Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn:

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng (Trang 31 - 32)

-Phân tích tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế :

Dư nợ là số tiền dư trên tài khoản tiền vay của khách hàng tại một thời điểm nhất định ,hay cụ thể hơn là số tiền mà khách hàng cịn nợ NH tại một thời điểm nào đĩ ,dư nợ bao gồm dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn .Dư nợ quá hạn là dư nợ quá hạn mà khách hàng chưa trả cho NH mà khi đĩ NH sẽ chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chiûu lãi suất cao hơn .Dư nợ là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tồn bộ hoạt đồng tín dụng của NH,và đây là chỉ tiêu thờ điểm luơn biến động ,do vậy để phân tích dánh giá mức độ biến động của dư nợ tại NHNNo & PTNT thành phố ta xem xét chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn .

Cùng với doanh số cho vay ,chỉ têu dư nợ đối với các thành phần kinh tế cho ta thấy được quy mơ và khả năng cung ứng vốn trên địa bàn của chi nhánh ,vì đây là chỉ tiêu thời kỳ nên việc phân tích dư nợ ngắn hạn giúp ta thấy được hiẹu quả hoạt dọng cho vay tại chi nhánh .

Bảng 10:Phân tích biến động dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

ĐVT:Triệu đồng

THAÌNH PHẦN KINHTẾ TẾ

NĂM 2002 NĂM 2003 CHÊNH LỆCHST TT(%) ST TT(%) ST % ST TT(%) ST TT(%) ST % DNNN DNNQD Hợp tác xã Hộ sản xuất 13714 4748 3166 209817 36,23 1,4 0,93 61,44 164147 33917 2855 290653 33,4 6,9 0,6 59,1 46433 29169 -311 80836 37,5 614,34 -9,8 38,5 Tổng cộng 341445 100 491572 100 150127 43,97

Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy trong hai năm 2002 -2003 dư nợ bình quân ngắn ạn theo thành phần kinh tế đều tăng qua từng năm .Năm 2003 tăng 150127 triệu đồng so với 2002 ,với tốc độ tăng 43,97%.Điều này cho thấy NH luơn tập trung cho vay với những mĩn vay cĩ thời hạn ngắn vào năm 2003

Trong năm 2003 dư nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp nhà nước đạt 164147 triệu đồng tăng 46433 triệu đồng so với năm 2002,với tốc độ tăng là 37,5%.Mức dư nợ cao khơng phải là do chi nhánh khơng thu hồi được nợ ,thực tế doanh số thu nợ của thành phần kinh tế này cũng rất cao

nhưng do nhu cầu đầu tư vào các dự án của các doanh nghiệp ngày càng tăng .

Dư nợ ngắn hạn của các DNNQD năm 20003đạt 33917 triệu đồng ,tăng 29169 triệu đồng với tốc độ tăng là 614,34% so với năm 2002.Là thành phần kinh tế cĩ mức dư nợ tăng ,nhưng tỷ trọng cũng rất thấp ,từ 1,4% năm 2002 tăng lên 6,9% năm 2003.Trong những năm tới dư nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế này cũng tăng lên đáng kể ,bởi chi nhánh rất chú trọng đầu tư tín dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,đây là loại hình đang cĩ xu hướng tăng len rỏ rệt trên địa bàn .

Dư nợ ngắn hạn đối với HTX năm 2003 đạt 2855 triệu đồng ,giảm 311 triệu đồng, với tốc độ giảm là 9,8% so với năm 2002.Sở dĩ dư nợ HTX giảm là điều hiển nhiên ,bởi lẻ trong năm qua doanh số cho vay ngắn hạn HTX cũng giảm đáng kể nên dẫn đến dư nợ cũng giảm theo.

Ngồi ba thành phàn kinh tế trên.Bên cạnh đĩ dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ ngắn hạn của chi nhánh ,nhưng khơng thay đổi qua hai năm ,nhìn vào số liệu từ bảng trên ta thấy :dư nợ hộ sản xuất cũng tăng đáng kể,năm 2002 đạt 209817 triệu đồng ,sang năm 2003 đạt 290653 triệu đồng,tăng về lượng tuyệt dối là 80836 triệu đồng ,với tốc độ tăng là 38,5%.Sở dĩ dư nợ hộ sản xuất cao là do nhu cầu về vốn lưu động của thành phần kinh tế này rất lớn.

Tĩm lai qua phân tích dư ngắn hạn theo thành phần kinh tế cho ta thấy được dư nợ ngắn hạn đối với các thành phần kinh tế cũng tăng lên đáng kể và chính điều này cũng nĩi lên được phạm vi hoạt động kinh doanh của chi nhánh là rất rộng .

Một phần của tài liệu Rủi ro tín dụng (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w