(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Tài Chính Cho Chuỗi Giá Trị Sữa Tươi Tại Khu Vực Đồng Bằng Sông Hồng

261 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Tài Chính Cho Chuỗi Giá Trị Sữa Tươi Tại Khu Vực Đồng Bằng Sông Hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THỊ THANH HẢO

NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRỊ SỮA TƯƠI TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUÀN ÁN TIÀN S)

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023

Trang 2

HÞC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LÊ THà THANH HÀO

NGHIÊN CþU TÀI CHÍNH CHO CHUỖI GIÁ TRÞ SþA T¯ƠI TẠI KHU VþC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Ngưßi hưßng dẫn khoa hßc : PGS.TS Bùi Thß Nga

HÀ NèI – 2023

Trang 3

LìI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cău cāa riêng tôi, các kết quÁ nghiên cău đ°ợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và ch°a từng dùng để bÁo vệ lÃy bÃt ký học vá nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đ°ợc cÁm ¡n, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đ°ợc chß rõ ngußn gốc

Trang 4

LìI CÀM ¡N

Trong suốt thßi gian học tập, nghiên cău và hoàn thành luận án, tôi đã nhận đ°ợc sự h°ớng dẫn, chß bÁo tận tình từ các giÁng viên, nhà khoa học, sự động viên giúp đỡ từ b¿n bè, đßng nghiệp và gia đình Nhân dáp hoàn thành luận án, cho phép tôi đ°ợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ¡n sâu sắc tới:

- PGS.TS Bùi Thá Nga, Ng°ßi h°ớng dẫn khoa học, Cô đã rÃt tận tình đánh h°ớng và chß dẫn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cău đề tài

- Tập thể Bộ môn Tài chính, Khoa Kế toán và QuÁn trá kinh doanh (đ¡n vá tôi đang công tác và sinh ho¿t chuyên môn) đã động viên, khích lệ tôi tham gia vào quá trình đào t¿o nâng cao trình độ chuyên môn á bậc học Tiến sĩ và t¿o điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình công tác, học tập và sinh ho¿t chuyên môn t¿i Bộ môn

- Ban Giám đốc, Ban QuÁn lý Đào t¿o, Ban chā nhiệm Khoa Kế toán và QuÁn trá kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hỗ trợ và t¿o điều kiện thuận lợi cho tôi trong công tác, học tập và nghiên cău

- Các giÁng viên, nhà khoa học và đßng nghiệp đã nhiệt tình, nghiêm túc góp ý cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án

Tôi xin chân thành cÁm ¡n tập thể lãnh đ¿o, cán bộ viên chăc, tá chăc đoàn thể (Hội Phÿ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh) cāa UBND các xã trong nghiên cău, UBND thá xã Duy Tiên, tßnh Hà Nam và UBND huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Đặc biệt, tôi xin trân trọng cÁm ¡n sự giúp đỡ quý báu cāa các hộ CNBS, c¡ sá thu gom sữa, c¡ sá chế biến, nhà phân phối, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội t¿i đáa bàn nghiên cău trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài

Cuối cùng, tôi xin chân thành cÁm ¡n gia đình, b¿n bè và đßng nghiệp đã t¿o mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận án

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2023

Tác giÁ luÁn án

Lê ThÍ Thanh HÁo

Trang 5

1.1 Tính cÃp thiết cāa đề tài 1

1.2 Mÿc tiêu nghiên cău cāa đề tài 3

1.2.1 Mÿc tiêu táng quát 3

1.2.2 Mÿc tiêu cÿ thể 3

1.3 Đối t°ợng và ph¿m vi nghiên cău 3

1.3.1 Đối t°ợng nghiên cău 3

1.3.2 Ph¿m vi nghiên cău 4

1.4 Những đóng góp mới cāa đề tài 4

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cāa đề tài 5

1.5.1 Ý nghĩa khoa học 5

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 5

PhÅn 2 Tång quan tài liÉu 6

2.1 C¡ sá lý luận về tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i 6

2.1.1 Một số vÃn đề c¡ bÁn về tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i 6

2.1.2 Nội dung nghiên cău tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i 16

2.1.3 Yếu tố Ánh h°áng tới tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i 23

Trang 6

2.2 C¡ sá thực tiễn về tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i 25

2.2.1 Kinh nghiệm về tài chính cho chuỗi giá trá nông nghiệp 25

2.2.2 Kinh nghiệm về tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i 26

2.2.3 Một số bài học rút ra về tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 33

2.3 KhoÁng trống trong nghiên cău 34

Tóm tắt phần 2 36

PhÅn 3 Ph°¢ng pháp nghiên cću 37

3.1 Đặc điểm đáa bàn nghiên cău 37

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực đßng bằng sông Hßng 37

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực đßng bằng sông Hßng 37

3.1.3 Tình hình chăn nuôi bò sữa t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 39

PhÅn 4 KÁt quÁ nghiên cću và thÁo luÁn 59

4.1 Thực tr¿ng chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 59

4.1.1 Khái quát về chuỗi giá trá sữa t°¡i khu vực đßng bằng sông Hßng 59

4.1.2 Đặc điểm c¡ bÁn cāa các tác nhân và các bên liên quan 61

4.2 Tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 65

4.2.1 Tự tài trợ 65

4.2.2 Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá sữa t°¡i 81

4.2.3 Tài chính gián tiếp từ bên ngoài chuỗi giá trá sữa t°¡i 90

4.2.4 Kết quÁ tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 106

Trang 7

4.3 Yếu tố Ánh h°áng tới tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng

bằng sông Hßng 112

4.3.1 Điều kiện tự nhiên 112

4.3.2 Chính sách cāa Nhà n°ớc và các đáa ph°¡ng 113

4.3.3 Đặc điểm tín dÿng nông nghiệp, nông thôn và sự gắn kết chuyên môn cāa tá chăc tín dÿng với chuỗi giá trá 115

4.3.4 Khoa học công nghệ và c¡ sá h¿ tầng 118

4.3.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật cāa sÁn phẩm 120

4.3.6 Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá sữa t°¡i 121

4.3.7 Đặc điểm tá chăc sÁn xuÃt kinh doanh cāa các tác nhân chuỗi giá trá 124

4.4 GiÁi pháp nhằm thúc đẩy tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 129

4.4.1 Căn că đề xuÃt giÁi pháp 129

4.4.2 Đánh h°ớng tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng

Danh mÿc các công trình đã công bố liên quan đến kết quÁ luận án 151

Tài liệu tham khÁo 152

Phÿ lÿc 160

Trang 8

DANH MĂC CHČ VIÀT TÂT Chč viÁt tÃt Ngh*a tiÁng ViÉt

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

SX SXKD

SÁn xuÃt

SÁn xuÃt kinh doanh

Trang 9

DANH MĂC BÀNG

3.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa t¿i huyện Gia Lâm năm 2020 46

3.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa t¿i thá xã Duy Tiên năm 2020 47

3.3 Kết quÁ chọn mẫu 48

3.4 Ngußn thu thập thông tin thă cÃp chā yếu cāa nghiên cău 49

3.5 BÁng đánh giá Likert 5 măc độ 51

3.6 Mô tÁ các biến và dự kiến tác động cāa các biến trong mô hình hßi quy hai b°ớc cāa Heckman áp dÿng trong nghiên cău 55

3.7 Đánh nghĩa các biến trong mô hình hßi quy bội 56

4.1 Đặc điểm hộ chăn nuôi bò sữa theo chuỗi giá trá sữa t°¡i 63

4.2 Tự tài trợ trong vốn đầu t° cāa hộ chăn nuôi theo chuỗi giá trá 67

4.3 Tự tài trợ trong vốn đầu t° cāa hộ vay vốn và không vay vốn 68

4.4 Tự tài trợ tài sÁn cố đánh theo hình thăc tái đàn cāa hộ 69

4.5 Tự tài trợ trong chi phí bằng tiền hàng năm cāa hộ chăn nuôi 69

4.6 Tự tài trợ tài sÁn cāa c¡ sá thu gom trong các chuỗi giá trá 71

4.7 Tự tài trợ tài sÁn cāa c¡ sá thu gom vay vốn và không vay vốn 71

4.8 Tự tài trợ trong chi phí thu gom trong 1 kg sữa thu gom 72

4.9 Tự tài trợ trong đầu t° tài sÁn cāa c¡ sá chế biến 73

4.10 Tự tài trợ trong chi phí chế biến tính cho 1 kg sữa 74

4.11 Tự tài trợ trong vốn đầu t° cāa tác nhân phân phối sữa 74

4.12 Tự tài trợ trong chi phí phân phối 75

4.13 Chß tiêu đánh giá hiệu quÁ ho¿t động chăn nuôi bò sữa cāa hộ 77

4.14 Kết quÁ sử dÿng tự tài trợ đối với ho¿t động chăn nuôi bò sữa 78

4.15 Kết quÁ sử dÿng tự tài trợ đối với ho¿t động thu gom 79

4.16 Kết quÁ sử dÿng chi phí bằng tiền tự tài trợ cāa tác nhân chế biến 80

4.17 Kết quÁ sử dÿng chi phí bằng tiền tự tài trợ cāa tác nhân phân phối 81

4.18 Số l°ợng và tỷ lệ hộ chăn nuôi đ°ợc cÃp tín dÿng đầu vào 83

Trang 10

4.19 Kết quÁ ho¿t động tín dÿng đầu vào đối với hộ chăn nuôi 85

4.20 Kết quÁ tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá 1 87

4.21 Kết quÁ tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá 2 88

4.22 Kết quÁ tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá 3 88

4.23 Số l°ợng và tỷ lệ các tác nhân nhận đ°ợc hỗ trợ tài chính từ Nhà n°ớc và các đáa ph°¡ng 92

4.24 Ngußn hình thành vốn vay cāa các tác nhân chuỗi giá trá sữa t°¡i 92

4.25 Kết quÁ vay vốn từ các tá chăc tín dÿng chính thăc 93

4.26 Tỷ lệ hộ chăn nuôi vay vốn xét theo chuỗi giá trá 95

4.27 Điều kiện vay vốn, thßi gian chß đợi, tỷ lệ vốn vay so với nhu cầu 97

4.28 Lãi suÃt vay vốn bình quân cāa các tác nhân 98

4.29 Măc vốn vay bình quân cāa các tác nhân chuỗi giá trá 100

4.30 Số ngußn vay cāa các tác nhân trong chuỗi giá trá sữa t°¡i 102

4.31 Thßi gian vay vốn cāa các tác nhân chuỗi giá trá sữa t°¡i 103

4.32 Thực tr¿ng sử dÿng vốn vay cāa các tác nhân 104

4.33 Đánh giá kết quÁ sử dÿng vốn vay cāa các tác nhân chuỗi giá trá 105

4.34 Táng hợp về ngußn tài chính cāa các tác nhân trong chuỗi giá trá 106

4.35 Ành h°áng cāa vốn vay đến giá trá gia tăng cāa hộ chăn nuôi 110

4.36 Liên kết ngang giữa các hộ chăn nuôi bò sữa 124

4.37 Đánh giá cāa các tác nhân về tài chính trực tiếp trong chuỗi giá trá 131

4.38 Măc độ hài lòng về tài chính gián tiếp từ bên ngoài chuỗi 135

Trang 11

DANH MĂC HÌNH

2.1 Các dòng chÁy trong chuỗi giá trá sữa t°¡i 8

2.2 Ho¿t động tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá 17

2.3 Mô hình tài chính gián tiếp từ bên ngoài chuỗi giá trá 20

2.4 Mô hình tài chính gián tiếp từ bên ngoài chuỗi dựa trên liên kết cāa các tác nhân 20

3.1 Khung phân tích tài chính cho giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 44

3.2 BÁn đß chăn nuôi bò sữa khu vực đßng bằng sông Hßng và các điểm đ°ợc lựa chọn nghiên cău trong khu vực 45

4.1 Chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 59

4.2 Các chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 60

4.3 Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá sữa t°¡i 82

4.4 Ngußn tài chính gián tiếp từ bên ngoài chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng 90

4.5 Rào cÁn tiếp cận tài chính chính thăc cāa hộ chăn nuôi 117

4.6 Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá 1 122

4.7 Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá 2 122

4.8 Liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá 3 123

Trang 12

DANH MĂC BIÄU Đâ

3.1 C¡ cÃu đàn bò sữa theo vùng á Việt Nam năm 2020 40

3.2 C¡ cÃu sÁn l°ợng sữa theo vùng á Việt Nam năm 2020 40

3.3 C¡ cÃu đàn bò sữa t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng năm 2020 41

3.4 C¡ cÃu sÁn l°ợng sữa t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng năm 2020 41

4.1 Tỷ lệ số khoÁn vay theo ngußn cāa các tác nhân chuỗi giá trá 94

4.2 Phân phối lợi ích 3 chi phí trong các chuỗi giá trá sữa t°¡i 107

Trang 13

DANH MĂC PHĂ LĂC

1 Mô hình tài chính cho chuỗi giá trá sữa t¿i Bang Gujarat, Ân Độ 160

2 Tài chính cho chuỗi giá trá sữa t¿i vùng Altiplano, Bolivia 160

3 Tình hình chăn nuôi bò sữa theo vùng á Việt Nam giai đo¿n 2016-2020 161

4 Tình hình chăn nuôi bò sữa t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng giai đo¿n 2016-2020 162

5 Ăng dÿng cāa mô hình hßi quy hai b°ớc cāa Heckman trong các nghiên cău trong và ngoài n°ớc về đánh giá tiếp cận tín dÿng 163

6 Chß tiêu thể hiện kết quÁ SXKD cāa các tác nhân chuỗi giá trá 164

7 Phân phối lợi ích 3 chi phí trong chuỗi giá trá 166

8 Một số chß tiêu thể hiện đặc điểm c¡ bÁn cāa các tác nhân 167

9 Kênh phân phối sữa t°¡i trên đáa bàn nghiên cău 167

10 Đặc điểm c¡ bÁn về hộ chăn nuôi t¿i đáa bàn nghiên cău 168

11 Đặc điểm ho¿t động cāa các c¡ sá thu gom 169

12 Đặc điểm cāa c¡ sá chế biến sữa trên đáa bàn nghiên cău 169

13 Đặc điểm nhà cung ăng đầu vào cāa các chuỗi giá trá sữa t°¡i 170

14 Doanh thu hàng năm cāa hộ chăn nuôi bò sữa 170

15 Kết quÁ ho¿t động chăn nuôi bò sữa hàng năm theo chuỗi giá trá 171

16 Kết quÁ ho¿t động chăn nuôi bò sữa hàng năm theo quy mô 171

17 Kết quÁ ho¿t động chăn nuôi bò sữa theo chuỗi giá trá và quy mô 172

18 Kết quÁ và hiệu quÁ ho¿t động cuÁ tác nhân thu gom 172

19 Kết quÁ và hiệu quÁ ho¿t động cāa tác nhân chế biến, phân phối 173

20 Đặc điểm tín dÿng cāa nhà cung ăng đầu vào 174

21 Tín dÿng đầu vào cāa hộ chăn nuôi trong các chuỗi giá trá 174

22 Tín dÿng đầu vào đối với thăc ăn hỗn hợp trong chuỗi giá trá 1 175

23 Đặc điểm tín dÿng th°¡ng m¿i trong chuỗi giá trá 1 175

24 Đặc điểm tín dÿng th°¡ng m¿i trong chuỗi giá trá 2 176

25 Đặc điểm tín dÿng th°¡ng m¿i trong chuỗi giá trá 3 176

Trang 14

26 Táng hợp các hỗ trợ tài chính cho các tác nhân trong chuỗi giá trá

sữa t°¡i từ Chính phā và chính quyền đáa ph°¡ng 177

27 Các nội dung hỗ trợ tài chính cho chăn nuôi bò sữa trên đáa bàn nghiên cău 180

28 Kết quÁ các hỗ trợ tài chính cho ho¿t động chăn nuôi bò sữa cāa tßnh Hà Nam giai đo¿n 2016-2020 181

29 Hình thăc cho vay đầu t° chăn nuôi bò sữa t¿i Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thá xã Duy Tiên 182

30 Các ch°¡ng trình cho vay cāa Ngân hàng chính sách xã hội đối với các tác nhân trong chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i đáa bàn nghiên cău 184

31 Quy trình vay vốn qua Tá Tiết kiệm & vay vốn cāa Ngân hàng chính sách xã hội 185

32 Phân phối lợi ích 3 chi phí trong chuỗi giá trá sữa t°¡i 185

33 Kết quÁ ho¿t động chăn nuôi cāa hộ vay vốn và hộ không vay trong các chuỗi giá trá 186

34 Kết quÁ ho¿t động chăn nuôi bò sữa giữa hộ vay vốn và hộ không vay vốn xét theo quy mô hộ 187

35 Tiêu chí xét duyệt và măc độ Ánh h°áng cāa các tiêu chí xét duyệt đến việc cÃp tín dÿng cho các tác nhân chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn, Ngân hàng chính sách xã hội 188

36 Kết quÁ mô hình Probit về yếu tố Ánh h°áng tới khÁ năng tiếp cận vốn vay từ tín dÿng chính thăc cāa hộ chăn nuôi 188

37 Kết quÁ mô hình Tobit về yếu tố Ánh h°áng tới l°ợng vốn vay từ tín dÿng chính thăc cāa hộ chăn nuôi 189

38 Đánh giá cāa các tác nhân về tài chính gián tiếp bên ngoài chuỗi 190

39 Kiểm đánh t°¡ng quan trong các mô hình đánh l°ợng 191

40 Mẫu phiếu điều tra 194

Trang 15

TRÍCH YÀU LUÀN ÁN Tác giÁ: Lê Thá Thanh HÁo

Tên luÁn án: Nghiên cău tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng

sông Hßng

Chuyên ngành: QuÁn trá kinh doanh Mã sá: 9 34 01 01 Tên c¢ sï đào t¿o: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Măc đích nghiên cću:

Mÿc đích cāa nghiên cău nhằm nghiên cău thực tr¿ng và các yếu tố Ánh h°áng tới tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng, từ đó đề xuÃt các giÁi pháp nhằm thúc đẩy tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i đáa bàn nghiên cău

Ph°¢ng pháp nghiên cću:

Nghiên cău sử dÿng kết hợp các ph°¡ng pháp phân tích đánh tính và phân tích đánh l°ợng để xem xét thực tr¿ng và yếu tố Ánh h°áng tới tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng Dữ liệu thă cÃp đ°ợc thu thập thông qua các ngußn tài liệu đã đ°ợc công bố trong và ngoài n°ớc có liên quan tới nội dung nghiên cău Dữ liệu s¡ cÃp đ°ợc thu thập thông qua: (1) Phỏng vÃn cán bộ chā chốt; (2) Phỏng vÃn các tác nhân trong chuỗi giá trá sữa t°¡i; (3) ThÁo luận nhóm; (4) Phỏng vÃn sâu; và (5) Quan sát đáa bàn nghiên cău Ph°¡ng pháp thống kê mô tÁ, ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp phân tích tài chính và ph°¡ng pháp phân tích hßi quy đ°ợc sử dÿng để phân tích các số liệu và làm rõ các nội dung nghiên cău

KÁt quÁ chính và kÁt luÁn:

Kết quÁ nghiên cău cho thÃy trên đáa bàn nghiên cău có 03 mô hình CGT sữa t°¡i căn că vào tác nhân chā chuỗi và đặc điểm sÁn phẩm sữa t°¡i bao gßm: (1) CGT1: do các NMS làm chā chuỗi, ký hợp đßng thu mua với khoÁng 78% hộ CNBS và tiêu thÿ h¡n 90% sÁn l°ợng sữa trên đáa bàn nghiên cău; (2) CGT2: do c¡ sá thu gom độc lập thiết lập, thu mua sữa cāa 21,2% hộ CNBS, tiêu thÿ 6,47% sÁn l°ợng sữa trên đáa bàn nghiên cău; và (3) CGT3: do các hộ CNBS làm chā chuỗi, thực hiện chăc năng chăn nuôi, thu gom, chế biến Tài chính cho CGT do đó cũng có sự khác nhau giữa các chuỗi giá trá sữa t°¡i

Nội dung tài chính cho các CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH đ°ợc chß ra trong nghiên cău gßm: (1) Tự tài trợ; (2) Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trá; và (3) Tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT Cÿ thể:

Trang 16

(1) Tự tài trợ: Đ°ợc hình thành từ tiền tiết kiệm, doanh thu, lợi nhuận ho¿t động SXKD sữa t°¡i cāa các tác nhân; Sử dÿng để đầu t° từ 50-100% vốn hình thành tài sÁn, chi bằng tiền thực hiện ho¿t động SXKD; Hầu hết tác nhân CGT đều nhận đ°ợc lợi nhuận khi tham gia CGT, là c¡ sá để tự tài trợ một phần/toàn bộ ho¿t động SXKD cāa mình

(2) Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT: Đ°ợc hình thành từ liên kết giữa các tác nhân trong CGT, dách chuyển cùng chiều với sự dách chuyển cāa hàng hóa chuỗi; Phá biến với hình thăc TD đầu vào (đối với TAHH), TDTM; chā yếu đáp ăng nhu cầu vốn l°u động cho các tác nhân CGT;

(3) Tài chính gián tiếp bên ngoài chuỗi: hình thành chā yếu d°ới d¿ng vốn vay từ tín dÿng chính thăc và phi chính thăc; Ngoài ra hộ CNBS, c¡ sá chế biến đáa ph°¡ng còn nhận đ°ợc hỗ trợ tài chính cāa Chính phā, các đáa ph°¡ng Vốn vay từ tín dÿng chính thăc đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ăng nhu cầu đầu t° dài h¿n cho các tác nhân trong CGT sữa t°¡i nh°ng yêu cầu về tài sÁn thế chÃp và thā tÿc vẫn là những rào cÁn cho các tác nhân CGT tiếp cận ngußn vốn này, đặc biệt là hộ CNBS

Xét theo CGT, tài chính cho CGT1 và CGT3 đã có nhiều thuận lợi h¡n so với CGT 2 á tÃt cÁ các nội dung tài chính Xét theo tác nhân, hộ CNBS là tác nhân gặp nhiều rào cÁn và không có nhiều lợi thế bằng các tác nhân khác trong các nội dung tài chính

Nghiên cău đã chß ra các yếu tố Ánh h°áng tới tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH bao gßm: (1) Điều kiện tự nhiên; (2) Chính sách cāa Nhà n°ớc và các đáa ph°¡ng; (3) Đặc điểm thá tr°ßng tín dÿng nông nghiệp, nông thôn và sự gắn kết về chuyên môn cāa TCTC với CGT; (4) C¡ sá h¿ tầng và khoa học kỹ thuật; (5) Yêu cầu kỹ thuật cāa sÁn phẩm; (6) Liên kết cāa các tác nhân trong CGT; (7) Đặc điểm tá chăc SXKD cāa các tác nhân CGT sữa t°¡i

Thông qua phân tích hßi quy, nghiên cău đã chß ra các yếu tố Ánh h°áng tới tiếp cận tín dÿng cāa hộ CNBS bao gßm: thu nhập, quy mô, kỹ thuật, thành viên HPN, HND, HTX, tài sÁn thế chÃp và thā tÿc Măc vốn vay, trình độ, kinh nghiệm, kỹ thuật, thành viên, số lao động tác động tích cực tới GTGT cāa hộ CNBS.

Trên c¡ sá đó, nghiên cău đã đề xuÃt một số giÁi pháp nhằm nâng cao khÁ năng SXKD cāa các tác nhân CGT, hoàn thiện liên kết trong CGT, rà soát và cÿ thể hóa các chính sách hỗ trợ và tăng c°ßng quÁn lý nhằm giÁm thiểu rāi ro Qua đó, t¿o c¡ hội thúc đẩy CGT phát triển án đánh, bền vững, đem l¿i lợi ích cho các tác nhân, cho đáa ph°¡ng và cho nền kinh tế

Trang 17

THESIS ABSTRACT PhD candidate: Le Thi Thanh Hao

Thesis title: Research on the fresh milk value chain finance in the Red river delta area Major: Business management Code: 9 34 01 01

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives

The purpose of the thesis is to study the current situation and factors affecting the fresh milk value chain finance in the Red River Delta area, thereby proposing solutions to promote finance for the fresh milk value chain in this area

Materials and Methods

The study used a combination of qualitative and quantitative analysis methods to examine the current situation and factors affecting the fresh milk value chain finance in the Red River Delta region Secondary data was collected through domestic and foreign published sources related to the content of this research Primary data was collected through: (1) Interview key informant; (2) Standard questionaires; (3) Group discussion; (4) In-depth interviews; and (5) Observation Descriptive statistics, comparative methods, financial analysis methods for value chains and regression analysis methods were used to analyze the data and clarify the research contents

Main findings and conclusions

Research results showed that in the study area, there are three models of fresh milk value chains based on the chain owners and the products, including: (1) The fresh milk value chain 1 (VC1): the dairy factories is the chain leader, signing and purchasing contracts with about 78% of dairy households and consuming more than 90% of total milk production in area; (2) The fresh milk value chain 2 (VC2): lead by independent collectors, who collected milk from 21.2% dairy households and consumed at 6.47% of total milk production in the area; and (3) The fresh milk value chain 3: lead by dairy households, performing husbandry and processing functions The fresh milk value chain finance was different among these fresh milk value chains

The fresh milk value chain finance included: (1) Self-financing; (2) Direct financing among actors in the value chain; and (3) Indirect finance from outside to the value chain More detail:

(1) Self-financing: Formed from savings, revenue, and profits from the production and business activities of the actors in the fresh milk value chain; This type

Trang 18

of finance was used to invest in 50-100% of the total value of assets and cash expenses; Most actors received profits from the fresh milk value chain, which is the basis for their partially or fully self-financing the production and business activities

(2) The direct finance among actors in the value chain: Formed from links between actors in the value chain, moving in the same direction as the movement of the products; Mostly in the form of input credits (for animal feed) and trade credits This form of finance mainly met working capital needs for actors

(3) The external indirect finance was mainly in the form of formal and informal credits; In addition, dairy farming households, local processors also received financial and in-kind supports from the Government to support livestock production activities

In terms of value chains, finance for the VC1 and the VC3 had more advantages than the VC2 in all financial aspects In terms of actors, dairy farmers faced many barriers and did not have as many advantages as other actors in financial matters

The study reflected the factors affecting the fresh milk value chain finance in the Red River Delta were: (1) Natural conditions; (2) Policy of the State and local authorities; (3) Characteristics of agricultural and rural credit markets, and the understanding of banks in value chain; (4) Infrastructure and science and technology; (5) Technical standards; (6) Linkages among of actors of the fresh milk value chains; (7) Production and business characteristics of fresh milk value chain actors

On that basis, the study proposed solutions to improve the production and business capabilities of the value chain actors, enhance the linkages among actors in the value chain, review and specify the support policies and strengthen management to minimize risks, thereby, creating opportunities to promote stable and sustainable development of the value chain, bringing benefits to actors, localities and the economy

Trang 19

PHÄN 1 Mî ĐÄU

1.1 TÍNH CÂP THIÀT CĄA ĐÂ TÀI

Lĩnh vực sÁn xuÃt, chế biến sữa cāa Việt Nam nói chung và t¿i khu vực

đßng bằng sông Hßng (ĐBSH) nói riêng đã và đang có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội cāa khu vực và cÁ n°ớc Táng doanh thu ngành sữa năm 2020 đ¿t 113.715 tỷ đßng, tăng tr°áng 5% và kim ng¿ch xuÃt khẩu sữa đ¿t 302,7 triệu USD, tăng 10,5% so với năm 2019 (Ch°¡ng Ph°ợng, 2021) Trong đó, chăn nuôi bò sữa (CNBS) t¿i khu vực ĐBSH có những đóng góp rÃt quan trọng trong sự phát triển cāa ngành sữa t¿i Việt Nam Tốc độ tăng tr°áng đàn bò sữa và sÁn l°ợng sữa bình quân t¿i khu vực này trong giai đo¿n 2016-2020 lần l°ợt là 7% và 9%/năm, đăng thă 2 trong cÁ n°ớc (Táng cÿc Thống kê, 2021) Phát triển theo chuỗi giá trá (CGT) là h°ớng đi phá biến cāa lĩnh vực chăn nuôi, chế biến sữa trên thế giới, á Việt Nam và t¿i khu vực ĐBSH

Chăn nuôi bò sữa đòi hỏi vốn đầu t° lớn, công nghệ kỹ thuật cao, có kinh nghiệm chăn nuôi nh°ng phần lớn đàn bò sữa á Việt Nam nói chung và khu vực ĐBSH nói riêng đ°ợc chăn nuôi t¿i nông hộ, quy mô nhỏ, chā yếu d°ới 5 con (Cÿc Chăn nuôi, 2019) Vì vậy, ngußn vốn đầu t° phÿ thuộc vào khÁ năng tiếp cận tài chính cāa hộ Tuy nhiên, chu kỳ sÁn xuÃt dài, thßi gian thu hßi vốn chậm, tính rāi ro cao nên nhiều hộ CNBS khó tiếp cận với tín dÿng chính thăc và vốn vay °u đãi Vốn đầu t° bá h¿n chế đã Ánh h°áng tới việc đầu t° vào bò sữa giống, chußng tr¿i, chế độ dinh d°ỡng, chăm sóc, thiết bá chăn nuôi và má rộng quy mô cāa phần lớn hộ CNBS t¿i khu vực ĐBSH (Nguyễn Văn Song, 2006; Nguyen Quoc Chinh, 2010; Ngọc Quỳnh, 2019) Quy mô nhỏ, năng suÃt thÃp, chÃt l°ợng không đáp ăng yêu cầu thu mua cāa nhà máy, giá bán thÃp, rāi ro cao đã khiến nhiều hộ CNBS phÁi bỏ đàn Hệ quÁ là ngành CNSB chß đáp ăng đ°ợc một phần nhu cầu trong n°ớc (Cÿc Chăn nuôi, 2019)

Khó khăn trong CNBS t¿i khu vực ĐBSH đã Ánh h°áng tới hiệu quÁ ho¿t động cāa các c¡ sá thu gom và các doanh nghiệp SX, chế biến sữa trong khu vực Các c¡ sá thu gom ho¿t động kém hiệu quÁ, chi phí ho¿t động cao do l°ợng sữa thu gom/hộ thÃp, phân tán (Nguyen Viet Khoi & cs., 2018) Việc phÿ thuộc vào ngußn nguyên liệu nhập khẩu đã khiến các doanh nghiệp SX, chế biến sữa không chā động đ°ợc số l°ợng, chÃt l°ợng và giá bán sÁn phẩm (Nguyễn Minh,

Trang 20

2018) Bên c¿nh đó, liên kết giữa các tác nhân trong CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH ch°a chặt chẽ, việc phân phối lợi ích 3 chi phí ch°a hài hòa và các tác nhân trong CGT gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận tài chính để đáp ăng nhu cầu SXKD (Nguyễn Phúc Thọ, 2004; Bui Thi Nga, 2017; Mai Huong Nguyen & cs., 2017; Nguyen Viet Khoi & cs., 2018)

Các tác nhân trong CGT sữa t°¡i đều có nhu cầu lớn về tài chính để đầu t° vào máy móc thiết bá, dây chuyền SX và yếu tố đầu vào nhằm đÁm bÁo tiêu chuẩn chÃt l°ợng, số l°ợng sÁn phẩm và sự ho¿t động bền vững cāa CGT Thiếu tài chính sẽ gây ra khó khăn đối với tÃt cÁ các tác nhân CGT trong việc đÁm bÁo số l°ợng, chÃt l°ợng sÁn phẩm, má rộng thá tr°ßng và có lợi nhuận (World Bank, 2005) Ngoài ra, để có thể tăng c°ßng tính c¿nh tranh với sÁn phẩm nhập khẩu, án đánh ngußn nguyên liệu trong n°ớc, giÁm phÿ thuộc vào sữa t°¡i nguyên liệu nhập khẩu, gia tăng giá trá sÁn phẩm, đÁm bÁo lợi ích cho tÃt cÁ các tác nhân tham gia CGT thì các tác nhân trong CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH cần có sự liên kết

chặt chẽ h¡n, bền vững và đa d¿ng h¡n về kỹ thuật, tài chính và thá tr°ßng

Nghiên cău cāa Miller & John (2010), Gouri & Mahajan (2017), Mani & cs (2017) và nhiều nhà nghiên cău khác cho thÃy, khi tham gia CGT, tài chính cāa các tác nhân và toàn chuỗi đã đ°ợc cÁi thiện, góp phần đáp ăng đầy đā h¡n các nhu cầu tài chính cāa các tác nhân, tăng c°ßng liên kết giữa các tác nhân trong CGT, thúc đẩy sự phát triển cāa chuỗi, đem l¿i lợi ích cho tÃt cÁ các bên liên quan Khi tham gia CGT, bên c¿nh vốn tự tài trợ, tài chính có thể đến từ tài chính trực tiếp giữa các tác nhân bên trong CGT với nhau và tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT Tuy nhiên, thực hành về tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam còn ch°a phá biến và tßn t¿i nhiều thách thăc (Nguyễn Minh, 2018)

Nhu cầu tiêu thÿ các sÁn phẩm sữa luôn giữ măc tăng tr°áng cao mà sÁn xuÃt (SX) trong n°ớc mới chß đáp ăng khoÁng 35% nhu cầu (Ánh Tuyết, 2020), cho thÃy thá tr°ßng sữa và ngành CNBS trong n°ớc nói chung và t¿i khu vực ĐBSH nói riêng còn nhiều c¡ hội phát triển m¿nh mẽ Để thúc đẩy lĩnh vực sÁn xuÃt, chế biến sữa t¿i khu vực ĐBSH phát triển thì cần có giÁi pháp má rộng c¡ hội tiếp cận tài chính cho các tác nhân CGT sữa t°¡i nhằm tháo gỡ khó khăn về tài chính cho CGT này Tuy nhiên, cho tới nay, ch°a có nghiên cău nào tập trung nghiên cău một cách chuyên sâu và toàn diện về tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i á Việt Nam nói chung và khu vực ĐBSH nói riêng

Trang 21

Vì vậy đề tài <Nghiên cứu tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi t¿i khu vực

đồng bằng sông Hồng“ là nghiên cău rÃt cÃp thiết, có ý nghĩa khoa học nhằm bá

sung và cāng cố những vÃn đề lý luận và phân tích thực tr¿ng tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực này, từ đó đề xuÃt các các giÁi pháp nhằm thúc đẩy tài chính cho CGT để duy trì sự vận hành bền vững cāa chuỗi, đem l¿i lợi ích hài hòa cho các tác nhân và góp phần phát triển kinh tế khu vực

Các câu hßi nghiên cću đ¿t ra trong nghiên cću này là:

- Thực tr¿ng CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH hiện nay thế nào?

- Thực tr¿ng tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH hiện nay ra sao? - Những yếu tố nào Ánh h°áng tới tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH? - Những giÁi pháp nào cần thực hiện nhằm thúc đẩy tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH?

1.2.1 Măc tiêu tång quát

Đề tài nghiên cău thực tr¿ng và các yếu tố Ánh h°áng tới tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực đßng bằng sông Hßng, từ đó đề xuÃt các giÁi pháp nhằm thúc đẩy tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu vực này trong thßi gian tới

1.2.2 Măc tiêu că thÅ

- Hệ thống hóa và luận giÁi, làm sáng tỏ c¡ sá lý luận và thực tiễn về tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i

- Phân tích, đánh giá thực tr¿ng tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i khu

vực đßng bằng sông Hßng

- Phân tích các yếu tố Ánh h°áng đến tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i t¿i

khu vực đßng bằng sông Hßng

- Đề xuÃt các giÁi pháp nhằm thúc đẩy tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i

t¿i khu vực ĐBSH trong thßi gian tới

1.3 ĐàI T¯ĀNG VÀ PH¾M VI NGHIÊN CĆU 1.3.1 Đái t°āng nghiên cću

Đối t°ợng nghiên cău cāa đề tài là các vÃn đề liên quan tới tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH Đối t°ợng điều tra bao gßm: (1) Các tác nhân trong CGT sữa t°¡i: Hộ CNBS, c¡ sá thu gom, c¡ sá chế biến, c¡ sá phân phối

Trang 22

và; (2) Nhà cung ăng và các bên liên quan hỗ trợ CGT: Nhà n°ớc và chính quyền đáa ph°¡ng; các nhà cung cÃp dách vÿ (thú y, tài chính, tập huÃn…)

1.3.2 Ph¿m vi nghiên cću

1.3.2.1 Ph¿m vi nội dung

Đề tài tập trung nghiên cău các vÃn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH xuÃt phát từ ng°ßi SX sữa (hộ, trang tr¿i CNBS) tới ng°ßi phân phối sữa (bán buôn, bán lẻ) theo quan điểm quÁn trá, bao gßm: (1) Tài chính cāa từng tác nhân (gọi tắt là tự tài trợ); (2) Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT; (3) Tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT

Về sÁn phẩm cāa CGT sữa t°¡i: đề tài tập trung nghiên cău dòng sÁn phẩm sữa từ sữa t°¡i nguyên liệu tới sữa t°¡i thanh trùng, tiệt trùng

Do CNBS là khâu có vai trò rÃt quan trọng trong CGT nh°ng hộ CNBS gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận tài chính từ tín dÿng chính thăc nên ngoài ph°¡ng pháp thống kê mô tÁ, nghiên cău sử dÿng ph°¡ng pháp phân tích hßi quy để làm rõ các yếu tố Ánh h°áng tới tiếp cận tài chính cāa nhóm tác nhân này, từ đó có c¡ sá đ°a ra giÁi pháp nhằm tháo gỡ khó khăn về tài chính cho hộ CNBS

1.3.2.2 Ph¿m vi không gian

Nghiên cău đ°ợc tiến hành t¿i thá xã Duy Tiên tßnh Hà Nam; huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

1.3.2.3 Ph¿m vi thời gian

- Thßi gian phÁn ánh cāa số liệu thă cÃp: 2015-2020

- Thßi gian điều tra, thu thập số liệu s¡ cÃp: 12/2019 3 6/2021 và các đợt thu thập bá sung trong các năm tiếp theo

- Thßi gian giÁi pháp: 2024-2030

- VÃ lý luÁn: Luận giÁi và làm sáng tỏ các vÃn đề lý luận c¡ bÁn về tài

chính cho CGT sữa t°¡i Đề xuÃt quan niệm, nội dung nghiên cău và xây dựng khung phân tích về tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH; Mỗi tác nhân trong CGT có thể hỗ trợ các tác nhân khác để đÁm bÁo CGT ho¿t động thông suốt nên phát sinh các dòng tài chính giữa các tác nhân khác nhau trong CGT Tài chính cho CGT sữa t°¡i bao gßm: Tài chính cāa từng tác nhân (tự tài trợ);

Trang 23

Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT và; Tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT

- VÃ thďc tiÇn: Đúc rút 5 bài học kinh nghiệm từ thực tiễn về tài chính cho

CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH; Xác đánh 03 CGT sữa t°¡i t¿i khu vực căn că vào tác nhân chā chuỗi và đặc điểm sÁn phẩm chuỗi Trừ c¡ sá chế biến đáa ph°¡ng, phần lớn vốn đầu t° cāa các tác nhân trong CGT sữa t°¡i là tự tài trợ, phần còn l¿i là các khoÁn vay bên ngoài, điều này gây ra khó khăn đối với các hộ CNBS quy mô nhỏ Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT chā yếu đáp ăng nhu cầu vốn l°u động với công cÿ phá biến là tín dÿng đầu vào, tín dÿng th°¡ng m¿i và hộ chăn nuôi là tác nhân đ°ợc h°áng lợi ít h¡n; Tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT chā yếu là từ NHNN&PTNT, NHCSXH, theo hình thăc cho vay trực tiếp, ch°a dựa trên các mối liên kết từ chuỗi nên bá cÁn trá bái yêu cầu về tài sÁn thế chÃp và thā tÿc phăc t¿p Vốn vay từ ngân hàng có tác động tích cực tới kết quÁ ho¿t động CNBS cāa hộ CNBS Từ đó, một số giÁi pháp chā yếu nhằm

thúc đẩy tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH đã đ°ợc đề xuÃt

1.5.1 Ý ngh*a khoa hÏc

Nghiên cău cung cÃp các tài liệu mang tính học thuật về táng quan tài chính cho CGT sữa t°¡i nói chung và tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH nói riêng với góc tiếp cận mới và toàn diện Việc xác đánh các CGT sữa t°¡i t¿i khu vực là phù hợp với đặc điểm sÁn phẩm, tác nhân chuỗi và đặc tr°ng ngành; 03 nội dung tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i khu vực ĐBSH đ°ợc xác đánh dựa trên c¡ sá kế thừa các nghiên cău trong, ngoài n°ớc và các phát hiện cāa nghiên cău thực đáa

1.5.2 Ý ngh*a thďc tiÇn

Luận án cung cÃp các kết quÁ thực tiễn phÿc vÿ cho các tác nhân trong CGT và các bên liên quan (Nhà n°ớc, Bộ NN & PTNT, TCTC…) trong việc quÁn trá, nâng cÃp CGT nhằm tăng c°ßng tài chính cho CGT sữa t°¡i t¿i đáa bàn nghiên cău Bên c¿nh đó, kết quÁ cāa luận án có thể đ°ợc sử dÿng cho việc tham khÁo, vận dÿng linh ho¿t, phù hợp cho khu vực CNBS khác á Việt Nam nhằm phát triển ngành sữa theo h°ớng đÁm bÁo chÃt l°ợng, sÁn l°ợng, lợi ích cāa tác nhân CGT, ng°ßi tiêu dùng và nền kinh tế Ngoài ra, kết quÁ cāa luận án có thể đ°ợc sử dÿng cho việc

nghiên cău, giÁng d¿y, học tập trong lĩnh vực quÁn trá, nông nghiệp và tài chính

Trang 24

PHÄN 2 TäNG QUAN TÀI LIÈU

2.1.1 Mét sá vÃn đà c¢ bÁn và tài chính cho chuçi giá trÍ sča t°¢i

2.1.1.1 Chuỗi giá trị sữa tươi

a Khái niệm

* Chuỗi giá trá

Theo từ điển tiếng Việt cāa Bích Hằng & Quỳnh Trang (2017), chuỗi là tập hợp nhiều vật cùng lo¿i xâu thành dây hoặc những sự vật hay sự việc nối tiếp nhau Có nhiều nghiên cău trên thế giới đề cập tới khái niệm về chuỗi giá trá nh°ng mỗi khái niệm có ph¿m vi ăng dÿng nhÃt đánh

Theo Porter (1985): Chuỗi giá trá là một chuỗi các ho¿t động đ°ợc thực hiện trong ph¿m vi một doanh nghiệp để sÁn xuÃt ra một sÁn l°ợng nào đó Phân tích CGT chā yếu h°ớng tới việc hỗ trợ quyết đánh quÁn lý và các chiến l°ợc quÁn trá cāa doanh nghiệp

Theo Ph°¡ng pháp Filière (Phân tích ngành hàng): Chuỗi giá trá là một tập hợp các tác nhân cung cÃp các chăc năng kinh tế và kỹ thuật cÿ thể trong quá trình sÁn xuÃt và chế biến hàng hóa, từ nguyên liệu thô đến sÁn phẩm cuối cùng (Lançon & cs., 2017), thích hợp với ph¿m vi quốc gia

Theo GTZ (2007) chuỗi giá trá là một lo¿t các ho¿t động kinh doanh (hay chăc năng) có mối quan hệ với nhau, từ việc cung cÃp các giá trá đầu vào cÿ thể cho một sÁn phẩm nào đó, đến s¡ chế, chuyển đái, marketing, cuối cùng là bán sÁn phẩm đó cho ng°ßi tiêu dùng Các ho¿t động này đ°ợc thực hiện bái các nhà vận hành chuỗi, còn gọi là tác nhân CGT Theo M4P (2008) cách tiếp cận theo GTZ thích hợp cho các CGT quy mô đáa ph°¡ng, vùng

Tá chăc L°¡ng thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO, 2010) đ°a ra đánh nghĩa chuỗi giá trá nông nghiệp là một tập hợp các tác nhân và các ho¿t động để đ°a một sÁn phẩm nông nghiệp từ n¡i SX đến n¡i tiêu thÿ cuối cùng, trong đó t¿i mỗi giai đo¿n (khâu) giá trá l¿i đ°ợc thêm vào sÁn phẩm

*) Chuỗi giá trá sữa t°¡i

Nghiên cău này vận dÿng khái niệm cāa FAO (2010) và cách tiếp cận cāa GTZ để xác đánh khái niệm cāa chuỗi giá trá sữa t°¡i bái sự phù hợp về lĩnh vực và

Trang 25

quy mô chuỗi giá trá Theo đó, chuỗi giá trị sữa tươi là một tập hợp các tác nhân và các ho¿t động để đưa sÁn phẩm sữa tươi từ nơi sÁn xuất tới nơi phân phối cuối cùng và t¿i mỗi khâu giá trị l¿i được thêm vào sÁn phẩm

Do đó, khi xác đánh các nội dung cāa chuỗi giá trá sữa t°¡i, nghiên cău: (1) S¡ đß hóa các dòng chÁy hàng hóa vật chÃt; (2) Xác đánh các tác nhân và ho¿t động cāa họ; (3) Phân tích các quan hệ quÁn trá và điều phối chuỗi dựa trên việc phân tích liên kết giữa các tác nhân trong CGT;

b Tác nhân và liên kết của chuỗi giá trị sữa tươi

* Tác nhân cāa chuỗi giá trá sữa t°¡i

Các nghiên cău về CGT sữa t°¡i cāa Trần Hữu C°ßng & Bùi Thá Nga (2011); Nguyen Viet Khoi & cs (2018); Birthal & cs (2017) đã chß ra các tác nhân tham gia chuỗi giá trá sữa t°¡i bao gßm nhà cung ăng đầu vào, hộ CNBS, ng°ßi thu gom, nhà máy chế biến, nhà phân phối Trong đó:

 Tác nhân nhà sÁn xuÃt: là tác nhân rÃt quan trọng, trá thành động lực chính để xác đánh khÁ năng duy trì cāa các CGT Tác nhân nhà SX có thể là hộ nông dân, hợp tác xã (HTX) và DN thực hiện ho¿t động CNBS Hộ nông dân á các n°ớc có nền nông nghiệp đang phát triển, đặc biệt là á các n°ớc có thu nhập thÃp đối mặt với nhiều khó khăn về năng suÃt, tiếp cận thá tr°ßng sÁn phẩm cũng nh° tiếp cận tài chính (World Bank, 2014) Ví dÿ trong khi lĩnh vực nông nghiệp sử dÿng 55% lao động á Châu Phi thì chß có khoÁng 1% khoÁn cho vay cāa các ngân hàng là dành cho lĩnh vực này (World Bank, 2014)

 Nhà cung cÃp đầu vào: là tác nhân cung cÃp các yếu tố đầu vào và thông tin kỹ thuật cho hộ CNBS ChÃt l°ợng và năng lực cāa tác nhân này Ánh h°áng đến số l°ợng và chÃt l°ợng cāa sÁn phẩm cuối cùng Trong một số tr°ßng hợp, đ¿i lý đầu vào cũng có thể trá thành ng°ßi thu gom: cung cÃp đầu vào và sau đó mua sÁn phẩm (World Bank, 2005)

 Các c¡ sá chế biến: Đóng vai trò chính trong việc tăng giá trá cho sÁn phẩm sữa t°¡i Đây có thể coi là nhân tố dẫn dắt CGT để thúc đẩy phát triển ngành sữa, đÁm bÁo ho¿t động cho hộ CNBS, cung cÃp việc làm, cung cÃp yếu tố đầu vào và/hoặc tài chính cho ng°ßi sÁn xuÃt, chuyển giao ph°¡ng thăc/công nghệ sÁn xuÃt v.v Tuy nhiên, nhiều c¡ sá chế biến nhỏ, mang tính đáa ph°¡ng đang gặp

Trang 26

khó khăn về ho¿t động, thiếu nguyên liệu đầu vào, thiếu tín dÿng và công nghệ cho chế biến, năng lực c¿nh tranh h¿n chế

 Nhà phân phối: là những ng°ßi kết nối nhu cầu cāa ng°ßi tiêu dùng với các nhà sÁn xuÃt, chế biến

Bên c¿nh các tác nhân, CGT sữa t°¡i còn có các nhà hỗ trợ, có nhiệm vÿ giúp phát triển chuỗi thông qua việc t¿o điều kiện nâng cÃp chuỗi, bao gßm Nhà n°ớc, tá chăc phi Chính phā, viện nghiên cău, tá chăc tài chính, trung tâm thú y… (Nga Bui Thi & cs., 2019)

* Liên kết trong chuỗi giá trá sữa t°¡i

Theo Lazzarini & cs (2001), Trieneken (2011) CGT nh° một m¿ng l°ới bao gßm liên kết ngang và liên kết dọc cāa các tác nhân có mối liên hệ với nhau, cùng ho¿t động để h°ớng tới việc cung cÃp hàng hóa, dách vÿ ra thá tr°ßng Trong đó liên kết dọc là liên kết giữa các tác nhân theo dòng chÁy cāa sÁn phẩm, hàng hóa từ hộ CNBS đến ng°ßi tiêu dùng cuối cùng Liên kết ngang là liên kết giữa các tác nhân trong cùng một mắt xích cāa chuỗi ví dÿ giữa các hộ CNBS với nhau hoặc giữa các nhà chế biến với nhau (mô hình HTX, tá hợp tác) Đặc điểm liên kết cāa CGT có thể khác nhau á các kênh thá tr°ßng và cũng là yếu tố Ánh h°áng tới tiếp cận tài chính cāa chuỗi giá trá

c Dòng chÁy trong chuỗi giá trị sữa tươi

Các dòng chÁy trong c¡ bÁn CGT sữa t°¡i bao gßm: dòng sÁn phẩm, dòng thông tin, dòng tiền (KIT & IIRR, 2010)

+ Dòng sÁn phẩm: là dòng chÁy cāa vật chÃt, xuÃt phát từ các nhà cung cÃp

yếu tố đầu vào đến ng°ßi tiêu dùng, bao gßm: Dòng nguyên liệu đi từ nhà cung cÃp đến nhà SX và dòng sÁn phẩm từ nhà SX đến nhà phân phối và tới tay ng°ßi tiêu dùng

Ghi chú: : Dòng sÁn phẩm : Dòng tiền

: Dòng thông tin, dách vÿ

Hình 2.1 Các dòng chÁy trong chuçi giá trÍ sča t°¢i

Ngußn: KIT & IIRR

Trang 27

+ Dòng tiền: Dòng tiền đ°ợc đ°a vào chuỗi bái ng°ßi tiêu dùng và th°ßng

vận động ng°ợc chiều với dòng sÁn phẩm (khi thanh toán sÁn phẩm) Ngoài ra, mỗi tác nhân có thể hỗ trợ các tác nhân khác để đÁm bÁo CGT ho¿t động thông suốt, do đó làm phát sinh các dòng tài chính bá sung giữa các tác nhân khác nhau trong chuỗi và dòng chÁy này có thể đi vận dÿng cùng chiều và/hoặc ng°ợc chiều với dòng sÁn phẩm Ví dÿ nhà chế biến cho nhà SX vay tiền mua yếu tố đầu vào hoặc nhà SX bán cháu sÁn phẩm cho nhà chế biến

+ Dòng thông tin, dịch vụ: diễn ra giữa các tác nhân á các khâu trong CGT,

từ khách hàng tới nhà cung cÃp và ng°ợc l¿i

Hiểu và quÁn lý hiệu quÁ các dòng chÁy cāa chuỗi CGT sẽ giúp tìm ra các điểm yếu cāa chuỗi, qua đó sẽ có giÁi pháp phù hợp để vận hành CGT hiệu quÁ

d) Đặc điểm chuỗi giá trị sữa tươi

Các CGT sữa t°¡i th°ßng bao gßm các chăc năng: cung ăng đầu vào, sÁn xuÃt, thu gom, chế biến và phân phối Mỗi chăc năng có thể đ°ợc thực hiện bái một hoặc nhiều tác nhân và ng°ợc l¿i, mỗi tác nhân có thể thực hiện một hay nhiều chăc năng trong CGT sữa t°¡i

Măc độ liên kết trong CGT sữa t°¡i là rÃt cao do đặc tính nhanh hỏng cāa sÁn phẩm Hình thăc liên kết, năng lực và kết quÁ ho¿t động cāa từng khâu Ánh h°áng rÃt lớn tới các khâu còn l¿i trong CGT sữa t°¡i Liên kết trong CGT sữa t°¡i bao gßm kỹ thuật, sÁn phẩm, tài chính, dách vÿ, thá tr°ßng

Sữa t°¡i là lo¿i thực phẩm dinh d°ỡng cao, dễ bá oxy hóa làm giÁm chÃt l°ợng, do đó để giữ đ°ợc giá trá cāa sÁn phẩm và an toàn vệ sinh cho ng°ßi tiêu dùng thì tÃt cÁ các khâu trong CGT đều cần phÁi chú trọng tới áp dÿng khoa học công nghệ, tiến bộ kỹ thuật nhằm đÁm bÁo năng suÃt, chÃt l°ợng sÁn phẩm

Vốn đầu t° t¿i các khâu trong CGT sữa t°¡i th°ßng lớn vì liên quan tới bò sữa giống, máy móc, thiết bá, dây chuyền sÁn xuÃt (Nguyễn Văn Song, 2006; Mai Huong Nguyen & cs., 2017) Kể từ khi bò sữa đ°a vào khai thác, sÁn phẩm sữa t°¡i thu ho¿ch quanh năm nên có ngußn thu liên tÿc để chi trÁ các khoÁn chi phí

Khâu SX đóng vai trò rÃt quan trọng trong CGT sữa t°¡i nh°ng th°ßng đ°ợc thực hiện bái các nông hộ nên kết quÁ ho¿t động cāa CGT sữa t°¡i phÿ thuộc vào quy mô chăn nuôi, măc độ đầu t° c¡ sá vật chÃt và chế độ dinh d°ỡng

Trang 28

cho bò sữa cāa các hộ CNBS Ngoài ra, bò sữa là động vật sống nên dễ bá rāi ro về dách bệnh, thßi tiết, Ánh h°áng tới năng suÃt, chÃt l°ợng sữa và môi tr°ßng sống Vì vậy, các ho¿t động hỗ trợ CGT sữa t°¡i th°ßng tập trung vào khâu SX, nhằm thúc đẩy CGT phát triển

Tác nhân chế biến sữa th°ßng có quyền quyết đánh và Ánh h°áng tới ho¿t động các tác nhân khác trong CGT Nếu nhà máy sữa phát triển, có chiến l°ợc và chính sách tốt, cÁ chuỗi sẽ đ°ợc thúc đẩy và ng°ợc l¿i (Trần Hữu C°ßng & Bùi Thá Nga, 2011) Vì vậy, ngoài hộ CNBS thì các chính sách hỗ trợ CGT sữa t°¡i cũng h°ớng tới tác nhân chế biến sữa nhằm thúc đẩy CGT phát triển

2.1.1.2 Tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi

a Khái niệm * Tài chính

Theo nghĩa hẹp, tài chính phÁn ánh các quan hệ thu, chi tiền tệ cāa các chā thể nền kinh tế Theo nghĩa rộng, tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình t¿o lập, phân phối và sử dÿng các quỹ tiền tệ nhằm đ¿t đ°ợc mÿc tiêu cāa các chā thể trong các điều kiện nhÃt đánh (Kim Thá Dung, 2002) *) Tài chính cho chuỗi giá trá

Fries (2007), đã đ°a ra khái niệm tài chính cho chuỗi giá trá là các dách vÿ và sÁn phẩm tài chính chÁy đến và/hoặc thông qua những ng°ßi tham gia chuỗi giá trá để giÁi quyết và giÁm bớt những h¿n chế đối với tăng tr°áng

Theo Miller & Jones (2010), Miller (2012) và IFAD (2012) tài chính cho chuỗi giá trá là các dòng tiền đến và giữa các liên kết khác nhau trong CGT nhằm giÁi quyết các nhu cầu tài chính, khắc phÿc các h¿n chế trong tiếp cận tài chính cāa các tác nhân chuỗi, đÁm bÁo doanh số, giÁm rāi ro và cÁi thiện hiệu quÁ ho¿t động cāa CGT

Theo KIT & IIRR (2010), Brauw & cs (2020) tài chính cho chuỗi giá trá là: việc một (hoặc nhiều) tá chăc tài chính liên kết với nhau trong CGT, cung cÃp các dách vÿ tài chính dựa trên các mối quan hệ trong chuỗi Theo quan điểm này, tài chính cho CGT chß đề cập đến tài chính chính thăc, bao gßm: tá chăc tài chính chính thăc và hai hay nhiều bên là tác nhân cāa CGT, trong đó 1 bên đóng vai trò ng°ßi vay, 1 bên đóng vai trò hỗ trợ hoặc thÿ h°áng bá sung (bên thă ba)

Trang 29

*) Tài chính cho chuỗi giá trá sữa t°¡i:

Kế thừa các quan điểm về tài chính cho chuỗi giá trị nói trên, nghiên cứu này đưa ra khái niệm về tài chính cho CGT sữa tươi là các dòng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài chính được bỏ ra và/hoặc đến và/hoặc giữa các tác nhân trong chuỗi, được tạo lập, phân phối và sử dụng nhằm đạt được mục tiêu đề ra của các tác nhân và toàn CGT sữa tươi

Với cách tiếp cận trên, nghiên cứu đề cập tới nguồn hình thành, mục đích sử dụng và kết quả sử dụng của các dòng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài chính được vận dụng để vận hành CGT sữa tươi Các dòng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài chính này có thể được chính các tác nhân CGT bỏ ra (tự tài trợ); Dòng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài chính giữa các tác nhân trong CGT với nhau dựa trên liên kết chuỗi; và dòng tiền, sản phẩm, dịch vụ tài chính được đưa từ bên ngoài vào chuỗi dưới hình thức vay/hỗ trợ

b Phân lo¿i tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi

(*) Căn că vào ph¿m vi cāa tài chính

Miller & Jones (2010); Miller (2012); IFAD (2012) cho rằng tài chính cho CGT sẽ bao gßm: Tài chính bên trong (internal finance) và tài chính bên ngoài CGT (external finance), cÿ thể: (i) Tài chính bên trong là tài chính diễn ra bên trong CGT, giữa các tác nhân CGT với nhau, ví dÿ nhà cung ăng cÃp tín dÿng đầu vào cho hộ nông dân, hoặc doanh nghiệp ăng tr°ớc tiền cho th°¡ng nhân;

(ii) Tài chính bên ngoài là dòng tài chính từ bên ngoài chÁy vào chuỗi dựa trên

dựa trên các liên kết trong CGT

Theo cách phân lo¿i trên, có thể hiểu tài chính bên ngoài không đề cập tới các khoÁn tài chính thông thường từ TCTC tới từng tác nhân CGT Ngoài ra, cách phân lo¿i này chưa đề cập tới tài chính được đưa ra bởi chính tác nhân CGT nhằm thực hiện chức năng của mình trong chuỗi

(*) Căn că vào tính chÃt tác động cāa tài chính tới nhà sÁn xuÃt

Gouri & Mahajan (2017) phân lo¿i tài chính cho CGT thành tài chính trực tiếp (Direct finance) và tài chính gián tiếp (Indirect finance), trong đó: (i) Tài

chính trực tiếp là dòng tài chính đ°ợc thực hiện trực tiếp từ TCTC và tác nhân

chuỗi tới nhà sÁn xuÃt, tác nhân quan trọng nhÃt trong CGT; (ii) Tài chính gián

tiếp là khi tá chăc tài chính cÃp tín dÿng cho bÃt kỳ bên nào trong CGT để giÁi

Trang 30

quyết tình tr¿ng nút thắt cá chai cāa chuỗi hoặc để nâng cao hiệu quÁ ho¿t động cāa chuỗi, từ đó gián tiếp mang l¿i lợi ích cho các nhà SX nhỏ

Cách phân lo¿i trên chỉ dựa trên cơ sở hộ SX được hưởng lợi trực tiếp hay gián tiếp khi tài chính được đưa vào chuỗi nên không đề cập tới dòng tài chính dưới hình thức tự tài trợ của từng tác nhân và dòng tài chính giữa các tác nhân khác nhau trong CGT

(*) Căn că vào tính chÃt ngußn tài chính và mối quan hệ với chuỗi giá trá

Shrestha & cs (2010), Singh (2012) đã phân lo¿i tài chính cho CGT thành:

(i) Tự tài trợ là việc hộ nông dân có khÁ năng thực hiện ho¿t động sÁn xuÃt bằng

vốn tự có cāa mình dựa trên các khoÁn tiết kiệm và thu nhập giữ l¿i; (ii) Tài

chính trực tiếp không chính thức cho CGT: là các dòng tài chính diễn ra khi tác

nhân nền tÁng cāa chuỗi cÃp tài chính cho các tác nhân khác trong CGT Xét về tính chÃt ngußn tài chính thì các dòng tiền này không phÁi đ°ợc đ°a ra từ các tá chăc tài chính chính thăc; (iii) Tài chính gián tiếp chính thức cho CGT: mô tÁ dòng tài chính đ°ợc đ°a vào chuỗi từ TCTC nh° ngân hàng và các tá chăc tín dÿng Xét về tính chÃt trong CGT thì ngân hàng và các tá chăc tín dÿng không phÁi là tác nhân trong chuỗi nên dòng tài chính đó gọi là gián tiếp đối với CGT

Cách phân lo¿i trên khá phức t¿p và chưa đầy đủ bởi: Chỉ đề cập tới tự tài trợ của hộ SX, trong khi nội dung tài chính này xuất hiện ở tất cÁ các tác nhân trong CGT; Chưa đề cập tới tài chính giữa các tác nhân khác nhau (ngoài tác nhân nền tÁng) trong CGT và tài chính từ tín dụng phi chính thức…

Dựa trên các tiêu chí phân lo¿i nói trên, nghiên cău lựa chọn tiếp cận dựa trên mối quan hệ với chuỗi và ph¿m vi cāa tài chính để phân lo¿i tài chính cho CGT sữa t°¡i Theo đó, tài chính cho CGT sữa t°¡i sẽ bao gßm:

(1) Tự tài trợ của từng tác nhân trong CGT sữa tươi: đề cập tới tài chính do các tác nhân tự bỏ ra để thực hiện chức năng của mình trong CGT Tài chính này có thể được hình thành từ các khoÁn tiết kiệm và lợi nhuận giữ l¿i để tái đầu tư

(2) Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân CGT: đề cập tới tài chính diễn ra giữa các tác nhân bên trong CGT

( 3) Tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT: Tài chính dưới d¿ng các khoÁn vay (trực tiếp; dựa trên liên kết chuỗi) từ các tổ chức tín dụng chính thức, những người cho vay không chính thức và các khoÁn hỗ trợ tài chính của Chính phủ

Trang 31

Cách phân lo¿i này cho phép tiếp cận một cách toàn diện về tài chính cho CGT sữa t°¡i trên c¡ sá nhÃn m¿nh mối quan hệ với CGT

c Vai trò của tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi

TÃt cÁ các tác nhân trong CGT nói chung và CGT sữa t°¡i nói riêng đều cần tài chính để thực hiện chăc năng cāa mình trong CGT Thiếu tài chính sẽ gây ra khó khăn đối với tÃt cÁ các tác nhân trong chuỗi trong việc đÁm bÁo số l°ợng, chÃt l°ợng, má rộng thá tr°ßng và có lợi nhuận (USAID, 2007) Từ đó Ánh h°áng tới sự phát triển bền vững cāa các CGT, ngành kinh tế, nền kinh tế từng quốc gia, khu vực và thế giới Tài chính phù hợp và đúng thßi điểm có thể mang đến hiệu quÁ cao h¡n, tăng thu nhập, cÁi thiện chÃt l°ợng sÁn phẩm, đÁm bÁo trÁ nợ và cāng cố mối liên kết CGT giữa những ng°ßi tham gia chuỗi (USAID, 2007) Vì vậy, tài chính cho CGT sữa t°¡i sẽ góp phần:

Tăng cường tài chính toàn diện cho các tác nhân CGT

Việc vận hành tài chính cho CGT sẽ giúp các tác nhân CGT có nhiều c¡ hội tiếp cận tài chính để đáp ăng các nhu cầu về tài chính cāa mình Ph¿m vi tài chính đ°ợc má rộng, không chß từ các khoÁn tài chính trực tiếp giữa từng tác nhân riêng lẻ với tá chăc tín dÿng mà có thể đến từ các tác nhân trong CGT và đến từ ngân hàng dựa trên sự liên kết cāa CGT Điều này đặc biệt quan trọng với các nhà SX, th°¡ng nhân, nhà chế biến quy mô nhỏ, gặp nhiều rào cÁn về thā tÿc và tài sÁn thế chÃp khi tiếp cận tín dÿng chính thăc (KIT & IIRR, 2010)

Thúc đẩy chuỗi giá trị phát triển bền vững

Đối với các tác nhân trong CGT sữa t°¡i, tài chính đầy đā giúp họ phát huy tối đa khÁ năng ho¿t động, kiểm soát tốt các quy trình SX, chế biến, phân phối nhằm giÁm chi phí giao dách, nâng cao khÁ năng c¿nh tranh, gia tăng giá trá cāa toàn chuỗi cũng nh° á từng khâu (Trienekens, 2011) Đặc biệt, đối với hộ SX, tiếp cận tài chính cho phép họ đầu t° vào công nghệ mới, tiếp cận đầu vào tốt h¡n, do đó tăng năng suÃt, góp phần đÁm bÁo an ninh l°¡ng thực và thu nhập tốt h¡n (IFC, 2012) Bên c¿nh đó, tài chính cho CGT góp phần phát triển liên kết giữa các tác nhân trong CGT, đÁm bÁo liên kết bền vững tránh phá vỡ hợp đßng

Phát triển thị trường mới, công cụ mới cho các tổ chức tài chính

Các tá chăc tài chính có thể phát triển các thá tr°ßng mới cho các dách vÿ tài chính cāa mình và hộ SX nhỏ, th°¡ng nhân, nhà chế biến nhỏ trá thành khách

Trang 32

hàng khÁ thi, qua đó góp phần má rộng đối t°ợng, ph¿m vi ho¿t động cho các tá chăc tài chính (KIT & IIRR, 2010)

Tài chính cho CGT sẽ t¿o ra động lực để các TCTC nhận diện đ°ợc những ng°ßi cần tài chính, hiểu rõ h¡n c¿nh tranh và rāi ro trong toàn ngành để đ°a ra các sÁn phẩm, dách vÿ tài chính phù hợp nhÃt với nhu cầu cāa các tác nhân trong chuỗi (Miller & Jones, 2010)

Nh° vậy, tài chính cho CGT góp phần làm cho các chuỗi trá nên toàn diện h¡n bằng cách cung cÃp ngußn lực cho các tác nhân, đặc biệt các hộ SX nhỏ tham gia vào các thá tr°ßng có giá trá cao h¡n, cāng cố các liên kết CGT giữa những ng°ßi tham gia chuỗi cũng nh° đem l¿i c¡ hội để má rộng tài chính nông nghiệp, cÁi thiện, nâng cao hiệu quÁ và khÁ năng trÁ nợ

d Tài chính cho chuỗi giá trị sữa tươi theo các mô hình chuỗi giá trị

Mô hình CGT đề cập tới thành phần đánh h°ớng, quy trình và tài nguyên cho toàn bộ hệ thống (Vorley, 2008; Miller, 2012) Mô hình CGT sữa t°¡i khác nhau sẽ có thành phần đánh h°ớng và lợi thế riêng biệt nên nội dung tài chính cho CGT sữa t°¡i sẽ đ°ợc thực hiện linh ho¿t theo các mô hình CGT sữa t°¡i

(*) Mô hình định hướng người sÁn xuất (Producer - driven)

Các hiệp hội sÁn xuÃt/HTX là tác nhân quan trọng cāa CGT, trá thành động lực phát triển chuỗi Hiệp hội sÁn xuÃt/HTX có thể cung cÃp tài chính, hỗ trợ kỹ thuật, yếu tố đầu vào, thá tr°ßng… cho các thành viên từ ngußn vốn cāa HTX hoặc từ ngußn vốn vay cāa các tá chăc tín dÿng Ngoài ra, HTX có thể thực hiện bÁo lãnh cho khoÁn vay cāa nhà sÁn xuÃt từ ngân hàng/tá chăc tín dÿng, t¿o c¡ hội tiếp cận tài chính chính thăc cho các nhà sÁn xuÃt (Melosevic, 2006) Nhà sÁn xuÃt hoàn trÁ khoÁn vay thông qua việc cung cÃp hàng hóa cho HTX

Nghiên cău cāa Srinivasan (2012) cho thÃy, mô hình CGT cāa Liên đoàn hợp tác xã các nhà SX sữa quy mô nhỏ á quận Kaira, Ân Độ đã rÃt thành công trong việc giÁi quyết khó khăn về tài chính cho các hộ CNBS quy mô nhỏ từ ngußn tài chính cāa liên đoàn và góp phần cÁi thiện vá thế cāa nhà SX đặc biệt là nhà SX nhỏ trong việc đàm phán giá với tác nhân thu mua trong CGT Tuy nhiên, mô hình này sẽ phÁi đối mặt với 2 khó khăn lớn đó là: Nhà SX có thể không hiểu rõ về nhu cầu thá tr°ßng và th°ßng khó khăn về tài chính trừ khi họ có thể tìm đ°ợc đối tác có năng lực tài chính tốt hoặc nhận đ°ợc sự hỗ trợ từ ng°ßi mua (IFAD, 2012)

Trang 33

(*) Mô hình định hướng người mua (Buyer-driven)

Th°¡ng nhân, nhà chế biến, nhà xuÃt khẩu và nhà phân phối xây dựng CGT để có thể kiểm soát số l°ợng, chÃt l°ợng sÁn phẩm, giÁm táng chi phí giao dách, tối °u hóa c¡ sá h¿ tầng, năng lực chế biến, nhân lực và đáp ăng nhu cầu cāa ng°ßi tiêu dùng về chÃt l°ợng và an toàn thực phẩm (Mani & cs., 2017)

Tài chính đ°ợc sử dÿng nh° một cách để thúc đẩy SX và cam kết cāa nhà SX, nhà chế biến và những ng°ßi khác trong chuỗi để bán cho ng°ßi mua trong những điều kiện cÿ thể Hợp đßng sÁn xuÃt (hay SX theo hợp đßng) là hình thăc chā yếu, là c¡ chế quan trọng hỗ trợ tài chính cho CGT theo mô hình đánh h°ớng ng°ßi mua (Miller & Jones, 2010) Sự tßn t¿i cāa hợp đßng sÁn xuÃt góp phần thúc đẩy tài chính bên trong và bên ngoài CGT Tài chính có thể đ°ợc cung cÃp cho nông dân trực tiếp bái một công ty kinh doanh nông sÁn hoặc bái một bên thă ba nh° ngân hàng Các công ty kinh doanh nông sÁn th°ßng hỗ trợ tài chính cho nông dân d°ới d¿ng đầu vào và kỹ thuật, qua đó góp phần giÁm rāi ro ho¿t động do nguyên liệu đ°ợc đÁm bÁo cung cÃp theo hợp đßng đã ký

Đối với ngân hàng, việc nông dân ký hợp đßng SX với ng°ßi mua đ°ợc xem là đÁm bÁo cāa thá tr°ßng đối với sÁn phẩm, qua đó hÃp dẫn ngân hàng trong việc cho nông dân vay vốn (Cavalini, 2006) Tuy nhiên, tài chính CGT đánh h°ớng ng°ßi mua th°ßng có xu h°ớng lo¿i trừ những nhà SX quy mô nhỏ do tập trung tìm kiếm và ký hợp đßng SX với các nhà SX quy mô lớn nhằm đÁm bÁo ngußn cung án đánh (Campion, 2006) Ngoài ra, việc chÃp nhận tài sÁn đÁm bÁo d°ới d¿ng hợp đßng SX phÿ thuộc vào tá chăc cho vay và cũng nh° quy đánh cho vay cāa mỗi quốc gia à Việt Nam, mô hình này đang đ°ợc thực hiện t¿i Công ty cá phần giống bò sữa Mộc Châu với các hộ CNBS là thành viên và các hộ ký hợp đßng bán sữa cho công ty (Nguyễn Mậu Dũng & Lê Kim Oanh, 2016; Cÿc Chăn nuôi, 2019)

(*) Mô hình người điều phối (Facilitator-driven)

Mô hình này đ°ợc thực hiện khá phá biến á các quốc gia mà sự phát triển cāa ngành nông nghiệp còn h¿n chế Các tá chăc phi chính phā và chính phā t¿o điều kiện cho việc hình thành các HTX, hiệp hội ng°ßi SX hoặc các nhóm tự hỗ trợ, từ đó t¿o c¡ hội kết hợp các nhà SX nhỏ vào CGT và tài chính trá thành một tính năng phá biến cāa các thỏa thuận liên kết, h°ớng thá tr°ßng đến các nhà SX nhỏ Không những vậy, các tá chăc này còn có thể tham gia cung cÃp dách vÿ kỹ thuật và tài chính cho nhà SX hoặc các tác nhân khác trong chuỗi Mô hình ng°ßi đánh h°ớng đ°ợc cho là thành công á mọi quốc gia (IFAD, 2012)

Trang 34

Để giÁi quyết khó khăn cho các hộ CNBS vùng Altiplano, Bolivia, những ng°ßi đang có thu nhập d°ới măc nghèo đói, quy mô nhỏ và không tiếp cận đ°ợc thá tr°ßng, Tá chăc phi chính phā BÁo vệ trẻ em (Save the Children) đã hỗ trợ kỹ thuật cho hộ CNBS, kết nối nhà chế biến để giÁi quyết khó khăn về thá tr°ßng, vận động TCTC tham gia cung cÃp tài chính cho các hộ CNBS (KIT & IIRR, 2010) Mô hình này đã thành công trong việc giÁm rāi ro, tăng tiếp cận tài chính cho các hộ CNBS quy mô nhỏ, thu hút sự quan tâm cāa các TCTC vào việc cung cÃp các khoÁn cho vay trực tiếp đối với hộ SX nhỏ

(*) Mô hình chuỗi giá trị tích hợp

Mô hình này không chß kết nối nhà SX với các tác nhân khác trong chuỗi trong đó có ng°ßi cung cÃp dách vÿ tài chính mà còn tích hợp nhiều trong số họ thông qua quyền sá hữu và/hoặc hợp đßng chính thăc Đây là mô hình t¿o ra lợi thế trong liên kết chặt chẽ nhiều bên, hỗ trợ kỹ thuật, tuân thā nghiêm ngặt hợp đßng, cÃu trúc đ°ợc kiểm soát và hợp nhÃt dòng chÁy CGT và dách vÿ (Vorley, 2008) Mô hình tích hợp phá biến liên quan đến tích hợp dọc trong CGT và siêu thá là ví dÿ điển hình Ngoài ra, mô hình CGT tích hợp còn có thể á d¿ng dách vÿ tích hợp, đ°ợc dẫn dắt bái một tập đoàn tài chính hoặc tá chăc phi chính phā (AfDB, 2013) Tuy nhiên, việc vận hành các mô hình tích hợp là rÃt phăc t¿p - thành công phÿ thuộc nhiều vào năng lực quÁn lý và môi tr°ßng kinh tế xã hội

2.1.2 Néi dung nghiên cću tài chính cho chuçi giá trÍ sča t°¢i

2.1.2.1 Tự tài trợ

Là hình thăc tài chính mà các tác nhân CGT sữa t°¡i tự đầu t° cho ho¿t động SXKD cāa mình bằng các khoÁn tiền tiết kiệm và/hoặc lợi nhuận giữ l¿i

Tự tài trợ cāa các tác nhân CGT đ°ợc sử dÿng để đầu t° vào các tài sÁn cố đánh nh°: bò sữa giống, chußng tr¿i, bßn sữa, nhà kho, dây chuyền sÁn xuÃt sữa, ph°¡ng tiện vận chuyển và chi trÁ các khoÁn chi phí phát sinh liên quan tới ho¿t động SXKD nh°: mua thăc ăn chăn nuôi (TACN), sữa t°¡i nguyên liệu, thuê lao động… Thông th°ßng các khoÁn đầu t° tài sÁn cho chăn nuôi, chế biến sữa có giá trá lớn và nhiều lo¿i chi phí phát sinh khi ch°a có doanh thu

Khi tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT bá h¿n chế và/hoặc khó khăn trong tiếp cận tài chính từ bên ngoài thì quy mô SX, sÁn l°ợng, chÃt l°ợng sÁn phẩm phÿ thuộc vào khÁ năng tự tài trợ cāa các tác nhân Vì vậy, trong quá trình sử dÿng cần đánh giá kết quÁ sử dÿng vốn tự tài trợ cāa các tác nhân để có biện pháp nâng cao kết quÁ sử dÿng ngußn vốn này

Trang 35

Theo KIT & IIRR (2010), do không tiếp cận đ°ợc thá tr°ßng và tài chính từ ngân hàng nên ho¿t động CNBS cāa các nông dân vùng Altiplano, Bolivia hoàn toàn phÿ thuộc vào tự tài trợ Với măc doanh thu thÃp, hộ CNBS á đây không có tiết kiệm, không có tiền đầu t° vào thăc ăn, quy mô chăn nuôi nhỏ, chÃt l°ợng và năng suÃt sữa thÃp Campion (2006), Oliva & Agar (2006) đã chß ra phần lớn tài chính cho CGT atiso á Peru và cà phê á Malawi là từ vốn cāa nhà SX

Trong nghiên cứu này nội dung tự tài trợ được phÁn ánh qua: (1) Nguồn hình thành tự tài trợ (Tự có; Kết quÁ ho¿t động SXKD); (2) Mục đích sử dụng (nội dung chi của tự tài trợ); và (3) Kết quÁ sử dụng tự tài trợ

2.1.2.2 Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị sữa tươi

Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT đ°ợc hình thành từ các hỗ trợ tài chính diễn ra giữa các tác nhân trong CGT, phần lớn dựa trên dự tin t°áng lẫn nhau giữa các tác nhân trong chuỗi (Miller & Jones, 2010; AfDB, 2013; Prasun & Marlowe., 2013; Birthal & cs., 2017; Gouri & Mahajan, 20017)

Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân đ°ợc thực hiện chā yếu d°ới d¿ng vật chÃt (TACN, phân bón, thiết bá) và/hoặc các khoÁn vay ngắn h¿n nhằm mÿc đích đÁm bÁo sự l°u thông cāa dòng sÁn phẩm cÁ về chÃt l°ợng và số l°ợng

Ghi chú: : Tài chính trực tiếp giữa các tác nhân (chiều mũi tên thể hiện ai cấp tài chính cho ai) : Dòng luân chuyển sÁn phẩm

Hình 2.2 Ho¿t đéng tài chính trďc tiÁp giča các tác nhân trong chuçi giá trÍ

Ngußn: AfDB (2013); Gouri & Mahajan (2017) Các công cÿ tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT nông sÁn nói chung và CGT sữa t°¡i nói riêng bao gßm:

a Tín dụng (TD) đầu vào: Là công cÿ tài chính dựa trên yếu tố đầu vào, khi nhà

cung ăng bán cháu cho nhà SX hay nhà SX ăng tr°ớc tiền để đặt mua yếu tố đầu vào Việc trÁ nợ đ°ợc thực hiện khi thu ho¿ch hoặc theo thßi gian đã thỏa thuận Tín dÿng đầu vào cho CNBS tùy thuộc vào yếu tố đầu vào, quy mô, hình thăc cāa nhà cung cÃp và đặc điểm liên kết trong CGT Nhà cung ăng yếu tố đầu

Trang 36

vào có thể là th°¡ng nhân, nhà chế biến sữa, khi đó, nội dung TD đầu vào liên quan tới đặc điểm thanh toán hàng hóa cāa chuỗi là sữa t°¡i Ngoài ra, nhà cung ăng đầu vào có thể là HTX, tá, nhóm SX Theo Prasun & Marlowe (2013), TD đầu vào cho CNBS á Ân Độ chā yếu đ°ợc áp dÿng cho TACN; Trong CGT sữa t°¡i t¿i vùng Altiplano, công ty sữa chính là nhà cung cÃp TACN cho các hộ CNBS ký hợp đßng bán sữa cho công ty (KIT & IIRR, 2010)

Tín dÿng đầu vào cho phép ng°ßi SX tiếp cận đ°ợc đầu vào cần thiết nhằm nâng cao năng suÃt và chÃt l°ợng sÁn phẩm đßng thßi giúp nhà cung cÃp đÁm bÁo đ°ợc chÃt l°ợng nh°ng có thể dẫn tới tình tr¿ng sử dÿng yếu tố đầu vào quá măc, tăng rāi ro cho nhà cung cÃp và thiếu tính c¿nh tranh (Miller & Jones, 2010)

b Tín dụng thương m¿i (TDTM): Là ho¿t động tài trợ dựa trên hàng hóa cāa

CGT sữa t°¡i khi ng°ßi mua (th°¡ng nhân, c¡ sá thu gom, nhà chế biến, nhà phân phối) ăng tr°ớc tiền cho ng°ßi (hộ CNBS, c¡ sá thu gom, nhà chế biến…) hoặc khi ng°ßi bán bán sữa thu tiền sau đối với những ng°ßi mua trong CGT

Nh° vậy, TDTM trong CGT sữa t°¡i đ°ợc hiểu là việc ăng tr°ớc và/hoặc trÁ chậm để mua, bán sữa t°¡i giữa các tác nhân trong CGT với nhau Trong nghiên cău cāa KIT & IIRR (2010), Nguyen Anh Phong (2015), các c¡ sá chế biến sữa thanh toán tiền sữa cho các hộ chăn nuôi ký hợp đßng với họ mỗi 2 tuần/lần Th°¡ng nhân, c¡ sá chế biến đáa ph°¡ng trong CGT sữa t°¡i á Ân Độ ăng tr°ớc tiền cho hộ CNBS để duy trì ngußn sữa t°¡i chÃt l°ợng (Birthal & cs., 2017)

Theo Miller & Jone (2010), TDTM góp phần giÁm áp lực về vốn l°u động cho các tác nhân và có thể thực hiện á mọi cÃp độ, mọi khâu cāa CGT nh°ng dẫn tới sự không minh b¿ch về thá tr°ßng, có rāi ro phá vỡ hợp đßng, không đÁm bÁo số l°ợng, chÃt l°ợng do đ°ợc thực hiện tr°ớc khi thu ho¿ch

c Cho vay ngắn h¿n từ người mua

Th°¡ng nhân, nhà chế biến, c¡ sá thu gom, nhà phân phối có thể thực hiện việc cho vay ngắn h¿n đối với hộ CNBS và các tác nhân khác trong CGT nhằm đÁm bÁo năng lực tài chính để thực hiện hợp đßng (KIT & IIRR, 2010; Birthal & cs., 2017) Thông th°ßng các khoÁn cho vay ngắn h¿n này có lãi suÃt bằng 0 và đ°ợc chi trÁ bằng hàng hóa (Miller & Jones, 2010) Công cÿ này giúp ng°ßi bán trong CGT có thêm ngußn lực tài chính để thực hiện hợp đßng, giúp ng°ßi mua trong CGT nhận đ°ợc hàng hóa đÁm bÁo chÃt l°ợng, giá cÁ theo thỏa thuận nh°ng l¿i khó tiếp cận đối với hộ chăn nuôi nhỏ do các c¡ sá chế biến chā yếu h°ớng tới hộ chăn nuôi quy mô lớn (KIT & IIRR, 2010; Miller & Jones, 2010)

Trang 37

d Tài chính doanh nghiệp dẫn đầu

Doanh nghiệp dẫn đầu CGT (th°ßng là công ty sữa) cung cÃp yếu tố đầu vào, vốn l°u động, cung cÃp dách vÿ, chuyển giao công nghệ, tập huÃn, giám sát SX và th°ßng d°ới d¿ng hợp đßng canh tác (AfDB, 2013) Công cÿ này không chß đề cập tới tài chính mà còn h°ớng tới yếu tố kỹ thuật và đ°ợc giám sát chặt chẽ nên giÁm rāi ro nh°ng l¿i khó tiếp cận với các hộ SX quy mô nhỏ và chi phí quÁn lý cao (Miller & Jones, 2010; Mani & cs., 2017)

Ngoài các công cÿ trên, tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT có thể đ°ợc thực hiện thông qua hợp đßng kỳ h¿n, là thỏa thuận về mua/bán giữa hai bên về một lo¿i hàng hóa với măc giá đánh sẵn và t¿i một thßi gian cÿ thể Công cÿ này cho phép phòng ngừa rāi ro về giá và có thể đ°ợc sử dÿng làm tài sÁn thế chÃp cho việc vay vốn (Miller & Jone, 2010) nh°ng đòi hỏi phÁi có thông tin thá tr°ßng đáng tin cậy, án đánh nên ít đ°ợc áp dÿng cho CGT sữa t°¡i (rāi ro cao)

Nh° vậy, tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT sữa t°¡i có thể diễn ra cùng chiều hoặc ng°ợc chiều với dòng sÁn phẩm cāa CGT, đóng vai trò quan trọng trong giai đo¿n đầu cāa chuỗi bái khắc phÿc đ°ợc rào cÁn về tài sÁn thế chÃp cho các tác nhân khi tiếp cận tài chính từ ngân hàng (Mani & cs., 2017) Động lực để thúc đẩy tài chính trực tiếp tùy thuộc vào bối cÁnh, mô hình chuỗi và vai trò cāa ng°ßi tham gia Tài chính giữa các tác nhân CGT th°ßng có chi phí thÃp; Rāi ro thÃp do các tác nhân có nhiều thông tin về sÁn phẩm, đối tác; gắn kết nhu cầu tài chính với ho¿t động cāa chuỗi; và cÁi thiện hiệu quÁ cāa CGT (KIT & IIRR, 2010; Mani & cs., 2017)

Tuy nhiên, theo Campion (2006), KIT & IIRR (2010), AfDB (2013), tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT cũng bộc lộ một số h¿n chế nhÃt đánh nh°: Chi phí th°ßng gộp trong giá cāa sÁn phẩm nên rÃt khó đánh giá chi phí thực cāa tài chính trực tiếp trong CGT; Chā yếu đáp ăng nhu cầu về vốn l°u động, rÃt ít đề cập tới tài chính dài h¿n hoặc tài chính đầu t° dẫn tới ngußn lực để nâng cÃp trong toàn chuỗi, có thể cÁn trá sự phát triển cāa CGT; Chā yếu dựa trên sự tin t°áng cāa các tác nhân trong CGT với nhau; Dẫn tới sự phÿ thuộc, không góp phần xây dựng, cÁi thiện các kỹ năng quÁn lý kinh doanh á các tác nhân

Nghiên cứu này có cùng quan điểm tiếp cận về tài chính trực tiếp giữa các tác nhân với các nghiên cứu của KIT & IIRR (2010), Prasun & Marlowe (2013), Birthal & cs (2017) nên sẽ tập trung phÁn ánh việc hình thành, sử dụng đối với các công cụ tài chính trực tiếp và kết quÁ của tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT sữa tươi khu vực ĐBSH

Trang 38

2.1.2.3 Tài chính gián tiếp từ bên ngoài chuỗi giá trị sữa tươi

Trong nội dung này, nhu cầu về vốn cāa các tác nhân trong chuỗi đ°ợc đáp ăng bái các nhà hỗ trợ chuỗi nh° Nhà n°ớc, chính quyền đáa ph°¡ng, tá chăc phi chính phā và các TCTC trung gian và những ng°ßi cho vay phi chính thăc

Ghi chú: : C¡ chế tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT : Dòng luân chuyển sÁn phẩm

Hình 2.3 Mô hình tài chính gián tiÁp tĉ bên ngoài chuçi giá trÍ

Ngußn: AfDB (2013) Theo AfDB (2013), tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT là tài chính thông th°ßng từ ngân hàng (NH), TCTC vi mô đối với các tác nhân cÿ thể cāa CGT và đ°ợc thực hiện theo các công cÿ: cho vay, tiết kiệm và bÁo hiểm (Hình 2.3)

KIT & IIRR (2010), Gouri & Mahajan (2017), đề cập tới tài chính gián tiếp bên ngoài chuỗi dựa trên liên kết giữa các tác nhân trong CGT Khi đó, ng°ßi bán, ng°ßi mua trong CGT và TCTC liên quan tới nhau trong khoÁn vay thông qua các mối quan hệ SXKD trong CGT

Ghi chú: : C¡ chế tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT

cÃp Nhà sÁn xuÃt Nông dân/ Th°¡ng nhân/ ng°ßi bàn lẻ Nhà xuÃt khẩu

Tá chăc tài chính vi mô

Trang 39

Tài chính gián tiếp từ bên ngoài th°ßng đ°ợc sử dÿng cho nhu cầu đầu t° dài h¿n, có số tiền lớn h¡n so với tài chính trực tiếp bên trong CGT (KIT & IIRR, 2010; Shrestha & cs., 2010; AfDB, 2013) Tuy nhiên, h¿n chế cāa hình thăc tài chính này là chi phí giao dách cao, lãi suÃt cao, đòi hỏi tài sÁn thế chÃp, th°ßng lo¿i trừ các tác nhân quy mô nhỏ, rāi ro khoÁn vay th°ßng gắn với rāi ro nông nghiệp nên không hÃp dẫn TCTC tham gia (AfDB, 2013; Brauw & cs., 2020) Vì vậy để đáp ăng nhu cầu vốn đầu t°, bên c¿nh việc vay vốn từ các TCTC chính thăc, các tác nhân vẫn phÁi huy động vốn từ tín dÿng bán chính thăc và tín dÿng phi chính thăc Tuy nhiên, khi tài chính phi chính thăc tham gia thì tài chính cho CGT trá nên tốn kém h¡n nhiều (Shwedel, 2006)

Các công cÿ tài chính gián tiếp bên ngoài CGT chā yếu bao gßm:

a KhoÁn vay có kỳ h¿n

Phần lớn các khoÁn cho vay cāa ngân hàng đối với các tác nhân trong CGT đ°ợc thực hiện qua công cÿ tài chính này Các khoÁn vay có thể là ngắn h¿n, dài h¿n và ng°ßi đi vay có thể trÁ nợ đánh kỳ hoặc thanh toán một lần khi đến h¿n Công cÿ này giúp tác nhân CGT đáp ăng đ°ợc nhu cầu vốn l°u động, nhu cầu đầu t° dài h¿n nh°ng th°ßng dựa trên tài sÁn thế chÃp Vì vậy, công cÿ này có thể h¿n chế khoÁn vay theo hình thăc trực tiếp từ NH tới các tác nhân CGT (AfDB, 2013) Tuy nhiên, nếu đ°ợc thực hiện trên c¡ sá bÁo lãnh từ tác nhân trong CGT thì h¿n chế này sẽ đ°ợc dỡ bỏ (KIT & IIRR, 2010)

b Thẻ tín dụng hộ sÁn xuất

Ngân hàng và các TCTD cho hộ SX vay tiền dựa trên c¡ sá thẻ tín dÿng, qua đó giúp nông dân đầu t° vào yếu tố đầu vào và có tiền mặt trang trÁi các khoÁn chi phí phát sinh trong kỳ Để đáp ăng yêu cầu vốn l°u động cāa nông dân CNBS, chính phā Ân Độ đã sử dÿng Thẻ tín dÿng Kisan (Kisan Credit Card: KCC) cho hộ CNBS có liên kết với HTX và công ty chế biến sữa Những ng°ßi có thẻ tín dÿng Kisan sẽ nhận đ°ợc tín dÿng nông nghiệp với lãi suÃt 7% mỗi năm và Bộ Nông nghiệp & Phúc lợi Nông dân thực hiện hỗ trợ lãi suÃt cho các khoÁn vay ngắn h¿n lên tới 300.000 rupee (Kumar & cs., 2022) Tuy nhiên, theo AfDB (2013), các ngân hàng và tá chăc tín dÿng á Ân Độ phÁi đối mặt với tỷ lệ vỡ nợ cao (tới 60%) cāa công cÿ tài chính này

c BÁo hiểm

BÁo hiểm đ°ợc sử dÿng để giÁm thiểu tán thÃt khi rāi ro xÁy ra bằng cách tập hợp các khoÁn phí cāa khách hàng để chi trÁ cho những ng°ßi gặp rāi ro Đây là công cÿ có thể đ°ợc sử dÿng cho tài chính trực tiếp giữa các tác nhân CGT và tài

Trang 40

chính gián tiếp từ bên ngoài CGT Theo Nguyễn Mậu Dũng & Lê Kim Oanh (2016), mô hình bÁo hiểm đối với giá sữa và bò sữa đã đ°ợc thực hiện từ năm 2004 giữa hộ CNBS và Công ty giống bò sữa Mộc Châu nhằm giúp các hộ CNBS yên tâm chăn nuôi, giúp công ty án đánh ngußn sữa t°¡i thu mua Tá chăc tín dÿng vi mô Sartawi đã cung cÃp bÁo hiểm cho các hộ CNBS vay vốn nhằm giÁm rāi ro cho các bên liên quan, tuy nhiên mới chß là bÁo hiểm về săc khỏe và tính m¿ng cāa ng°ßi vay vốn, ch°a chú trọng tới bÁo hiểm cho SX (KIT&IIRR, 2010)

d Hỗ trợ thanh khoÁn của Chính phủ

Chính phā đóng vai trò trực tiếp trong việc cÃp tín dÿng, bÁo lãnh tín dÿng hoặc gián tiếp bằng cách t¿o điều kiện hình thành các doanh nghiệp hỗ trợ tài chính cho CGT Ngoài ra, Chính phā có thể hỗ trợ để các tác nhân CGT có ngußn tài chính rẻ h¡n thông qua các ch°¡ng trình tái cÃp vốn cāa các Ngân hàng trung °¡ng, c¡ quan bÁo hiểm, xúc tiến th°¡ng m¿i….nhằm thúc đẩy CGT phát triển, đem l¿i lợi ích cho các tác nhân CGT cũng nh° nền kinh tế (Kumar & cs., 2022)

Ngoài các công cÿ nói trên thì tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT còn có thể vận dÿng một số công cÿ khác nh° thuê tài chính, biên nhận kho và bao thanh toán, chiết khÃu th°¡ng phiếu…

Nh° vậy có thể thÃy, tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT đ°ợc vận dÿng sẽ cÁi thiện khÁ năng tiếp cận các dách vÿ tài chính cāa các tác nhân trong CGT và phát triển các thá tr°ßng mới, tăng c°ßng sự đa d¿ng cāa sÁn phẩm, dách vÿ tài chính đối với các TCTC Tuy nhiên, theo AfDB (2013), chi phí giao dách tài chính cao, thiếu thông tin về măc độ tín nhiệm cāa các tác nhân, thiếu linh ho¿t trong việc sử dÿng các giÁi pháp cāa CGT là những rào cÁn khiến TCTC h¿n chế tham gia trong tài chính CGT

Trong nghiên cứu này, tài chính gián tiếp từ bên ngoài CGT được hiểu là các dòng tài chính từ bên ngoài được đưa vào chuỗi với các hình thức: (1) Tài trợ bằng tiền, hiện vật của Nhà nước, chính quyền địa phương và, (2) Các khoÁn vay của các tác nhân CGT từ tín dụng chính thức, bán chính thức và phi chính thức dựa trên cơ sở quan hệ trực tiếp hoặc dựa trên mối quan hệ trong CGT

Từ các nghiên cău đã đ°ợc thực hiện, ta thÃy tài chính trực tiếp giữa các tác nhân trong CGT sữa t°¡i đ°ợc xây dựng dựa vào các mối quan hệ giữa các tác nhân CGT, thúc đẩy sự sàng lọc tài chính, giám sát và thực thi các vÃn đề liên quan tới sÁn phẩm, ít gặp trá ng¿i trong cung cÃp tài chính Tài chính gián tiếp từ

Ngày đăng: 03/05/2024, 07:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan