Kinh nghiệm tạo việc là mở Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 37)

Thanh Hóa là tỉnh có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, dân số đông trên 1,8 triệu ngƣời, 80% số dân sống ở nông thôn, cơ cấu lao động trẻ, lực lƣợng lao động dồi dào chiếm trên 50% dân số trung bình của tỉnh. Tuy có số lƣợng lao động đông nhƣng chất lƣợng của nguồn lao động rất thấp, thể hiện: Năm 1977, tỷ lệ lao động chƣa biết chữ và chƣa tốt nghiệp tiểu học là 13,26%, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật mới đạt 12,18%. Hàng năm, toàn tỉnh có trên 3 vạn ngƣời đến tuổi lao động chƣa có việc làm, chƣa kể số lao động của năm trƣớc chuyển sang, Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn rất lớn, mới sử dạng 70% quỹ thời gian làm việc trong năm.

vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nhƣ vùng mía đƣờng, vùng cây nguyên liệu sản xuất giấy, vùng nguyên liệu để sản xuất xi măng...; bảo vệ, chăm sóc, trồng rừng; đầu tƣ đánh bắt xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng thủy, hải sản; phát triển chăn nuôi đại gia súc; gia súc, gia cầm; khôi phục nghề truyền thống và phát triển ngành, nghề mới; phát triển thƣơng mại dịch vụ..; hàng năm đã tạo ra việc làm mới cho trên 10 vạn lao động, là một trong những tỉnh có những giải pháp tốt về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

Kinh nghiệm giải quyết việc làm của Thanh Hóa có thể khái quát nhƣ sau:

1. Tập trung đầu tƣ đào tạo nghề cho ngƣời lao động để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt là ở các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, khôi phục các ngành nghề truyền thống; khuyến khích tƣ nhân và các tổ chức xã hội mở cơ sở dạy nghề;

2. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm, gắn kết chƣơng trình giải quyết việc làm với các chƣcmg trình kinh tế - xã hội;

3. Xây dựng chính sách ƣu tiên, khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm mới nhƣ: cho vay vốn ƣu đãi, miễn giảm thuế 5 năm thời kỳ đầu đối với các ngành nghề mới, cho thuê, mƣợn mặt bằng để tổ chức sản xuất;

4. Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, phân vùng ruộng đất ở những nơi sản xuất nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp, điều hòa lợi ích giữa những ngƣời sản xuất nguyên liệu với bên chế biến ra thành phẩm;

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu Luận văn, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật và các quan điểm nhƣ: Quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lịch sử lôgíc và quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học để phân tích, đánh giá tình hình việc làm đặt trong mối tƣơng quan của các yếu tố khác và sự tác động qua lại trong quá trình phát triển. Việc làm của ngƣời lao động đƣợc xem xét trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó ràng buộc của nhiều yếu tố tác động qua lại lẫn nhau và đƣợc thực hiện trong quy luật phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong giai đoạn cụ thế. Bằng phƣơng pháp này, chúng ta có thể nhận thấy đƣợc sự thay đổi, sự vận động và phát triển của việc làm ở địa bàn huyện Hƣng Nguyên, Nghệ An.

2.1.1. Các quan điểm sử dụng trong nghiên cứu:

2.1.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc trong nghiên cứu

Quan điểm hệ thống cấu trúc là một luận điểm quan trọng của phƣơng pháp luận nhận thức. Trên cơ sở đó, Luận văn đƣợc cấu trúc nhiều thành tố, mỗi thành tố lại có cấu trúc nhỏ, tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và vận động theo quy luật tổng hợp; hệ thống nhỏ đƣợc cấu trúc nằm trong hệ thống lớn tạo nên tác động hai chiêu, có quan hệ biện chứng và tác động qua lại với nhau tạo thành một thế thống nhất. Trên cơ sở phân tích các nội dung và các thành tố, Luận văn sẽ giúp chúng ta hiếu một cách sâu hơn, toàn diện hơn, giúp chúng ta đánh giá tình hình việc làm một cách toàn diện trên nhiều khía cạnh, nhiều mối quan hệ, trạng thái vận động và phát triển trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để đánh giá một cách đúng đắn hiệu quả, đồng thời xây dựng hệ thống giải pháp phù hợp với bản chất và quy luật vận động chúng. Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc sẽ giúp trình bày Luận văn rõ ràng,

khúc triết, tạo thành một hệ thống chặt chẽ, có tính lôgíc cao.

2.1.1.2 Quan điểm lịch sử lôgíc:

Thực hiện quan điểm này, một mặt cho phép nhìn thấy toàn bộ sự vận động, phát triển tình hình việc làm của ngƣời lao động. Qua đó, giúp ta phát hiện những quy luật phát triển tất yếu, những diễn biến lịch sử mang tính phức tạp, quanh co và đầy mâu thuẩn trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhất định. Cũng nhƣ bản chất của nó, trong lịch sử ở một phạm vi nào đó khi thực hiện các các chính sách giải quyết việc làm cho ngƣời lao động có những diễn biến thành công cũng có những diễn biến đƣợc xem nhƣ là thất bại. Diễn biến đó bao giờ cũng xuất phát từ những nguyên nhân, từ những nguyên nhân dẫn đến hệ quả. Bên cạnh đó, lịch sử logic thể hiện trật tự diễn biến mang tính quy luật giúp chúng ta phát hiện nguồn gốc nảy sinh và quá trình diễn biến của đối tƣợng nghiên cứu trong những thời gian, không gian với những điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

2.1.1.3. Quan điểm thực tiễn

Quan điểm thực tiễn là lý luận quan trọng của phƣơng pháp luận trong quá trình nghiên cứu đề tài Luận văn. Thực tiễn ở đây đƣợc đề cập phân tích, đánh giá một cách khách quan về việc làm ở huyện Hƣng Nguyên, Nghệ An thông qua những văn bản, những con số trong 04 năm (từ năm 2011 đến 2014), đó là những hoạt động vật chất có tính chất lịch sử - xã hội của con ngƣời làm biến đổi tự nhiên và xã hội.

2.1.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu

2.1.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp đƣọ'c sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các công trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản. Đặc biệt, nguồn dữ liệu về tình hình cơ bản, số liệu thống kê phản ánh kết quả hoạt động giảm nghèo bền vững, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đƣợc lấy

từ nguồn huyện Hƣng Nguyên và tỉnh Nghệ An từ năm 2012 - 2014. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong nƣớc và quốc tế. Những số liệu này đƣợc thu thập bằng cách sao chép, đọc, trích dẫn nhƣ trích dẫn tài liệu tham khảo và trên một số website.

2.1.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.

Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho việc tính toán các chỉ tiêu phân tích để thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài số liệu sơ cấp đƣợc tổ chức điều tra trực tiếp trên cơ sở xác định các mẫu điều tra có tính chất đại diện. Phƣơng pháp điều tra:

- Chọn điểm điều tra: Một số xã trong huyện với điều kiện, đặc điểm tình hình khác nhau:

Số mẫu điều tra

Hƣng Trung 15 Hƣng Xuân 15 Hƣng Xá 15 Hƣng Lợi 15 Hƣng Long 15 Hƣng Phú 15 Hƣng Tân 15 Hƣng Tây 15 Hƣng Thông 15 Hƣng Chính 15 Tổng cộng 150

thuật, trình độ văn hóa của ngƣời lao động; tình hình việc làm; thu nhập bình quân của ngƣời lao động; các mô hình sản xuất; tình hình đất đai; nguồn vốn giải quyêt việc làm... những thông tin, số liệu này bằng phƣơng pháp quan sát, khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình.

Phƣơng pháp điều tra, thu thập các thông tin mục đích làm rõ tình hình việc làm trên địa bàn huyện nhằm đánh giá một cách khách quan, sát thực nhất, từ đó rút ra quy luật vận động, biến đổi và đề xuất các giải pháp phù họp thực hiện có hiệu quả chính sách tạo việc làm cho ngƣời lao động, góp phần tiếp tục cải thiện đời sống của ngƣời lao động.

2.1.2.3. Xử lý số liệu

Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.

Bảng thống kê

Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu.

Phương pháp phân chia và tổng hợp

Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy.

Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngƣợc nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau. Đề tài “Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An” sử dụng phƣơng pháp phân tích và tổng hợp là một trong những phƣơng pháp quan trọng để nghiên cứu.

2.1.3. Phƣơng pháp phân tích

2.1.3.1. Phương pháp biện chứng duy vật

Nội dung nghiên cứu là việc làm, chủ thể là ngƣời lao động. Thông qua phép biện chứng duy vật trình bày một cách có hệ thống tính biện chứng của thế giới bằng các phạm trù và những quy luật chung của thế giới tự nhiên về việc làm và rút ra những quan điểm, những quy tắc chỉ đạo hoạt động của con ngƣời về vấn đề này.

Hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng về vấn đề này, đó là: Thứ nhất, nguyên lý vể mối liên hệ phổ biến đƣợc thể hiện ở vấn đề việc

làm đối với ngƣời lao động mang tính phố biến không chỉ ở riêng một quốc gia hay một cá nhân nào mà đó là hiện tƣợng chung của toàn thế giới, của tất cả mọi ngƣời và thể hiện mối quan hệ phức tạp của chúng, giữa việc làm và những nhân tố xung quanh nó. Thứ hai, nguyên lý về tính phát triển của thế giới đƣợc thể hiện qua sự vận động, biến đổi không ngừng và đều có xu hƣớng phát triển. Điều này đƣợc thế hiện qua những con số cụ thể, phản ánh trạng thái vận động, phát triển và biến đối về tình hình việc làm của ngƣời lao động qua các năm, biến đổi về chất cũng nhƣ biến đối về lƣợng; "Chất" của việc làm là hiệu quả kinh tế mang lại, hay là giá trị sức lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Chất của việc làm phần nào đƣợc quyết định bởi chất lƣợng lao động nhƣ: sức khỏe của ngƣời lao động, trình độ học vấn, tuổi, trình độ chuyên môn kỷ thuật... "Lƣợng" của việc làm chính là số lƣợng lao động có việc làm, việc gải quyết tốt chính sách tạo việc làm sẽ là điều kiện quan trọng để giảm tỷ lệ thất nghiệp, tác động tích cực đến sự tăng trƣởng, phát triển của nền kinh tế.

Trong các cặp phạm trù có thế nói cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả là hai cặp phạm trù làm cơ sở phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu tính toàn diện, chính xác, sâu sắc về việc làm của ngƣời ngƣời lao động ở huyện Hƣng Nguyên, Nghệ An.

2.1.3.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp

Phân tích và tống họp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ.quy định và bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu đề tài, có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của cơ chế thị trƣờng lao động, sự biến động về việc làm của lao động luôn gắn chặt vói quá trình biến đổi của cơ chế thị trƣờng. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng họp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên

kết các kết quả cụ thể từ sự phân tích, khả năng trìu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.

2.1.3.3. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đề tại Luận văn nhằm thể hiện sự biến động các tiêu thức, các chỉ tiêu việc làm của lao động trong 04 năm (từ 2011 đến 2014). Trên cơ sở so sánh, đánh giá đƣợc sự biến động về đất đai, kinh tế, dân số và lao động, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động... Từ đó đánh giá tính hiệu quả của việc thực hiện các chính sách về việc làm trong sự vận động của cơ chế thị trƣờng nói chung và thị trƣờng lao động nói riêng.

2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu đƣợc áp dụng cơ bản quan điểm hệ thống cấu trúc tạo nên một thể thống nhất, có mối quan hệ biến chứng, tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau, giúp làm nỗi bật nội dung của luận văn. Luận văn đƣợc thiết kế nhƣ sau:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, nội dung của luận văn gồm 04 chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về việc làm.

Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu.

Chƣơng 3: Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Chƣơng 4: Một số giải pháp cơ bản nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Trong mỗi chƣơng có hệ thống lớn và hệ thống nhỏ đƣợc tạo bởi các thành tố đảm bảo tính lô gíc, cho phép nhìn thấy toàn bộ sự vận động, phát triển và của quá trình giải quyết việc làm khoảng thời gian cụ thể trên địa bàn

huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An, từ đó đánh giá đƣợc sự vận động của nó.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN HƢNG NGUYÊN

3.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên , kinh tế- xã hội của huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Nguyên, tỉnh Nghệ An.

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Hƣng Nguyên

Hƣng Nguyên là huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An, nằm ở toạ độ 18,21 - 18,40 vĩ độ Bắc, 105,37 - 105,42 kinh độ Đông. Địa bàn huyện trải dài theo

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)