Tự nhiên xã hội:

Một phần của tài liệu Bài giảng GA 3- Tuan 15-28- TNXH (Trang 29 - 34)

III/ Các hoạt động dạy học:

Tự nhiên xã hội:

I/ Mục tiêu : Học sinh biết:

-Biết được cơ thể động vật gồm ba phần :đầu ,mình và cơ quan di chuyển - Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật.

- Nhận ra sự đa dạng của các con vật trong tự nhiên.

-Biết chăm sĩc động vật.Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lĩai vật trong tự nhiên

II/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 94, 95. Sưu tầm các loại động vật khác nhau mang đến lớp.

III

/ Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra bài “ Quả“

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động 1: Quan sátvaø thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhĩm

- Chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Bạn cĩ nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ?

+ Chỉ ra các bộ phận của con vật ?

+ Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngồi ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Mời đại diện một số nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Giáo viên kết luận : Trong tự nhiên cĩ rất nhiều lồi động vật. Chúng cĩ hình dáng và độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng gồm cĩ ba phần: đầu mình và cơ quan di chuyển.

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.

Bước 1:

- Chia lớp thành 3 nhĩm.

- Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đĩ cả nhĩm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn. Bước 2:

- Yêu cầu các nhĩm trưng bày sản phẩm, đại diện nhĩm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật.

- Nhận xét đánh giá.

3) Củng cố - dặn dị:

- Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?" - Về nhà học bài và xem trước bài mới.

- 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của quả. + Nêu ích lợi của quả. - Lớp theo dõi.

- Các nhĩm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.

- Nhĩm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tơ màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đĩ cả trình bày trên một tờ giấy lớn. - Các nhĩm trưng bày sản phẩm, đại diện nhĩm giới thiệu trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc. - HS tham gia chơi TC.

CƠN TRÙNG

I/ Mục tiêu : Học sinh biết:

-KT: Quan sát để chỉ và nĩi đúng các bộ phận cơ thể của các cơn trùng được quan sát. Kể tên một số loại cơn trùng cĩ ích và cĩ hại đối với con người.

-HSKG biết cơn trùng lànhững động vật khơng cĩ xương sống,chân cĩ đốt ,phần lớn đều cĩ cánh -KN : Nêu được một số cách diệt cơn trùng cĩ hại.

-TĐ :Biết cách diệt các cơn trùng cĩ hại.Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lịai vật trong tự nhiên

* KNS :

_ Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh nơi ở ; tiêu diệt các loại cơn trùng gây hại

II/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 96, 97.

- Sưu tầm các loại cơn trùng thật hoặc tranh ảnh mang đến lớp.

III/ Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài "động vật". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động 1: Quan sátvaø thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhĩm

- Chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu cĩ) của từng con cơn trùng cĩ trong hình ? Chúng cĩ mấy chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ?

+ Bên trong cơ thể chúng cĩ xương sống khơng ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Mời đại diện một số nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhĩm trình bày đặc điểm của 1 con cơn trùng).

+ Cơn trùng cĩ đặc điểm gì chung ?

- 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của các loại động vật.

- Lớp theo dõi.

- Các nhĩm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.

- Giáo viên kết luận: Cơn trùng ( sâu bọ ) là những động vật khơng cĩ xương sống. Chúng cĩ 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các lồi cơn trùng đều cĩ cánh.

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh cơn trùng sưu tầm được.

Bước 1: Thảo luận theo nhĩm

- Chia lớp thành 3 nhĩm.

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận với yêu cầu: + Hãy sắp xếp các cơn trùng và tranh ảnh sưu tầm các cơn trùng thành 3 nhĩm cĩ ích, cĩ hại và nhĩm khơng ảnh hưởng gì đến con người.

- Theo dõi và giúp đỡ các nhĩm. Bước 2:

Mời đại diện các nhĩm lên trưng bộ sưu tập của nhĩm mình và thuyết trình trước lớp.

- Nhận xét đánh giá. - Gọi HS đọc phần bài học.

3) Củng cố - dặn dị:

- Kể tên các cơn trùng cĩ lợi và những cơn trùng cĩ hại ?

- Về nhà học bài và xem trước bài mới.

xương sống. Chúng cĩ 6 chân và phân thành các đốt.

- 1 vài nhắc lại KL.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân loại cơn trùng theo 3 nhĩm.

- Các nhĩm trưng bày sản phẩm, đại diện nhĩm giới thiệu trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhĩm thắng cuộc.

Tuần 26 Ngày dạy:

TƠM - CUA

I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

-Tơm cua là những động vật khơng cĩ xương sống

- Chỉ và nĩi ra được các bộ phận trên cơ thể của tơm cua được quan sát. - Nêu được ích lợi của tơm và cua.

-Nhận biết sự cần thiết để bảo vệ sự đa dạng của các lịai vật trong tự nhiên và cĩ ý thức bảo vệ chúng II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. Sưu tầm ảnh các loại động vật khác nhau mang đến lớp.

III/ Hoạt động dạy - học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động 1: Quan sátvaø thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhĩm

- Chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tơm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Chỉ và nĩi về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngồi cơ thể những con tơm và con cua cĩ gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng cĩ xương sống hay khơng ?

+ Hãy đếm xem cua cĩ tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng cĩ gì đặc biệt ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Mời đại diện một số nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhĩm trình bày đặc điểm của 1 con ).

+ Tơm, cua cĩ đặc điểm gì chung ?

- Giáo viên kết luận: Tơm cua cĩ hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều khơng cĩ xương sống. Cơ thể chúng được bao phảbằng một lớp vỏ cứng, cĩ nhiều chân và chân phân thành các đốt.

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm.

Bước 1:

- Chia lớp thành 3 nhĩm.

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi sau: + Tơm cua thường sống ở đâu ?

+ Tơm và Cua cĩ ích lợi gì đối với con người ? + Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tơm cua mà em biết ?

Bước 2:

+ Nêu đặc điểm chung của các loại cơn trùng. + Kể tên những cơn trùng cĩ lợi và tên những cơn trùng cĩ hại ?

- Lớp theo dõi.

- Các nhĩm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. + Là động vật khơng cĩ xương sống. Bên ngồi được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng cĩ nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt.

- 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Bài giảng GA 3- Tuan 15-28- TNXH (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w