+ số chỉ ampe kế cực đại, hay cường độ dòngđiện hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất + cường độ dòngđiện và điện áp cùng pha
+ hệ số công suất cực đại, công suất cực đại + để mạch có cộng hưởng, ...
CÁC BÀI TẬP
Bài 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình 1. Biết R = 50 Ω, L = 1/πH. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u220 2cos100t(V). Biết điện dung
của tụ điện có thể thay đổi được. Định C để điện áp cùng pha với cường độ dòngđiện. Viết biểu thức cường độ dòngđiện qua mạch ứng với giá trị trên của C. ĐS: 10 ( ) 4 F C
, i=4,4 2cos(100πt) (A)
Bài 3.Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp, gồm R = 10 Ω, L = 5mH và C = 5.10-4F, một điện áp ) ( 2 cos 2 220 ft V
u người ta thấy cường độ dòngđiện hiệu dụng đạt giá trị cực đại. a.xác định tần số f của dòngđiện. Lấy π2
= 10.
b.lập biểu thức của dòngđiện qua mạch, của các điện áp hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện.
ĐS:a. F=100Hz,
b.i=22 2cos(200πt)(A), uL=44 5cos(200πt+
2 )(V), uC=44 5cos(200πt- 2 )(V)
Bài 4. Mạch điện gồm điện trở thuần R = 50Ωmột cuộn đây thuần cảm có L = 1/πH và một tụ điện C = 2.10-4/πF mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u220 2cos100t(V) a.Tính cường độ hiệu dụng của mạch
b.Cần mắc thêm với tụ C một tụ điện C’ như thế nào để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.
R L C
ĐS:a. I=5,5 2 (A), b.mắc nt C’= 2.10-4/πF.
Bài 5.Đặt vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện dung của tụ điện là C =
- 4 10
π F. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha
π