ΠH, ω thay đổi được a Khiω= 100π (rad/s) Viếu biểu thức i(t).

Một phần của tài liệu Dạng bài tập điện xoay chiều (Trang 53)

C. I=22 A, P=10 0W D I=22 A, P=20 0W

πH, ω thay đổi được a Khiω= 100π (rad/s) Viếu biểu thức i(t).

b. Giữ nguyên R, L, C và uAB đã cho, thayđổi tần số góc của dòngđiện. Xác định ω để UCđạt cực đại. ĐS: a. i = 0,4 10cos(100πt- 0,463) (A); b. ω = 2 1 L R L - C 2 = 100π (rad/s)

Bài 2.Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1,59 H, tụ điện có điện dung C = 31,8 μF. Đặt vào hai đầu đoan mạch một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là bao nhiêu ?

ĐS: f = 23,6 (Hz)

Bài 3. Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB= U0cosωt với ω thay đổi được. Khi ω=ω1= 20π(rad/s) hoặc ω=ω2=

80π(rad/s) thì dòngđiện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Hỏi ωcó giá trị bao nhiêu để cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại.

ĐS: ω0= ω ω1 2 = 20π.80π = 40π(rad/s)

Bài 4. (ĐH 2011)Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0không đổi vàω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp với CR2< 2L. Khi ω = ω1hoặc ω = ω2 thìđiện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0thìđiện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω0, ω1, ω2.

ĐS: ω20= 1 2( 2 1 ω + ω22) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với uAB= U 2cos(ωt) V. R, L, C, U không đổi. Tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1= 40π (rad/s) hoặc ω = ω2= 360π (rad/s) thì dòngđiện qua mạch AB có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch thì tần số f của mạch có giá trị là

A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 25 Hz. D. 120 Hz.

Câu 2: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng

A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W.

Câu 3:Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một biến trở R một cuộn thuần cảm ZL= 50; một tụ điện có ZC = 80; đặt dưới hiệu điện thế hiệu dụng U, tần số f. Khi công suất của mạch cực đại R cógiá trị

A. 30 B. 65 C. 130 D. 60

Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 150(rad/s) và 2 200(rad/s). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 213. B. 2 13. B. 2 1 . C. 2 1 . D. 12 3 .

Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều gồm R 100 , cuộn dây r 100 ; L = H2

 và

-410 10 C = F

4 mắc nối tiếp.Cho tần số góc  thay đổi để UC max. Tìm .

A.  100 rad/s B.  50 rad/s C.  50 6 rad/s D.  50 3 rad/s

Câu 6: Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f . Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37,5 V ; giữa hai đầu cuộn cảm UL= 50 V ; giữa hai bản tụ điện UC= 17,5 V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòngđiện ta thấy I = 0,1 A . Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz thì cường độ dòngđiện trong mạch điện đạt giá trị cực đại . Tần số f lúc ban đầu là

A. 50 Hz. B. 500 Hz. C. 100 Hz. D. 60 Hz.

BÀI 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP.1. Công thức máy biến áp: 1 1 2 1 1. Công thức máy biến áp: 1 1 2 1

2 2 1 2

U E I N

UEIN

Một phần của tài liệu Dạng bài tập điện xoay chiều (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)