thành tố như mục tiêu, nội dung, phương pháp – hình thức, kiểm tra đánh giá, điều kiện môi trưßng, HS sẽ dần dần tự chiếm lĩnh được các kiến thức, kĩ năng và hình thành nên các năng lực đặc thù cho mỗi cá nhân

1.2.1.2 Tích hợp trong môn Toán cấp tiểu học

Theo từ điển Ti¿ng Việt: <Tích hÿp là sự k¿t hÿp những ho¿t đáng, ch°¢ng

trình hoặc các thành phần khác nhau thành mát khối chức năng Tích hÿp có nghĩa là

sự thống nhất, sự hòa hÿp, sự k¿t hÿp=

Theo từ điển Giáo dāc học: <Tích hÿp là hành đáng liên k¿t các đối t°ÿng nghiên cứu, giÁng d¿y, học tập căa cùng mát lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau

trong cùng mát k¿ ho¿ch d¿y học=

Theo từ điển Ti¿ng Anh Cambridge, tích hÿp có nghĩa Integrate, trong đó Integrate đ°ÿc hiểu là k¿t hÿp hai hay nhiÁu thứ để trá nên hiệu quÁ h¢n (to combine two or more things in order to become more effective)

Với những định nghĩa trên, cho thấy, tích hợp trong môn Toán là một sự kết nối các khối lượng kiến thức khổng lồ á những môn học một cách toàn diện, hài hòa

Ngày đăng: 03/05/2024, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan