NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

25 0 0
NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Cơ khí - Vật liệu SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG NAM ---------- ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CHO CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0. BÁO CÁO TÓ M TẮ T Chủ nhiệm đề tài : TS. ĐẶNG THU HƯƠNG Cơ quan chủ trì : Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đơn vị quản lý : Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Nam HÀ NỘI – 2020 MỤ C LỤ C MỞ ĐẦ U ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................ 2 1.1. Khái niệm và vai trò của đổi mới sáng tạo đến nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp. ........................................................................................................ 2 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp và các tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ............... 2 1.2.1. Cá c nhân tố ả nh hưở ng............................................................................................ 2 1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của do anh nghiệp ............... 3 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ............. 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .................................... 4 2.1. Thực trạng hệ thống chính sách khuyến khích đổi mới sáng tạo tỉ nh Quảng Nam ............................................................................................................................... 4 2.2.1. Thực trạng hoạt độ ng đổi mới sá ng tạo của cá c doanh nghiệp ............................... 4 2.2.2. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ................................. 6 2.3. Nhữ ng thành công và hạn chế về năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam ........................................................................ 7 2.3.1. Thà nh công .............................................................................................................. 7 2.3.2. Hạn chế .................................................................................................................... 7 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC NGÀNH ƯU TIÊN TỈNH QUẢNG NAM ................................................................... 8 3.1. Thiết kế nghiên cứ u ................................................................................................. 8 3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành dệt may tỉnh Quảng Nam ................................................................... 8 3.2.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo ..................................................................... 8 3.2.2. Cá c yếu tố ả nh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo ............................................ 9 3.3. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo ................................................................................................................................ 10 3.3.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng t ạo ................................................................... 10 3.3.2. Các yếu tố ả nh hưởng đến năng lực đổi mới sán g tạo .......................................... 10 3.4. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng ..................................................................................................................... 12 3.4.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo .................................................................. 12 3.4.2. Các yếu tố ả nh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo .......................................... 12 3.5. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến .............................................................................................................................. 13 3.5.1. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo ................................................................... 13 3.5.2. Các yếu tố ả nh hưởng đến năng lực đổi mới sáng tạo .......................................... 14 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CHO CÁC DOANH NGHIỆP ..................... 15 CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM ..................................................................... 15 4.1. Cơ hội, thách thức đối với các doanh nghiệp công nghiệp Quảng Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ................................... 15 4.1.1. Những cơ hội ......................................................................................................... 15 4.1.2. Thách thức ............................................................................................................ 15 4.2. Nhóm các giải pháp nhằ m nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp công nghiệp tỉ nh Quảng Nam ...................................................................... 16 4.2.1. Nhóm các giải p háp chung .................................................................................... 16 4.2.2. Các giải pháp đặc thù cho các ngành ................................................................... 16 1 MỞ ĐẦ U 1. Tính cấ p thiết của đề tài Hiện nay, tỉnh Quảng Nam nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung, số lượng các doanh nghiệp gia công chiếm tỷ lệ rất lớn và sử dụng nhiều lao động phổ thông hoặc lao động có trình độ thấp như: ngành dệt may, ngành chế tạo chế biến, ngành vật liệu xây dựng.... Ch ính vì vậy đã đến lúc các doanh nghiệp cần phải có những nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về việc nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo để theo kịp với xu thế phát triển văn minh hiện đại, đón nhận những cơ hội và thách thức mới của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tại Quả ng Nam mặc dù các doanh nghiệp đã có những đóng góp đáng k ể vào tăng trưở ng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo nhiều việc làm nhưng hầu hế t sả n phẩm của doanh nghiệp là các sả n phẩm đơn lẻ, phục vụ gia công sửa chữa trong ngành công nghiệp và ngành chế biế n phục vụ nông nghiệp, thủy sả n... Chất lượng, giá trị gia tăng của sả n phẩm chưa cao, hàm lư ợng công nghệ thấp, mẫu mã và giá thành chưa c ạnh tranh được với hàng hóa cùng loại ở các đ ịa phương khác. Do vậy việc không ngừng nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp là mộ t yêu cầu rất bức thiế t và vô cùng quan trọng, góp phần đáng k ể vào quyế t định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế . Đây là đi ều kiện then chố t để nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín, thương hiệu và sự tăng trưở ng dài hạn của doanh nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh mới của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp là đặc biệt quan trọng và cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứ u trong và ngoài nước Mục nà y đã tổng quan cá c công trình nghiên cứu trong nước và ngoà i nước về cá c nộ i dung liên quan như khá i niệm về đổi mới sá ng tạo, năng lực đổi mới sá ng tạo; mối quan hệ g iữa đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo. Từ các công trình nghiên cứu, có thể hiểu quan hệ giữa đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo là quan hệ giữa điều kiện và khả năng nguồn lực cần thiết để đổi mới sáng tạo có thể trở thành hiện thực và kết quả của quá trình thực hiện đổi mới sáng tạo, trong đó năng lực đổi mới sáng tạo là điều kiện và đổi mới sáng tạo là kết quả. Khi đổi mới sáng tạo trở thành hiện thực, nó lại tạo điều kiện để tạo ra những năng lực sáng tạo mới ở cấp độ cao hơn. Vì vậy, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo tức là nâng c ao khả năng của các nhân tố tác động đến đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Khi các yếu tố năng lực tác động đến đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp được hoàn thiện hơn thì năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp được nâng lên và kết quả là đổi mới sáng t ạo được tạo ra. Năng lực đổi mới sáng tạo phản á nh khả năng của các yếu tố tác động; đổi mới sáng tạo phản á nh biểu hiện của kết quả đổi mới thông qua các hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. 3. Mụ c tiêu: - Làm rõ cơ sở lý luận về đổi mới sáng tạo, năng lực đổi mới sáng tạo và vai trò của năng lực đổi mới sáng tạo ở cấp độ doanh nghiệp. 2 - Phân tích, đánh giá được thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp Quảng Nam, qua đó xác định điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực đổi mới s áng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp và các nguyên nhân của thực trạng này. - Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp Quảng Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 4. Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứ u Đề tà i tập trung nghiên cứu về năng lực đổi mới sá ng tạo cho cá c doanh nghiệp công nghiệp thuộ c cá c ngà nh: ngà nh dệt may, ngà nh cơ khí chế tạo, ngà nh vật liệu xây dựng, ngà nh chế biế n trên địa bà n tỉnh Quả ng Nam 5. Phương pháp nghiên cứ u - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tổng hợp cá c thông tin thu thập được từ cá c nguồn như: Cục Thố ng kê, cơ sở dữ liệu điện tử, cá c công trình đã công bố trong và ngoà i nước, các viện nghiên cứu…có nộ i dung liên quan đế n đề tà i - Phương phá p thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khả o sá t và phỏ ng vấn sâu doanh nghiệp. Cụ thể: Khả o sá t 244 phiế u theo sự lựa chọn ngẫu nhiên và có hoạt độ ng sả n xuất trong ít nhất 3 năm liên tục; khả o sá t ở 2 cấp độ : đại diện lãnh đạo và cán bộ phụ trách kỹ thuậtcông nghệnghiên cứu và phát triển. - Tham vấn ý kiế n chuyên gia: Xin cá c ý kiế n đóng góp chuyên gia chủ yế u qua cá c cuộ c Hộ i thả o và tọa đà m. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm và vai trò của đổi mới sáng tạo đến nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp. Mục nà y trình bà y cá c khá i niệm và thố ng nhất sử dụng khá i niệm về đổi mới sá ng tạo của tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2005), đ ó là : “Đổi mới sáng tạo là việc thực thi một sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) hoặc một quy trình mới hoặc được cải tiến đáng kể, một phương pháp marketing mới, hay một biện pháp mới mang tính tổ chức trong thực tiễn hoạt động, trong tổ chức công việc hay trong quan hệ với bên ngoài ”; và khá i niệm “năng lực đổi mới sáng tạo phản á nh khả năng của các yếu tố tác động, đổi mới sá ng tạo phản á nh biểu hiện của kết quả đổi mới thông qua các hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp ” với cá c hình thức: (i) đổi mới sáng tạo sản phẩm, (ii) đổi mới sáng tạo quy trình hoạt động, (iii) đổi mới sáng tạo về các hoạt động marketing , (iv) đổi mới sáng tạo hệ thống quản lý . 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp và các tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưở ng Từ những kết quả nghiên cứu về ĐMST và các nhân tố tác động đến năng lực ĐMST, nhóm tác giả tổng hợp thành mô hình nghiên cứu như sau 3 Hình 1.1: Các nhân tố tác động đến ĐMSTNăng lực ĐMST của doanh nghiệp (Nguồn: Romijn Albaladejo (2002); J.P.J. de Jong, R. Kemp, C. Snel (2001); Wan và cộng sự (2005); Darroch (2005); Schulze Hoegl (2008); Nguyễn Quốc Duy (2015) Theo Hình 1.1, các nhân tố tác động lên năng lực ĐMST của doanh nghiệp được chia thành 8 nhóm. Tám nhóm nhân tố này còn được gọi là các nhân tố năng lực ĐMST vì chúng phản á nh nội hàm của năng lực ĐMST. Theo kết quả của những nghiên cứu trước, cả 8 nhóm nhân tố này đều có tác động tích cực lên năng lực ĐMST của doanh nghiệp. Theo đó, nếu một doanh nghiệp có các điều kiện về nhân lực, văn hóa, quản lý, quản trị tri thức, phương tiệp hỗ trợ vật chất, tài chính, mối quan hệ liên kết với bên ngoài, điều kiện cơ chế chính sách, điều kiện thị trường… tốt thì doanh nghiệp đó sẽ có năng lực ĐMST tốt và sẽ có kết quả thành công trong ĐMST. 1.2.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Dựa trên cá c công trình nghiên cứu đã công bố về đổi mới sáng tạo và năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp và khá i niệm của OECD năm 2015, nghiên cứu này sử dụng thước đo tổng hợp để đo lường năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp bao gồm: (i) Tiêu chí đo lường kết quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp trên các khía cạnh sản phẩm, quy trình, marketing, quản lý; và (ii) Tiêu chí đo lường năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp dựa trên các nhân tố tác động (8 nhóm nhân tố trên). 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Từ thực tiễn về nâng cao năng lực đổi mới sá ng tạo của mộ t số doanh nghiệp trong nước như đã được đề cập trong bá o cá o tổng hợp. Cá c doanh nghiệp tỉnh Quả ng Nam nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung cần phải thực sự thay đổi nhận thức và mạnh dạn thực hiện cá c hoạt độ ng nâng cao năng lực đổi mới sá ng tạo để phát triển bền vững trong một môi trường luôn có biến động và có tính cạnh tranh cao. Kinh nghiệm mà cá c doanh nghiệp Quả ng Các yếu tố năng lực ĐMST (Các nhân tố tác động) Kết quả ĐMST Kiến thức kỹ năng nhân sự Trình độ vật chất, tài chính Kỹ năng quản lý, lãnh đạo Nền văn hóa doanh nghiệp Mức độ quản trị tri thức Mức độ chặt chẽ của liên kết Hỗ trợ của cơ chế chính sách ĐMST Sản phẩm Quy trình Marketing Quản lý Môi trường ngànhthị trường 4 Nam có thể vận dụng là sự linh hoạt, tư duy mới của lãnh đạo; chính sá ch thúc đẩy của địa phương; tăng cường cá c hoạt độ ng nghiên cứu và phá t triển; tăng cường hợp tá c; chủ động tìm kiế m nguồn lực cho đổi mới sáng tạo ; chủ động đào tạo tăng cường chất lượng nguồn nhân lực đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUẢNG NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦ U HÓA VÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1. Thực trạng hệ thống chính sách khuyến khích đổi mới sáng tạo tỉ nh Quảng Nam Trong thời gian qua, Tỉnh Quảng Nam đã nêu rõ quan điểm, mục tiêu và những nhiệm vụ chủ yếu trong công tác phát triển hoạt động khoa học và công nghệ và nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp , được thể hiện cụ thể như: Chiến lược phát triển khoa học và c ông nghệ tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030, ban hành theo Nghị quyết Số 172016NQ -HĐND ngày 1972016 của HĐND Tỉnh Quảng Nam. Nghị quyết số 022019NQ -HĐND ngà y 12 thá ng 7 năm 2019 quy định một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển hoạt độn g Khoa học và Công nghệ trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2019-2025 Ngoà i ra, tỉnh cũng đã nỗ lực tăng cường các hoạt động hỗ trợ, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp. Cụ thể: ngày 18122017, UBND Tỉnh đã ban hành Quyết định số 4396QĐ -UBND phê duyệt Kế hoạch xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn Tỉnh giai đoạn 2018 – 2025 trên cơ sở tích hợp tất cả Đề án của Chính phủ (Đề á n 844 ) 2.2. Thực trạng năng lực đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quản g Nam trong bố i cả nh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.2.1. Thực trạng hoạt động đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp - Thực trạng đổi mới sáng tạo củ a doanh nghiệp + Về số lượng doanh nghiệp: nhìn chung số lượng cá c doanh nghiệp thực hiện đổi mới sáng tạo trên địa bà n tỉnh vẫn còn khá khiêm tố n. Trong cá c ngà nh điều tra, ngà nh dệt may và ngà nh xây dựng chiế m tỷ lệ cao hơn cá c ngà nh còn lại, lần lượt là 35,29 và 40. Hai lĩnh vực còn lại là cơ khí chế tạo và công nghiệp chế biến, tỷ lệ các doanh nghiệp thực hiện đổi mới sáng tạo tương ứng là 17,24 và 27,59. 5 Hình 2.1. Tỷ lệ doanh nghiệp thường xuyên đổi mới sáng tạo từ 2017-2019 Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của Nhóm nghiên cứu, 2019 + Về qui trình đổi mới sá ng tạo: Nhìn chung việc đổi mới qui trình của cá c ngà nh không được thực hiện nhiều, nhất là ngà nh cơ khí chế tạo, chiế m tỷ lệ cao nhất 79,3; tiế p đế n là ngà nh công nghiệp chế biế n: 64,2 và ngà nh vật liệu xây dựng chiế m 52. Việc đổi mới qui trình sả n xuất sẽ cho phé p nâng cao năng suất của doanh nghiệp. Tuy nhiên cá c doanh nghiệp ít đổi mới qui trình mộ t mặt do doanh nghiệp chưa có nhu cầu và mặt khá c là do doanh nghiệp không có đủ nguồn vố n để đầu tư + Về kinh phí đầu tư cho nghiên cứu và phá t triển Nhằm đổi mới công nghệ, việc đầu tư cho nghiên cứu và phát triển là rất quan trọng. Tuy nhiên, kết quả điều tra khảo sát cho thấy tỷ trọng các doanh nghiệp có tổ c hức bộ phận nghiên cứu và phát triển độc lập là rất thấp. Hiện tại, trên 90 doanh nghiệp thuộc cả 4 lĩnh vực công nghiệp chưa có bộ phận nghiên cứu và phát triển độc lập. Hình 2.2. Tỷ lệ doanh nghiệp có bộ phận nhiên cứ u và phát triể n độc lập Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của Nhóm nghiên cứu, 2019 Thêm vào đó, mức chi cho hoạt động nghiên cứu và phát triển tại các doanh nghiệp này gần như không đá ng kể. Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp được khảo sát không có khoản chi cho nghiên cứu phát triển (chiếm khoả ng 70). Số còn lại là đầu tư không đá ng kể (

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan