Trắc nghiệm Hành vi tổ chức

30 2 0
Trắc nghiệm Hành vi tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

File trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về các chủ đề chính của môn Hành vi tổ chức, bao gồm: Nhận thức cá nhân, Động lực cá nhân, Nhóm và hành vi nhóm, Lãnh đạo, Văn hóa tổ chức,Thay đổi tổ chức,Giao tiếp tổ chức,Xung đột tổ chức,Ra quyết định,Quản lý hiệu quả:

Trang 1

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT HÀNH VI TỔ CHỨC

Câu 1: Hành vi tổ chức bao gồm:

A Hành vi và thái độ cá nhân

B Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể C Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức

Câu 5 Hành vi tổ chức được hiểu là:

a Hành vi của cá nhân trong tổ chức b Thái độ của cá nhân với tổ chức

c Hành vi của một nhóm người

d Hành động có mục đích

Trang 2

Câu 6 Khái niệm tổ chức được hiểu là:

a Một tập hợp gồm nhiều người

b Một nhóm cộng đồng

c Một cơ cấu chính thức

d Một nhóm người tạo ra giá trị cho xã hội

Câu 7 Yếu tố nào của tổ chức có tác động đến hành vi cá nhân:

a Cơ cấu tổ chức b Phong cách lãnh đạo c Chính sách với nhân viên

d Cả a, b, c đều đúng

Câu 8 Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là vai trò của hành vị tổ chức:

a Gắn kết người lao động với tổ chức

b Giúp nhà quản lý có cái nhìn toàn diện và đầy đủ về người lao động

c Giúp nhà quản lý đưa ra quyết định quản trị nhanh chóng và chính xác d Giúp nhà quản lý xây dựng môi trường làm việc hiệu quả

Câu 9 Đối tượng nghiên cứu của hành vi tổ chức là: a Hành vi con người trong tổ chức

b Môi trường làm việc có tinh toàn cầu c Cải thiện năng suất lao động

d Sự hòa hợp trong nhóm và tổ chức

Câu 11 Nhiệm vụ chính của hành vi tổ chức là:

a Nghiên cứu hành vi, thái độ của con người trong tổ chức

b Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của người lao động

c Nghiên cứu sự xung đột và giải quyết xung đột trong tổ chức d Nghiên cứu sự hài lòng trong công việc của người lao động

Câu 12 Yếu tố nào không liên quan đến thách thức của hành vi tổ chức?

a Cải thiện hành vi tổ chức

Trang 3

b Sự trung thành của nhân viên giảm sút c Môi trường quản lý luôn thay đổi

d Chất lượng văn hoá tổ chức

Câu 13: Yếu tố nào sau đây ít ảnh hưởng đến văn hóa của tổ chức?

a Phong cách lãnh đạo b Lĩnh vực kinh doanh

c Khả năng tài chính của tổ chức

d Đặc điểm của người lao động

Câu 14 Văn hóa tổ chức có tác dụng:

a Tăng sự cam kết của người lao động đối với tổ chức b Tăng tính nhất quán hành vi của người lao động c Giúp các nhà quản lí kiểm soát hành vi của nhân viên

d Mỗi người có mỗi lý do khác nhau

Câu 16: Quá trình hình thành nhóm gồm mấy giai đoạn?

Trang 4

d Trí tưởng tượng phong phú

Câu 19 Yếu tố xung đột, quyền lực trong tổ chức liên quan đến ngành

a Giai đoạn thực hiện b Giai đoạn bão tổ c Giai đoạn chuyển tiếp

d Giai đoạn hình thành các chuẩn mực Câu 22 Nhóm được phân thành:

a Nhóm chính thức và nhóm bạn bè b Nhóm chính thức và nhóm lợi ích

c Nhóm chính thức và nhóm không chính thức

Trang 5

d Nhóm chính thức và nhóm nhiệm vụ

Câu 23 Một nhóm gồm các thành viên có sự tương đồng lớn về tính cách, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sẽ phù hợp để giải quyết vấn đề nào

Câu 26 Đâu không phải là ưu điểm của ra quyết định nhóm?

a Tiết kiệm thời gian

b Thông tin đầy đủ

c Nhiều quan điểm khác nhau d Quyết định vấn đề chính các hơn

Câu 27 Khi lên chức trưởng phòng, bạn chú ý đến ăn mặc và giao tiếp chỉnh chu hơn Điều này thể hiện:

a Chuẩn mực nhóm

b Hành vi cá nhân thay đổi tùy theo vai trò của họ trong nhóm c Tiêu chuẩn nhóm

Trang 6

d Vai trò cá nhân

Câu 28 Nguyên nhân gây ra sự xung đột trong tổ chức là:

a Mâu thuẫn lợi ích b Khác biệt về tính cách

c Sự sai lệch trong việc truyền tải thôntg tin giao tiếp

d Tất cả đều đúng

Câu 29 Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến hành vi nhân viên?

a Sự tăng giảm biên chế

b Sự toàn cầu hóa

c Xu thế phân quyền d Sự thay đổi của tổ chức

Câu 30 Phát biểu nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?

a Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra

b Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích tạo ra xung đột

c Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó

d Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

Câu 31 Một trưởng phòng và 3 nhân viên trong phòng được lập thành một

Câu 32 Khi nhóm bị áp lực phải cạnh tranh với nhóm khác thì sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm sẽ mang đặc điểm:

a Giảm xuống

b Tăng lên c Không thay đổi

Trang 7

c Tăng hiệu quả hoạt động

d Cơ cấu chặt chẽ hơn

Câu 34 Một trong những điểm mạnh của quyết định nhóm là:

a Áp lực tuân thủ trong nhóm

b Sự đa dạng của các quan điểm

c Trách nhiệm rõ ràng

d Không phải các lựa chọn trên

Câu 35 Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết

Câu 36 “Tôi thích công việc mình đang làm, là câu nói thể hiện yếu tố nào với công việc?

a Niềm tin với công việc b Thái độ với công việc

c Tình cảm với công việc

d Nhận thức trong công việc

Câu 37 Yếu tố nào tạo ra sự thoả mãn trong công việc?

a Tính chất công việc b Lương và phần thưởng c Cơ hội thăng tiến

Trang 8

d Tất cả đều đúng

Câu 39: Yếu tố nào tác động đến sự thoả mãn trong công việc?

a Công việc có sự đòi hỏi về trí lực

b Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá c Môi trường làm việc có tính tương tác

Câu 41 Yếu tố nào sau đây ít liên quan đến văn hóa tổ chức?

a Logo, trang phục, cách bố trí nơi làm việc

b Triết lí kinh doanh, phong cách lãnh đạo

c Sự trung thành của người lao động d Kỹ năng làm việc của nhân viên

Câu 42 Văn hóa tổ chức thể hiện qua:

a Các vật thể hữu hình

b Các giá trị tuyên bố, các giá trị ngầm định

c Các vật thể hữu hình, các giá trị được tuyên bố, các giá trị ngầm định

d Các vật thể hữu hình, các giá trị ngầm định

Câu 43 Văn hóa tổ chức có thể được lan truyền thông qua:

a Các câu chuyện, các nghi thức trong tổ chức b Các nghi thức và các vật thể hữu hình

c Các câu chuyện trong tổ chức, các nghi thức và các vật thể hữu hình

d Các vật thể hữu hình, các nghi thức trong tổ chức

Câu 44 Đặc điểm của văn hóa mạnh thể hiện:

Trang 9

a Các giá trị được chia sẻ bởi đa số thành viên trong tổ chức

b Các giá trị được chia sẻ bởi số ít thành viên trong tổ chức c Các giá trị được quyết định bởi người lãnh đạo tổ chức d Các giá trị phù hợp với chiến lược của tổ chức

Câu 45 Chức năng quan trọng nhất của quản trị hành vi tổ chức là:

a Kiên định với ý kiến của mình

b Thừa nhận sự khác nhau cho đến khi chứng tỏ được sự

a Yếu tố con người

b Yếu tố thời gian c Yếu tố chi phí d Triết lý kinh doanh

Câu 48 Văn hoá tổ chức có bao nhiêu đặc điểm:

Trang 10

a Văn hoá được hình thành từ lâu đời

b Tác động tới người lao động theo chiều hướng tích cực

c Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thành viên của tổ chức

d Sự ảnh hưởng vượt ra khỏi không gia của tổ chức

Câu 50 Sự tác động của văn hoá mạnh đến hành vi nhân viên:

a Tăng tính nhất quán của hành vi b Giảm sự luân chuyển lao động c Tăng sự hài lòng trong công việc

d Cả a, b đều đúng

Câu 51 Theo Goffee và Jones, văn hoá tổ chức được chia thành bốn loại, đó là:

a Mạng lưới, cộng đồng, phân tán, vụ lợi

b Mạng lưới, cộng đồng, hội tụ, vụ lợi c Cá nhân, cộng đồng, phân tán, vụ lợi d Cá nhân, cộng đồng, hội tụ, vụ lợi

Câu 52 Các yếu tố đóng vai trò quyết định trong việc duy trì văn hoá tổ chức, ngoại trừ:

a Tuyển chọn lao động

b Các hành động của Ban Giám đốc c Quá trình hoà nhập vào tổ chức

d Truyền thông trong tổ chức

Câu 53 Các yếu tố đóng vai trò quyết định trong việc duy trì văn hoá tổ chức, ngoại trừ:

a Tuyển chọn lao động

b Các hành động của Ban Giám đốc c Quá trình hoà nhập vào tổ chức

d Truyền thông trong tổ chức

Câu 54 Văn hoá tổ chức được lan truyền tới người lao động theo các hình thức, ngoại trừ:

Trang 11

a Thông qua các câu chuyện b Thông qua các nghi thức

c Thông qua các biểu tượng về vật chất và ngôn ngữ

d Thông qua triết lý kinh doanh

Câu 55: Trường hợp nào dưới đây là quá trình giao tiếp ?

a Mai tự nhủ phải cố gắng hơn trong kỳ thi tới

b Mẹ lâm râm khấn vái cầu xin tổ tiên phù hộ cho Mai thi tốt

c Lâm đã trao đổi với Mai về kỹ năng làm bài thi

d Anh tin tưởng cô sẽ thi đậu

Câu 56: Khi giao tiếp trực tiếp, để truyền tải một thông điệp hiệu quả, kênh nào sau đây chiếm vai trò quan trọng nhất ?

a Nội dung thông điệp

a Sự đa dạng về lực lượng lao động b Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ

c Sự thay đổi của thị trường và các chính sách của Chính phủ

d Nền chính trị thế giới có nhiều biến động

Câu 58: Mô hình thay đổi của Lewin trải qua mấy giai đoạn? a.3

b.4 c.5 d.6

Câu 59 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm:

a Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống

Trang 12

b Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu c Nhận thức, suy nghĩ, tình huống

d Thận thức, mục tiêu, tỉnh huống

Câu 60 Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách hướng ngoại và hướng nội nói lên điều gì?

a Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề

b Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới c Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định

Câu 64 Yếu tố môi trường trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg nhằm ngăn ngừa điều gì dưới đây ?

a Sự thỏa mãn công việc của cá nhân

Trang 13

b Sự không thỏa mãn công việc của cá nhân

c Sự phát triển của cá nhân d Cả a và b đúng

Câu 65 Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý, đó là họ mong muốn được thỏa mãn nhu cầu nào?

a Nhu cầu khẳng định bản thân b Nhu cầu an toàn

c Nhu cầu quan hệ xã hội

d Nhu cầu được tôn trọng

Câu 66 Khi chuyển đến làm việc tại Công ty C, nhân viên A cảm thấy rất thoải mái vì được tự do sáng tạo, được trình bày các ý tưởng của mình Điều này lý giải cho nhu cầu nào đã được thoả mãn?

a Nhu cầu tình cảm b Nhu cầu tôn trọng

c Nhu cầu khẳng định bản thân

d Nhu cầu an toàn

Câu 67 Nhân viên B xin nghỉ việc vì nhiều lần bị trưởng phòng quấy rối Điều này lý giải cho nhu cầu nào không được thoả mãn?

a Nhu cầu tôn trọng

b Nhu cầu an toàn c Nhu cầu xã hội d Nhu cầu sinh lý

Câu 68 Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:

a Có động lực

b Được giám sát c Được thử thách d Được giao nhiệm vụ

Câu 69 David McClelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cá nhân tại nơi làm việc sau:

Trang 14

a Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hòa nhập

b Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực c Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tại d Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển

Câu 70 Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?

a Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển

b Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển

c Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển d Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển

Câu 71 Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?

a Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển

b Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển

c Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển d Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển

Câu 72 Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là: a Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc

Câu 73 Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích cho nhu cầu nào đã được thoả män?

a Nhu cầu tình cảm

b Nhu cầu tôn trọng

c Nhu cầu khẳng định bản thân

Trang 15

d Nhu cầu an toàn

Câu 74 Khi tính liên ứng của hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao và tính nhất quán của hành vi thấp, thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố nào dưới đây ?

a Không xác định được b Bên trong

c Bên ngoài

d Cả bên trong và bên ngoài

Câu 75 Theo học thuyết công bằng, yếu tố nào sẽ được các cá nhân quan tâm hàng đầu?

a Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình và mối quan hệ giữa khối lượng đó với những gì những người khác nhận được

b Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình

c Mối quan hệ giữa phần thưởng nhận được với những gì những người khác nhận được

d Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức

Câu 76 Theo Victor Vroom, động lực của cá nhân phụ thuộc vào vấn đề nào sau đây?

a Nỗ lực - kết quả

b Kết quả - phần thưởng

c Tính hấp dẫn của phần thưởng

d Tất cả đều đúng

Câu 77 Học thuyết hai yếu tố về động viên bao gồm:

a Yếu tố nội tại và yếu tố cá nhân b Yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài c Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài

d Tất cả đều sai

Câu 78 Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?

a Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc

Trang 16

b Động lực không phải là đặc điểm của tính cách cá nhân

c Người lao động không có động lực vẫn có thể hoàn thành công việc

d Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc

Câu 79 Khi nhân viên trong tổ chức phản nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương thấp, hay so bị với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thoả mãn?

a Nhu cầu sinh lý

b Nhu cầu an toàn

c Nhu cầu quan hệ xã hội d Nhu cầu được tôn trọng

Câu 80: Tính cách hướng ngoại là:

A Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật B Bình tĩnh, nhiệt tình, chắc chắn

C Dễ hội nhập, hay nói, quyết đoán

D Tất cả đều sai

Câu 81: Các yếu tố xác định tính cách:

A Di truyền- môi trường- khả năng B Di truyền- khả năng- đặc tính tiểu sử C Di truyền- khả năng- ngữ cảnh

D Di truyền- môi trường- ngữ cảnh

Câu 82 Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về yếu tố học hỏi:

a Học hỏi nhằm tạo sự thay đổi

b Học hỏi đòi hỏi phải có sự thay đổi về hành vi c Học hỏi ở mọi nơi, mọi lúc

d Học hỏi yêu cần phải có kinh nghiệm

Câu 83 Yếu tố nào của cá nhân ảnh hưởng đến sự sáng tạo, trí tưởng tượng?

a Tư duy

Trang 17

b Thái độ c Tình cảm d Niềm tin

Câu 84: Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:

A Sự hài lòng trong công việc B Gắn bó với công việc

C Cam kết với tổ chức

D Tất cả đều đúng

Câu 85: Dưới đây là những phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với công việc ngoại trừ:

a Môi trường làm việc, sự tôn vinh

b Đặc điểm công việc, chính sách thù lao

c Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiên

d Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý Câu 87: Khi không thỏa mãn với công việc, người lao động chờ đợi sự cải

Trang 18

b Chính sách thù lao, đặc điểm công việc c Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc

d Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc

Câu 89 Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?

a Nhu cầu của cá nhân b Đặc điểm của công việc

c Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

d Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc và các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức

Câu 90 Bản chất học thuyết hai yếu tố của Herzberg là gì?

a Yếu tố sự thoả mãn và bất mãn

b Yếu tố thái độ và hành vi

c yếu tố công việc và phần thưởng d Yếu tố đầu vào và đầu ra

Câu 91 Tác giả của học thuyết công bằng là ai?

a Chương trình lịch làm việc linh hoạt, chính sách khen thưởng và tiền lương b Cải thiện điều kiện làm việc, phong cách lãnh đạo, tăng lương

c Trao quyền, tăng lương cho nhân viên

d Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên, chương trình tôn vinh nhân viên, quản lý bằng mục tiêu

Câu 93 Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn có xu hướng so sánh:

a Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng

Trang 19

b Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất đó của người khác

c Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân

d Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng

Câu 94 Biện pháp tạo động lực nào thuộc nhóm biện pháp kích thích về vật chất cho người lao động?

a Tiền lương, thưởng, chương trình sở hữu cổ phần

b Quản lý theo mục tiêu

c Chương trình tôn vinh nhân viên d Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Câu 95 Các chương trình quản lý nhằm tạo động lực làm việc cho nhân viên, loại trừ:

a Chương trình quản lý theo mục tiêu

b Chương trình phát triển văn hoá cá nhân trong tổ chức

c Chương trình suy tôn nhân viên

d Chương trình trả thù lao và phúc lợi linh hoạt

Câu 96 Để tạo động lực cho người lao động, nhà quản trị cần sử dụng các biện pháp sau, loại trừ:

a Thừa nhận những sự khác biệt cá nhân

b Gắn phần phần thưởng với mục tiêu công việc c Bố trí đúng người đúng việc

d Đề cao sự tự do cá nhân trong tổ chức

Câu 97 Mô hình kỳ vọng đơn giản hoá của Victor Vroom được sắp xếp theo tứ tự như sau:

a Nỗ lực cá nhân −> Kết quả cá nhân − Phần thưởng tổ chức > Mục tiêu cá nhân

b Nỗ lực cá nhân → Mục tiêu cá nhân → Kết quả cá nhân Phần thưởng tổ chức c Mục tiêu cá nhân → Nỗ lực cá nhân – Phần thưởng tổ chức – > Kết quả cá nhân

d Mục tiêu cá nhân –> Nỗ lực cá nhân –> Kết quả cá nhân

Ngày đăng: 04/04/2024, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan