Giáo Án Đại số 10_ 2014_ Hai cột chi tiết

122 967 4
Giáo Án Đại số 10_ 2014_ Hai cột chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo án Đại số 10 ban cơ bản cả năm dưới dạng hai cột soạn rất chi tiết

Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Ngày soạn: 17/8/2013 Bài 1: MỆNH ĐỀ Cụm tiết PPCT :(2t) 1,2 Tiết PPCT : 1 A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được các định nghĩa,khái niệm về mệnh đề,mệnh đề chứa biến,mệnh đề phủ địnhvà mệnh đề kéo theo 2.Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề,phát biểu được mệnh đề kéo theo ngôn ngữ "Điều kiện cần"."Điều kiện đủ" 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác B-Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đê. Gợi mở,ván đáp C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh: SGK D-Tiến trình lên lớp: I-ổn định lớp:(1') II-Kiểm tra bài cũ: III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề(1'):Mệnh đề la gì?Mệnh đề phủ định ,mệnh đề kéo theo là gì?Ta đi vào bài mới để tìm hiểu điều này. 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1 GV:Cho hs tiến hành hoạt động1 HS:Các câu ơ hình bên trái có tính Đúng hoặc Sai GV:Giới thiệu các câu đó là mệnh đề HS:Lấy các ví dụ về mệnh đề và các câu không phải là mệnh đề -Xét câu"n chia hết cho 3" GV:Câu này có phải là mệnh đề không? HS:Không phải va giải thích GV:Nếu cho n là số cu thể thì nó có trở thành mệnh đề không? HS:trả lời GV:Giới thiệu mệnh đề chứa biến HS:Lấy ví dụ và làm hoạt động3 Hoạt động2 HS:Đọc ví dụ 1 GV:Nhận xét về tính đúng sai các câu nói của Minh và Nam? HS:Nhận xét về tính đúng sai của các mệnh đề GV:Giới thiệu mệnh đề phủ định GV:Để thành lập một mệnh đề phủ định của một mệnh đề ta làm thế nào? HS:Trả lời GV:Hãy thành lâp các mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau? HS:Phát biểu mệnh đề phủ định I. Mênh đề-Mệnh đề chứa biến I-Mệnh đề-Mệnh đè chứa biến 1,Mệnh dề:Mệnh đề la những khẳng định có tính đúng hoặc sai -Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai Ví dụ: 1)Paris là thủ đô của nước Pháp 2)" 8 ≥ 3" -Mệnh đề thường được kí bằng cá chữ cái in hoa:Mệnh đề A,mệnh dề B, 2,Mệnh đề chứa biến: -Những câu mà tính đúng sai cuả no phụ thuộc vào biến ta gọi là mệnh đề chứa biến Ví dụ 1)"n+1>5" 2)"x là số hữu tỷ" II. Phủ định của một mệnh đề 1,Mệnh đề phủ định: -Để phủ định một mệnh đề,ta thêm (hoặc bớt) từ "không" (hoặc "không phải")vào trước vị ngữ của từ đó -Mệnh đề phủ định của một mệnh đê P kí hiệu hiệu là P + P đúng thì P sai + P sai thì P đúng 2,Ví dụ: i, P:" π là số hữu tỉ" P :" π không phải là số hửu tỉ" ii, Q:" 8 ≤ 3" 1 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức GV:Hướng dẫn học sinh làm hoạt động 4 Hoạt động 3 -Cho câu "Trái đất có nước thì trái đất không có sự sống" GV:Phát biẻu trên có phảilà mệnh đề không? HS:Trả lời GV:Mệnh đề trên được tạo ra từ những mệnh đề nào? HS:Trả lòi GV:Giới thiệu mệnh đề kéo theo HS:Nhận xét tính đúng sai của các mệnh đề sau "12 chia hết cho 4 thì 12 chia hết cho 2" "12 chia hết cho 4 thì 12 chia hết cho 5" GV;Mệnh đề kéo theo sai khi nào? HS:P đúng Q sai GV:Yêu cầu học sinh nhắc lạ một số định lý toán học HS:Nhắc lại môt số định lý GV:Các định lý thường ở dạng mệnh đề nào?Tính đúng sai của chúng? HS:Các định lý thường ở dạng mệnh đề kéo theo,và là các mệnh đề đúng GV:Giới thiệu ĐL học,giả thiết,kết luận,điều kiện cần,điều kiện đủ của định lý HS:Thực hành làm hoat động6/SGK Q :" 8 > 3" Mệnh đề kéo theo III-Mệnh đề kéo theo: 1,Mệnh đề kéo theo:Mệnh đề "Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo -Kí hiệu:P ⇒ Q *,Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng Q sai 2,Định lý toán học:Các định lý Toán học là những mệnh đề đúng thường có dạng P ⇒ Q . -P là giả thiết,Q là kết luận của định lý -P là điều kiện đủ để có Q,còn Q là điều kiện cần để có P ?6 P"Tam giác ABC có hai góc bằng °60 Q"Tam giác ABC là tam giác đều" Giải -"Nếu tam giác ABC có hai góc bằng ° 60 thì tam giác đó là tam giác đều" "Tam giác ABC có hai góc bằng ° 60 là điều kiện đủ để tam giác đó là tam giác đều" -"Tam giác ABC là tam giác đều là điều kiện cần để am giác ABC có hai góc bằng °60 " IV.Củng cố:(3') -Cho hai mệnh đề: A "5> -6" và B " 5 2 > (-6) 2 " i,Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên ii,Lập mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề trên,xác định tính đúng sai của mệnh đề V.Dặn dò:(1') -Nắm vững định nghĩa MĐ,MĐ chứa biến,cách thành lập mệnh đề phủ định,MĐ kéo theo -Làm bài tập 1,2,3,4,/SGK -Chuẩn bị bài mới: +Hai mệnh đề như thế nào gọi là tương đương? +Kí hiệu ∃∀, là gì? E.Bố sung và rút kinh nghiệm: 2 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức Ngày soạn: 17/8/2013 Bài 1: MỆNH ĐỀ (tt) Cụm tiết PPCT : 1,2 Tiết PPCT : 2 A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được mệnh đề đảo,hai mệnh đề tương đương. Hiểu và vận dụng tốt các kí hiệu ∃∀, 2.Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng xác định mệnh đề theo ngôn ngữ điều kiện cần và đủ. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu ∃∀, 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chặt chẻ trong lập luận B-Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Gợi mở ,vấn đáp C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK, STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') -Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo có tính đúng và chỉ ra điều kiên cần,điều kiện đủ -Làm bài tập 2/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Mệnh đề đảo của một mệnh đề là gì ? Hai mênh đề như thế nào gọi là tương đương.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này. 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(12') HS:Thực hiện hoạt động 7a ở SGK GV:Từ hoạt động của học sinh giới thiệu mệnh đề đảo GV:Yêu cầu học sinh lập mệnh đề đảo của hoạt động 7b và xét tính đúng sai của các mệnh đề thuận và đảo HS:Lập mệnh đề đảo và nhận xét hai mệnh đề này đều đúng GV:Giới thiệu hai mệnh đề tương đương HS:Xét xem các mệnh đề P ,Q có tương đương với nhau không Hoạt động 2(18') GV:Trong ví dụ trên ,kí hiệu ∀ thay cho từ nào? HS:thay cho từ với mọi GV:Giới thiệu kí hiêu ∀ và lấy ví du minh hoạ -Tương tự cho việc giới thiệu kí hiệu ∃ Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương đương IV-Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương đương 1.Mệnh đề đảo:Mệnh đề PQ ⇒ gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề QP⇒ -Mệnh đề đảo của mênh đề đúng không nhất thiết là mệnh đề đúng 2.Hai mệnh đê tương đương:Nếu QP⇒ và PQ ⇒ là các mệnh đề đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương -Kí hiêu: QP ⇔ - QP ⇔    ⇔ Q khi chè vaìkhiP Q cuía âuí cáön vaìkiãûn âiãöu laìP *)Ví dụ:Cho tứ giác ABCD, các mênh đề sau: P:"ABCD là hình bình hành" Q:"ABCD có các cặp cạnh đối song song " là các mệnh đề tương đương nhau Kí hiệu ∀ và ∃ V-Kí hiệu ∃∀, : 1.Kí hiệu ∀ : -Kí hiệu ∀ đọc là "với mọi" -Ví dụ: 0: ≥∈∀ nNx (Mọi số tự nhiên đều lớn hơn hoặc bằng không) 2.Kí hiệu ∃ : -Kí hiệu ∃ đọc là " có một " (tồn tại một) hay " có ít nhất một " (tồn tai ít nhất một) -Ví dụ: xxRx 〈∈∃ 2 : (tồn tại số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn chính nó) 3.Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu ∃∀, : 3 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức HS:Tìm hiểu ví dụ 8 và 9 và rút ra cách phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu ∃∀, GV:Nhận xét,tổng quát và ghi lên bảng HS:Hai học sinh lên bảng thực hành tìm mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên *) P : " Tcháút tênh coïxx:∀ " P : " Tcháút tênh coï khängx :x∃ " *) Q : " Tcháút tênh coïx :x∃ " Q : " Tcháút tênh coï khängx :x∀ " *)Ví dụ:Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: 1, P: xxRx 1: +∈∀ xxRxP ≤+∈∃ 1:: 2, Q: 023: 2 =+−∈∃ xxZx 023:: 2 ≠+−∈∀ xxZxQ IV.Củng cố:(5') -Nhắc lại điều kiện để hai mênh đề tương đương -Học sinh làm bài tập 4/SGK V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm các bài tập 5/SGK -Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau sửa bài tập E.Bổ sung và rút kinh nghiệm 4 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức Ngày soạn: 24/8/2013 Bài 2: TẬP HỢP Cụm tiết PPCT : 3,4 Tiết PPCT : 3 A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau. 2) Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu: ∈,∉,⊂,⊃,∅. Bài ết các cách cho tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải toán. 3) Về thái độ: vận dụng vào các bài toán thực tế B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN 1- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi về các kiến thức liên quan đã học ở lớp dưới. 2- Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : HS1: Bài tập 5a và bài 6d HS2: Bài 5b và bài 7c. DA: xem SGK III. Dạy học bài mới: 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài : Trong Toán học ta thường gặp những bài toán có liên quan đến tập hợp. Ở lớp 6 chúng ta cũng đã được làm quen với tập hợp, hôm nay chúng ta cùng ôn lại và bổ sung thêm những khái niệm có liên quan đến tập hợp. 2- Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1 : Tập hợp và phần tử GV yêu cầu HS thực hiện HĐ 1 . Gợi ý : HS tự lấy ví dụ. a) 3∈Z; b) 2 ∉¤ . GV: Nêu rõ Tập hợp là khái niệm cơ bản, không định nghĩa. GV: ở lớp 6 ta đã bài ết về tập hợp. Vậy ta thường ký hiệu tập hợp như thế nào ?. HS: bằng những chữ cái in hoa. GV: để chỉ một phần tử thuộc một tập hợp ta dùng ký hiệu gì? Không thuộc thì sao? HOẠT ĐỘNG 2 : Cách xác định tập hợp GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2. Gợi ý trả lời : {1;2;3;5;6;12;15;30} GV nhấn mạnh cách liệt kê các phần tử. HĐ 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp { } 2 | 2 5 3 0B x x x= ∈ − + =¡ Gợi ý: 3 1; 2 B   =     GV: ta nên dùng dấu “;” để ngăn cách các phần tử của tập hợp. I– KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1. Tập hợp và phần tử: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán học. Để chỉ a là phần tử của tập hợp A ta viết: a∈A (a thuộc A), nếu a không thuộc tập A, ta viết a∉A. 2. Cách xác định tập hợp. Ví dụ 1. Liệt kê các ước nguyên dương của 30? A={1;2;3;5;6;12;15;30} Một tập hợp có thể xác định bằng một trog hai cách: a) Liệt kê các phần tử của tập hợp. b) Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử đó. Ví dụ 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp { } 2 | 2 5 3 0B x x x= ∈ − + =¡ Giải : B là tập hợp các nghiệm của phương trình 2 2 5 3 0x x− + = nên : 3 1; 2 B   =     HOẠT ĐỘNG 3: Tập hợp rỗng. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC Ví dụ 4. Hãy viết tập nghiệm của phương trình: 2 x 2x 4 0− + = . H1: Giải phương trình 2 x 2x 4 0− + = ? • Gợi ý trả lời H1: Phương trình đã cho vô nghiệm GV: Ta nói tập hợp các nghiệm của phương trình đã 3) Tập hợp rỗng : Tập hợp rỗng, kí hiệu là ∅ là tập hợp không chứa phần tử nào. • Nếu A không phải là tập rỗng thì A chứa ít nhất một phần tử. A≠∅ ⇔ ∃x: x∈A 5 Q Z Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức cho là tập hợp rỗng. 3- Bài tập củng cố: 1) Cho A ⊂ B, B⊂ C. Hãy chọn đáp án đúng trong các phát bài ểu: a) A ⊂ C; b) C ⊂ A; d) Cả 3 phát bài ểu đều sai. 2) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp : { } | 3 10A x x= ∈ + ≤¥ 3) Cho tập hợp B={2;7;12;17;22;27}. Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. ĐS: { } 5 3| à1 6B n n v n= − ∈ ≤ ≤¥ 4- Hướng dẫn về nhà • Nắm vững các khái niệm: Tập hợp, phần tử, tập rỗng, tập con, tạp hợp bằng nhau. Bài tập về nhà: 1 – SGK. D. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM: *** 6 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức Ngày soạn: 24/8/2013 Bài 2: TẬP HỢP(tt) Cụm tiết PPCT : 3,4 Tiết PPCT : 4 A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: HS nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập rỗng, tập con, hai tập hợp bằng nhau. 2) Về kĩ năng: Sử dụng đúng các kí hiệu: ∈,∉,⊂,⊃,∅. Bài ết các cách cho tập hợp. Vận dụng được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải toán. 3) Về thái độ: vận dụng vào các bài toán thực tế B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN 1- Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hỏi học sinh về các kiến thức liên quan đã học ở lớp dưới. 2- Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp. Xem trước NỘI DUNG KIẾN THỨCbài học C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : H1: Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước số của 24?ĐS: 1,2,3,4,6,12,24 H2: Cho số thực x thuộc đoạn [2; 3]. – Có thể chỉ ra tất cả các số thực x như trên không? – Có thể so sánh x với các số y>3 không? III. Dạy học bài mới: 1- Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài : 2- Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 2 : II. TẬP HỢP CON. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Xét bài ểu đồ bài ểu diễn tập Q và tập Z: H1: Cho a∈Z thì a có thuộc Q không? Trả lời H1: Có. a∈Q. H2: Cho a ∈Q thì a có thuộc Z không? Trả lời H2: Chưa chắc a thuộc Z. VD: 1 a 2 = H3: Vậy có thể nói số nguyên là số hữu tỉ không? Trả lời H3: Có thể nói số nguyên là số hữu tỉ. H4: Ngược lại thì sao? Trả lời H4: Không thể nói số hữu tỉ là số nguyên. GV : Vậy một tập hợp khác rỗng thì có it nhất bao nhiêu tập hợp con? Đó là những tập hợp nào? Tập hợp ∅ có bao nhiêu tập hợp con ? II. TẬP HỢP CON. - Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói A là một tập hợp con của B và viết A⊂B (đọc là A chứa trong B). ( )A B x x A x B⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈ - Nếu A không là tạp con của B ta viết : A B ⊄ . Các tính chất về tập hợp con: a) A A⊂ với mọi tập hợp A b) Nếu A B ⊂ và B C⊂ thì A C ⊂ c) A ∅ ⊂ với mọi tập hợp A Bài tập 3a/SGK trang 13 : các tập con của tập hợp A là : ∅ , {a,b}; {a};{b} HOẠT ĐỘNG 3 : II. TẬP HỢP BẰNG NHAU. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ví dụ 5. Xét hai tập hợp: { } ,,,,,P 1612840= , Q={x∈N/ 4x =0 và x<5} Chứng minh: P ⊂ Q và Q ⊂ P? H1: Liệt kê các phần tử của Q? Trả lời H1: Q={0; 4; 8; 12; 16} H2: Cho a ∈P thì a có thuộc Q không? Trả lời H2: Có. H 3: Cho a∈Q thì a có thuộc P không? Trả lời H3:Có. H4: Từ đó rút ra kết luận? Trả lời H4: P ⊂ Q và Q⊂ P II. TẬP HỢP BẰNG NHAU. Khi A ⊂ B và B ⊂ A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và viết là A = B. Vậy ta có: A = B ⇔ ∀ x (x ∈ A ⇔ x ∈ B) 3- Bài tập củng cố: 7 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức 1) Hãy điền vào chỗ trống trog mỗi câu sau để được kết quả đúng. a) Nếu A = B thì A⊂B và B….C b) Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì C ….A c) Nếu A ⊂ B và B … C thì C ⊃ A. d) N ……Z…… Q …….R. 2) Cho các tập hợp : { } | 0 3A x x= ∈ < <¥ và B={x∈N| x là ước của 2}. Chứng minh rằng A = B 4- Hướng dẫn về nhà • Nắm vững các khái niệm: Tập hợp, phần tử, tập rỗng, tập con, tạp hợp bằng nhau. • Sử dụng đúng các kí hiệu: ∈,∉,⊂,⊃,∅. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 – SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: ***** 8 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức Ngày soạn: 27/8/2013 Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP Cụm tiết PPCT :5 ,6 Tiết PPCT : 5 A. MỤC TIÊU. 1) Về kiến thức: HS nắm vững được các phép toán: Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập hợp con. Nắm được các tính chất của các phép toán tập hợp. 2) Về kĩ năng: Thành thạo kỹ năng vận dụng các phép toán để giải các bài toán về tập hợp. 3) Về thái độ: Rèn luyện khả năng suy luận để giải quyết vấn đề B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống các hình vẽ về bài ểu đồ Ven sử dụng trong dạy học - Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp, các tính chất của tập hợp C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1) Ổn định tổ chức (1 phút): 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút): H1: Có những cách cho tập hợp nào? Lấy ví dụ về những cách cho đó. H2: Cho A ⊂ B và x∈A. Kết luận: x A x B ∈   ∈  đúng hay sai? 3) Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : I– GIAO CỦA HAI TẬP HỢP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ví dụ 1. Cho { } A n n lµ íc cña 12= ∈¥ ; { } B n n lµ íc cña 18= ∈¥ H1: Liệt kê các phần tử của A và B Trả lời H1: A={1, 2, 3, 4, 6, 12} B={1, 2, 3, 6, 9, 18} H2: Chứng tỏ rằng A ≠ B. Trả lời H2: Có 4 phần tử thuộc A nhưng không thuộc H3: Liệt kê các ước chung của 12 và 18 Trả lời H3: C={1, 2, 3, 6} H4: Nhận xét về tập C? Có gìồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. Tập hợp Có gìồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B đượcó gìọi là giao của A và B. Viết: C = A ∩ B Vậy: A ∩ B = {x/ x∈A và x∈B} x A x A B x B ∈  ∈ ∩ ⇔  ∈  HOẠT ĐỘNG 2 : II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ví dụ 3. Trong ví dụ 1, hãy liệt kê các phần tử của tập hợp C là các ước của 12 hoặc 18? H1: Xác định tính chất cphần tử thuộc C Trả lời H1: a ∈C nếu a là ước của 12 hoặc a là ước của 18. H2: Liệt kê các phần tử thuộc C Trả lời H2: C={1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 18} H 3: Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần tử của A, B, C? Trả lời H3: Một phần tử thuộc C thì hoặc thuộc A hoặc thuộc B Ví dụ 4. Cho hai tập { } { } A 1;3;5;6;7 vµ B 2;3;4;5;6= = Xác định A ∪ B? Tập hợp Có gìồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B đượcó gìọi là hợp của A và B. Viết: C = A ∪ B. Vậy: A ∪ B ={x/ x∈A hoặc x∈B} x A x A B x B ∈  ∈ ∪ ⇔  ∈  HOẠT ĐỘNG 3 : III. HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Ví dụ 5. Giả sử A là tập hợp các học sinh giỏi của lớp 10C5. A={An, Bình, Cường, Dũng, Đức, Giang, Hoa} B là tập hợp các học sinh ngồi bàn 1 của lớp 10C5: B={An, Bằng, Dũng, Giang, Hoa, Lan, Minh} Xác định tập hợp Có gìồm các học sinh giỏi của lớp 10C5 mà không ngồi ở bàn 1? 9 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC H1: Hãy xác định A∩B A∩B ={An, Dũng, Giang, Hoa} H2: Xác định tập hợp C? Trả lời H2: C={Bình, Cường, Đức,} Gợi ý: Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc A∩B. Ví dụ 6. Hãy xác định tính đúng sai của mỗi câu sau: x A x A a) x A \ B ; b) x A \ B x B x B x A B x A c) x A \ B ; d) x A \ B x A B x B ∈ ∉   ∀ ∈ ⇔ ∀ ∈ ⇔   ∉ ∈   ∈ ∩ ∈   ∀ ∈ ⇔ ∀ ∈ ⇔   ∈ ∪ ∈   Tập hợp Có gìồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Viết: C = A\B. Vậy A\B = {x/ x∈A và x ∉B} x A x A \ B x B ∈  ∈ ⇔  ∉  Khi B ⊂ A thì A\B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu C A B. Chú ý: C A B chỉ tồn tại khi B⊂A 4) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ • Nắm vững các phép toán tập hợp: Giao, hợp, hiệu, phần bù. • Nắm được các tính chất. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 – SGK. D. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: ******* 10 A B A\B A B [...]... th + Cỏch xỏc nh hng b lừm III-Bi mi: 1.t vn :(1')Hm s bc hai l hm s nh th no,nú cú mi liờn h gỡ vi hm s bc hai khụng.Ta i vo bi mi tỡm hiu vn nay 2.Trin khai bi dy: HOT NG THY V TRề NI DUNG KIN THC Hot ng1(10') nh ngha hm s bc hai GV:Gii thiu nh ngha hm s bc hai I- th ca hm s bc hai: 1.nh ngha hm s bc hai: GV:Vỡ sao õy a 0 ? -Hm s bc hai c cho bi cụng thc HS:Vỡ khi a = 0 thỡ nú tr thnh hm s bc... trờn bng a Nu a+b chia ht cho c thỡ a v b cựng HS nhn xột, bs chia ht cho c - GV NX b a v b cựng chia ht cho c l K a Lm BT4 + b chia ht cho c 3 HSTL ghi trờn bng c a + b chia ht cho c l K Cn a v b HS nhn xột, bs cựng chia ht cho c - GV NX Bi tõp 4 (4- 9 SGK ) Lm BT5 a K Cn v 1 s chia ht cho 9 l 4 HSTL ghi trờn bng tng cỏc ch s chia ht cho 9 HS nhn xột, bs b K Cn v 1 t giỏc l hỡnh thoi l... ngha hm s bc hai -Xỏc nh to nh,trc i xng,hng b lừm ca th hm s bc hai p dng cho hm s y = -x2 + 4x - 3 III-Bi mi: 1.t vn :(1') Ta ó bit cỏch xỏc nh cỏc yu t c bn ca th hm s bc hai, t dú ta s v th ca hm s bc hai nh th no?Da vo ú ta cú xỏc nh c s bin thiờn ca hm s bc hai khụng.Ta i vo bi mi tỡm hiu iu ny 2.Trin khai bi dy: HOT NG THY V TRề NI DUNG KIN THC Hot ng 1(22') Cỏch v th hm s bc hai *)Cỏch v... bin thiờn ca hm s bc hai khi a > 0 v a < 0 HS:Rỳt ra c s bin thiờn ca hm s trong hai trng hp GV: Nguyn Phỳc c S bin thiờn ca hm s bc hai II-Chiu bin thiờn ca cỏc hm s lng giỏc: 1.nh lý (SGK) 2.Bng bin thiờn: x a>0 - + y + + 4a GV:V bng bin thiờn minh hoa cho hai trng hp x -b/2a a . án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Ngày soạn: 17/8 /2013 Bài 1: MỆNH ĐỀ Cụm tiết PPCT :(2t) 1,2 Tiết PPCT : 1 A-Mục tiêu: 1.Kiến. kinh nghiệm: 2 Giáo án Đại số 10 GV: Nguyễn Phúc Đức Ngày soạn: 17/8 /2013 Bài 1: MỆNH ĐỀ (tt) Cụm tiết PPCT : 1,2 Tiết PPCT : 2 A-Mục tiêu: 1.Kiến

Ngày đăng: 11/03/2014, 08:58

Mục lục

  • Ví dụ 1 :Sản lượng lúa (đơn vị là tạ) của 40 thửa ruộng thí nghiệm có cùng diện tích được trình bày trong bảng tần số sau đây:

  • Điểm trung bình môn học của hai học sinh An và Bình trong năm học vừa qua như sau:

  • Giải : a) 11/2 = -/2 + 6. Điểm ngọn M của cung 11/2 được xác định bởi hệ thức :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan