Xử lý tiêu độc đất:

Một phần của tài liệu bài thuyết trình hoa lay ơn (Trang 34)

- Nếu trồng theo hàng kép chiều rộng luống thường 1,6m, rãnh

Xử lý tiêu độc đất:

Nếu do thiếu đất phải trồng liên tục 2 vụ thì phải xử lý tiêu độc đất. Tiêu độc bằng hoá chất có thể dùng Bromua methyl, mỗi ha dùng 100kg thuốc rắc đều vào ruộng rồi dùng nilông phủ lên trên. Hoặc dùng bột diclorua prophen 20% tiêu độc, 1ha dùng 200kg rắc đều và phủ kín trong 2 tuần bằng nilông. Cũng có thể dùng cloruacoban loại thuốc xông hơi để tiêu độc. Tiêu độc bằng phương pháp vật lý có hai cách: đốt lửa và tiêu độc bằng máy xông hơi lưu huỳnh.

* Phân bón

- Lượng phân bón

+ Phân hữu cơ hoai mục ( phân bắc,

phân chuồ ng, phân gi a súc, gia cầm, xác cá mắm,...đã được ủ hoai mục: 15- 20 tấn/ ha (1,5-2,0 kg/ m2).

+ Phân vô cơ: 700-800kg urê + 500- 700kg super lân + 100-200kg kali

clorua/ha (0,07-0,08kg urê + 0,05-0,07kg super lân + 0,01-0.02kg kali clorua/

m2):

+ Các lo ại phân vi lượng có chứa Cu, Co, Mg, Mn,.. và nước tiểu.

* Lưu ý: Không được dùng phân hữu cơ tươi để bón kể cả bón lót và bón thúc

Bón phân:

Nên bón nhiều đợt với số lượng ít, bón lót 1ha cần 50 tấn phân chuồng hoai, 450kg super

lân, 300kg ure, 150kg cloruakali. Thời kỳ cây con tốt nhất là bón vào ngày nắng, lúc đất ráo nước vào khoảng 3-4h chiều. Cũng có thể

phun phân lên lá để bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ ra hoa và chống rụng. Thời kỳ phân hóa mầm hoa cần bón một đợt phân đạm, khi ra nụ và sau khi ra hoa cần bón lân và kali.

Cách bón:

Bón lót: Toàn bộ phân hữu cơ hoai mục + 3/4 lượng lân + 1/10 lượng đ ạm urê + 1/10 lượng kali clorua. Bón lót trước

trồng 7-10 ngày, muộn

nhất là trước trồng 3ngày.

Rắc đều các loại phân trên mặt luống sau đó xới qua một lần rồi mới đánh rạch.

Bón thúc

Bón thúc: 1/4 lượng lân còn lại cho vào hố đựng nước tiểu ngâm. Sau khi cây được khoảng trên dưới 2 lá bón t húc lần 1 và 15- 20ngày bón t húc lần 2 khi cây được

khoảng trên dưới 4 lá, có thể hòa loãng nước tiểu có ngâm lân để tưới .

Bón thúc đợt 1: 1/10 lượng urê + 1/10

lượng KCl , hòa nước để tưới. Bón thúc

đợt 2: 2/10 lượng urê + 2/10 lượng KCl, hòa nước để tưới.

Sau đó: Cứ như vậy 10-12 ngày bón thúc một lần, bón hết lượng phân còn lại.

Bón thúc:

Ngoài ra muốn nâng cao năng suất và chất lượng hoa cũng như chất lượng củ

giống, cần thiết phải sử dụng phân vi lượng, có thể bón trực tiếp qua đất hoặc phun qua lá. Cây hoa lay ơn có lá mọc thẳng, trên bề mặt có

lớp phấn sáp do vậy khi phun phân qua lá nên hòa t hêm chất bám dính. Một số loại phân bó

Một phần của tài liệu bài thuyết trình hoa lay ơn (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)