Từ kết quả tạo việc làm, tƣ vấn việc làm, trên các lĩnh vực: các trung tâm dạy nghề, các trƣờng THPT, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp, các làng nghề, ta thấy qua 5 năm, từ 2010 đến năm 2014 các lĩnh vực tạo việc làm trên địa bàn huyện đã tổ chức tƣ vấn, dạy, giải quyết việc làm cho 46.141 lao động; trong đó tƣ vấn nghề cho 21.535 lao động; dạy nghề, tạo việc làm cho 46.141 lao động. Cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp lao động đƣợc tạo việc làm TT Mạng lƣới Năm 2010 (ngƣời) Năm 2011 (ngƣời) Năm 2012 (ngƣời ) Năm 2013 (ngƣời) Năm 2014 (ngƣời ) SS 2014/2010 (lần) % tăng BQ năm 1 Các doanh nghiệp 271 174 407 512 567 2,09 20,27 2 Các cụm, khu CN 174 261 298 339 372 2,14 20,92 3 Các làng nghề 12517 15187 17359 18932 20533 1,64 13,17 4
Các trang trại, gia
trại 249 293 316 377 393 1,58 12,09
5 Hộ gia đình 21108 21946 22429 21193 20084 0,95 -1,24
6 Xuất khẩu lao động 575 699 1025 1229 2596 4,51 45,77
7 Khác 867 969 1025 1291 1596 1,84 16,48
Tổng cộng 35761 39529 42859 43873 46141 1,29 6,62
(Nguồn số liệu phòng thống kê UBND huyện Hưng Nguyên năm 2014)
Qua bảng trên cho ta thấy, số lƣợng lao động thanh niên đƣợc mạng lƣới tƣ vấn, tạo việc làm của huyện tạo ra hàng năm đều đạt tỷ lệ cao, năm 2014 tăng so với năm 2010 là 1,29 lần, tƣơng ứng với 11.273 lao động. Trong đó lĩnh vực tạo ra đƣợc nhiều việc làm nhất cho lao động thanh niên là các doanh nghiệp và cụm, khu công nghiệp, bình quân mỗi năm các doanh nghiệp đã giải quyết trên 20% lao động; cùng với các doanh nghiệp và cụm, khu cụm công nghiệp thì các làng nghề cũng có tốc độ tạo việc làm cho 13,17%/năm. Những số liệu này cho ta thấy thêm rằng quá trình công nghiệp hoá đang có xu thế diễn ra nhanh ở huyện, kéo theo đó là quá trình chuyển đổi lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp cũng đang diễn ra ở tốc độ khá.
* Kinh tế trang trại.
Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển và mở rộng quy mô, toàn huyện hiện có 78 trang trại và gia trại với quy mô vừa và nhỏ, thu nhập bình quân 1 trang trại khoảng 50 triệu đồng/năm, trong đó có một số trang trại có mức thu trên 100 triệu đồng/năm. Phát triển trang trại đã giúp chuyển hàng chục ha lúa trũng sâu cho năng suất thấp bấp bênh và ao hồ, đầm bỏ hoang trở thành những trang trại VAC với tôm sú, tôm he, lợn siêu nạc, gà công nghiệp và cây ăn quả đặc sản tập trung chủ yếu ở Hƣng Xuân, Hƣng Xá, Hƣng Yên, Hƣng Phú…. Số trang trại, gia trại của huyện tăng đều qua 5 năm và số lao động đƣợc giải quyết việc làm từ các trang trại cũng tăng hàng năm; năm 2013 so với năm 2009, trang trại, gia trại đã giải quyết thêm việc làm cho 326 lao động, bình quân mỗi năm tăng 16,12%
- Hộ gia đình: Cùng với các tổ chức trong mạng lƣới tạo việc làm cho thanh niên thì các hộ gia đình cũng đóng một vai trò quan trọng. Hộ gia đình là một nhân tố quan trọng tạo việc làm cho ngƣời lao động trên tất các lĩnh vực nông – lâm – ngƣ nghiệp; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ.
Tỷ lệ hộ gia đình và lao động thanh niên tham gia lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hay tốc độ giải quyết việc làm của hộ gia đình trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chậm hơn lĩnh vực công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ. Điều đó chứng tỏ nền kinh tế của huyện sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn và số lao động đƣợc giải quyết việc làm nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp. Qua phỏng vấn các lao động TN cho thấy, đa số thanh niên đến độ tuổi lao động đều có nguyện vọng đi học tiếp từ Trung học chuyên nghiệp đến Đại học hoặc đi tìm kiếm việc làm tại các thành phố lớn, trung tâm đô thị, do vậy mà tỷ lệ thanh niên tham gia lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngày cảng giảm,
* Các doanh nghiệp
Mở rộng đầu tƣ quy mô sản xuất kinh doanh, tạo ra nhiều chỗ làm mới để thu hút ngƣời lao động, đồng thời tổ chức, liên kết tổ chức dạy, tập huấn nghề nghiệp, kỹ thuật cho ngƣời lao động nhằm mục đích vừa sử dụng ngƣời lao động vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trực tiếp của doanh nghiệp, vừa chuyển lao động cho các doanh nghiệp khác, hoặc xuất khẩu lao động.
Hƣng Nguyên là huyện rộng, dân số đông, ngành nghề khá đa dạng, đặc biệt là có tiềm năng kinh tế khai thác vật liệu xây dựng nên đã thu hút rất đông doanh nghiệp. Theo kết quả điều tra thực tế tốc độ tăng số lƣợng doanh nghiệp của huyện trong 5 năm qua rất nhanh, năm 2010 chỉ có 48 doanh nghiệp nhƣng đến năm 2014 là 126 doanh nghiệp, trong đó tăng nhanh ở lĩnh vực khai khoáng, gạch ngói, may mặc, nghề tiểu thủ công nghiệp. Điều này đã góp phần giải quyết cho 567 LĐTN có việc làm.
*Các khu, cụm công nghiệp
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Quyết định của UBND tỉnh về việc quy hoạch các khu, cụm công nghiệp, xây dựng chính sách cởi mở, thông thoáng để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn tỉnh đầu tƣ xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh. Huyện Hƣng Nguyên đã tiến hành quy hoạch và xây dựng các khu công nghiệp tập trung của huyện là Khu công nghiệp Cầu Miệu, khu công nghiệp Hƣng Trung, đồng thời chỉ đạo tất cả 15 xã, thị trấn, mỗi cơ sở quy hoạch từ 5 đến 10 ha để xây dựng cụm công nghiệp của huyện. Từ năm 2010 đến năm 2014 đã có 5 xã ghi Hƣng Lợi, Hƣng Trung, Hƣng Xá, Hƣng Tân, Hƣng Phú quy hoạch xong cụm công nghiệp và thu hút đƣợc doanh nghiệp vào đầu tƣ. Toàn huyện có 6 khu công nghiệp, 1 cụm công nghiệp đã thu hút đƣợc thu hút đƣợc 31 nhà máy, doanh nghiệp, tạo việc làm thƣờng xuyên cho 372 lao động.
Số lƣợng doanh nghiệp ở các khu và cụm công nghiệp trong huyện tăng lên hàng năm. Cùng với việc tăng số lƣợng doanh nghiệp trong khu, cụm công nghiệp, các doanh nghiệp cũ trong khu, cụm công nghiệp cũng tăng cƣờng đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra việc làm mới thu hút thêm ngƣời lao động, do vậy làm cho lao động trong khu, cụm công nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014 cũng tăng lên hàng năm. Năm 2014 so với năm 2010 tăng 2,58 lần, tƣơng ứng với tăng việc làm mới cho 339 lao động. Ngành tạo ra đƣợc nhiều việc là nghề may mặc và sản xuất hàng tiểu thủ mỹ nghệ.
* Các làng nghề.
Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết số 01/NQ- TU năm 2001 của Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ Nghệ An về việc khuyến khích phát triển nghề và làng nghề truyền thống. Huyện Hƣng Nguyên đã tích cực triển khai và thu đƣợc kết quả khả quan. Năm 2010 chỉ mới có 2 làng ở Hƣng Trung và Hƣng Long nhƣng đến năm 2014 toàn huyện có 23 làng nghề, trong đó có 19 làng đƣợc tỉnh công nhận. Làng nghề phát triển đã giải quyết việc làm cho hơn 20.533 lao động có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng. Trong đó có 4 làng nghề mộc, 3 làng nghề làm hƣơng thẻ, 7 làng nghề làm mây tre đan xuất khẩu, 01 làng nghề làm nón, 01 làng nghề làm trống, 01 làng nghề làm quạt nan, 01 làng nghề trồng cói, 01 làng nghề dệt và 1 làng nghề làm giấy.
Nguồn số liệu phòng Thống kê UBND huyện Hƣng Nguyên năm 2014
Bảng 2.6. Các làng nghề và lao động thanh niên làng nghề
TT Các làng nghề 2010 2011 2012 2013 2014 LĐTN năm 2014 so với năm 2010 (lần) % tăng BQ năm Số làng nghề Số LĐTN (ngƣời) Số làng nghề Số LĐTN (ngƣời) Số làng nghề Số LĐTN (ngƣời) Số làng nghề Số LĐTN (ngƣời) Số làng nghề Số LĐTN (ngƣời) 1 Mộc 2 568 2 845 2 987 3 1.101 4 1.256 2,21 21,94 2 Làm hƣơng 1 3762 2 4024 3 4.551 3 5.012 3 5.216 1,39 8,51
3 Mây tre đan 2 6734 3 8563 4 9.845 5 9.956 6 10.924 1,62 12,86
4 Làm nón 1 845 1 912 1 945 1 1.577 2 1.922 2,27 22,81 5 Làm trống 1 267 1 321 1 351 1 454 1 457 1,71 14,38 6 Làm quạt nan 1 128 1 213 1 231 2 321 2 321 2,51 25,84 7 Trồng cói 1 45 2 53 2 76 2 92 2 121 2,69 28,05 8 Dệt 1 56 1 100 1 186 1 195 2 92 1,64 13,21 9 Làm giấy 1 112 1 156 1 187 1 224 1 224 2,00 18,92 Tổng 11 12517 14 15187 16 17359 19 18932 23 20.533 1,64 13,17
Qua bảng số liệu điều tra trên, ta thấy số lao động đƣợc các làng nghề tạo ra việc làm cho lao động hàng năm có tốc độ tăng trên 9%, tƣơng ứng với trên 16.000 lao động. Trung bình số tỷ lệ lao động thanh niên đƣợc tạo việc làm trong các làng nghề là từ 53 đến 55% và năm 2014 số lao động thanh niên đƣợc tạo việc làm tại các làng nghề tăng 1,64 lần so với năm 2010 là do hai nguyên nhân: một là do các làng nghề đã mở rộng quy mô sản xuất, để tạo thêm việc làm mới cho ngƣời lao động, nguyên nhân thứ hai là do suy thoái nền kinh tế, nhiều lao động tại các khu công nghiệp các thành phố lớn thất nghiệp về nông thôn nên gia nhập vào các làng nghề. Cụ thề năm 2010 các làng nghề giải quyết việc làm cho 12.517 lao động, năm 2011 là 15.187 lao động, năm 2012 là 17.359 lao động, năm 2013 là 18.932 lao động và năm 2014, tạo thêm việc làm cho 1.601 lao động, bình quân qua 5 năm tăng 13,17%/năm, đã tạo thêm việc làm mới cho 8.016 lao động. Các làng nghề tạo đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động là làng nghề mây tre đan, thêu…
* Xuất khẩu lao động
Cùng với các doanh nghiệp ở ngoài huyện, ngoài tỉnh các phòng ban, ngành, tổ chức chính trị xã hội, chính quyền các cấp trong huyện cũng tham gia tạo việc làm cho ngƣời lao động thông qua việc xuất khẩu lao động. Lao động đi hợp tác có thời hạn ở nƣớc ngoài đƣợc vay vốn với mức tối đa 30.000.000 đồng, thời hạn vay vốn bằng thời gian lao động ở nƣớc ngoài; lãi suất vay 0,55%/tháng. Hình thức vay tín chấp qua tổ chức chính trị xã hội. Từ năm 2010 đến năm 2014, các doanh nghiệp ngoài huyện đã phối hợp cùng với các tổ chức chính trị – xã hội, các cấp chính quyền xuất khẩu đƣợc 6.124 lao động thanh niên đi lao động hợp tác nƣớc ngoài, bao gồm Hội Nông dân huyện đƣa 669 lao động, Hội phụ nữ đƣa 499, Hội cựu chiến binh và Hội nạn nhân chất độc da cam (đi ô xin) đƣa 1.589 lao động, phòng Lao động thƣơng