Thu nhập/ ngà y ngời 1000đ 2.41 10.5 12.56 3

Một phần của tài liệu Đầu tư và phát triển nghành chè việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52)

2.9.1. Về hoạt động đầu t phát triển chè nguyên liệu

< Công tác đầu t trồng mới còn cha chú trọng đến quy hoạch đầu t, t tởng sản xuất quảng canh, chạy theo số lợng bùng phát

< Đầu t chăm sóc chè không hợp lý và không theo quy trình kỹ thuật, phân hu cơ ít đợc sử dụng mà chủ yếu là đạm, lân , kali đơn độc, vờn chè bị chai cứng, đất thiếu nguyên tố vi lợng, thiếu lợng mùn hữu cơ , không đủ dinh dỡng cung cấp nên chè có năng suất thấp, chất lợng nguyên liệu kém.

< Việc thu hái chè cũng bị vi phạm kỹ thuật nghiêm trọng, nhiều hộ gia đình chỉ chạy theo lợi ích trớc mắt, hái quá già làm ảnh hởng chất lợng sản phẩm sau chế biến, đồng thời cây chè bị khai thác tuỳ tiện, ảnh hởng đến sự phát triển lâu dài.

< Công tác đầu t giống chè nớc ta còn yếu, hầu hết diện tích chè cả nớc là giống chè trung du, giống chè Shan và PH1. Một số giống có chất lợng cao nh LDP1, Bát Tiên , Kim Huyên.. . mới đợc trồng, diện tích cha nhiều. Các giống mới nhập ngoại đang trong thời kì khảo nghiệm.

< Công tác khuyến nông đã đợc đầu t đúng mức. Bớc đầu các tỉnh đã triển khai công tác này đến các vờn chè hớng dẫn bà con các quy trình kỹ thuật trồng - chăm sóc - chế biến chè. Tuy nhiên hiệu quả còn cha cao.

< Đầu t nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn thiếu và yếu, cha đáp ứng đợc đòi hỏi của sản xuất. Một số công trình nghiên cứu khi ra đời đã rất lạc hậu với thực tiễn.

2.9.2. Về đầu t công nghệ chế biến.

< Cả nớc có hơn 600 cơ sở chế biến công nghiệp, nhng trong đó chỉ có 70 cơ sở đợc đầu t trang thiết bị hiện đại, nhà xởng đạt tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp, còn lại các doanh nghiệp đều có các thiết bị cũ từ những năm 1960 - 1970, cồng kềnh, sản xuất không đạt hiệu quả. Doanh nghiệp t nhân đầu t thiết bị còn chắp vá, nhà xởng vẫn cha đạt tiêu chuẩn nhà máy chế biến chè xuất khẩu.

< Trong thời gian từ năm 2000 đến nay, nhiều địa phơng đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t xây dựng rất nhiều nhà máy chế biến. Do không có quy hoạch hợp lý giữa vùng nguyên liệu và nhà máy chế biến nên dẫn đến nhà máy xây dựng chồng chéo, lấn át nhau. Nếu cộng tổng công suất của nhà máy lại thì rất nhiều địa phơng công suất chế biến đều vợt cao hơn so với khả năng cung cấp nguyên liệu. Dẫn đến tình trạng “tranh mua tranh bán”, chất lợng nguyên liệu kém, sản phẩm chế biến ra không đạt yêu cầu.

< Hệ thống quản lý chất lợng vẫn chậm đợc triển khai do nhận thức về nâng cao chất lợng và kinh phí còn hạn chế.

2.9.3. Về hoạt động đầu t cho Marketing.

< Các doanh nghiệp chè VN hầu nh cha quan tâm đến công tác đầu t nghiên cứu thị trờng. Trình độ cán bộ quản lý thị trờng là rất kém. Phơng thức nghiên cứu cũng lạc hậu chỉ tập trung vào 2 hình thức: thăm do nhu cầu và thu thập thông tin phản hồi từ phía khách hàng.

< Các mặt hàng chè của ta còn cha đa dạng, chất lợng không đều và ổn định. Đa số mới chỉ đợc xuất khẩu để làm hàng đấu trộn dới thơng hiệu của các hãng khác. Trong khi đó thị trờng nội tiêu gần nh bị bỏ ngỏ.

< Các hoạt động quảng cáo, xúc tiến thơng mại, hội chợ, triển lãm.. . tuy đã diễn ra song mức đầu t còn thấp và tính hiệu quả cũng cha cao, cha gây ấn tợng sâu sắc đến ngời tiêu dùng.

2.9.4. Về đầu t hệ thống cơ sở hạ tầng.

Hệ thống cơ sở hạ tầng ở các đồi chè còn cha đợc đồng bộ và hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt là hệ thống giao thông liên đồi và hệ thông nối liền các vùng đồi chè. Hệ thống thuỷ lợi kém, nhìn chung các đồi chè cha chủ động nớc tới, mà chủ yếu trông chờ vào lợng ma tự nhiên nên vào những năm khô hạn, năng suất và chất lợng vờn chè giảm sút.

2.9.5. Về đầu t phát triền nguồn nhân lực.

Đầu t cho nguồn nhân lực còn thiếu so với nhu cầu. Trình độ lao động còn yếu về nhiều mặt: công nghệ, thông tin, ngoại ngữ, canh tác kỹ thuật, quản lý.. . Sự phân bố nguồn nhân lực còn không đồng đều giữa các khu vực TW và địa phơng, doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân.

2.9.6. Nguồn vốn đầu t phát triển.

Nguồn vốn đầu t mới chỉ tập trung vào nguồn vốn trong nớc thông qua các chơng trình kế hoạch Nhà nớc. Việc cho vay vốn tín dụng đầu t còn nhiều trở ngại do thủ tục vay vốn, thời gian vay vốn và thời điểm trả nợ cha phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây chè. Đa số bà con trồng chè là ở các vùng quê nghèo nên vốn đầu t cho chè còn hết sức hạn chế, chủ yếu là tận dụng công lao động. Đầu t nớc ngoài còn ít chú ý đến ngành chè VN. Đến nay vốn thực hiện mới chỉ đạt 60% so với vốn đã đăng ký.

2.10. Kết luận chung

Đầu t phát triển ngành chè là một công cuộc đầu t lớn, bao gồm đầu t từ cơ sở hạ tầng đến khâu kinh tế kỹ thuật xã hội, trải dài trên khắp đất nớc ta. Trong những năm qua, Nhà nớc và ngành chè đã tập trung để đầu t cho chè phát triển, để trở thành một trong những trọng điểm phát triển kinh tế kỹ thuật của nền kinh tế Nông nghiệp và Nông thôn ở Việt Nam.

Đầu t phát triển chè góp phần chuyển đổi nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá, phù hợp với xu hớng của thời đại là nền kinh tế thị trờng, đồng thời thay đổi tác phong và trình độ nghề nghiệp của ngời lao động. Nhân dân các dân tộc và nhân dân vùng trung du, vùng núi do phát triển chè mà ổn định nơi ăn, chốn ở; yên tâm với chính sách định canh, định c , nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mình; tin t- ởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc.

Ngày nay, thu nhập từ cây chè ngày một tăng trởng, hàng năm đem về cho đất nớc một nguồn ngoại tệ lớn, có khả năng tạo nguồn lực để tái đầu t cho chè. Thâm canh chè đã mang lại độ phì cho đất trồng, và cây chè không tranh chấp đất trồng với những cây trồng khác, nên đầu t phát triển chè vẫn có thể đầu t xen canh với các cây lơng thực, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp khác để có đợc hiệu quả kinh tế cao.

Trong điều kiện hiện nay, khi các ngành công nghiệp - dịch vụ ở các tỉnh trung du - miền núi gặp nhiều khó khăn về mọi mặt nh vốn sản xuất,công nghệ sản xuất, thị trờng tiêu thụ, lao động thất nghiệp ...,khi mà ngân sách trung ơng và các tỉnh còn hết sức hạn hẹp, việc đầu t phát triển nông nghiệp nói chung và ngành chè riêng đã sử dụng sức mạnh tổng hợp các nguồn lực, trong đó huy động nội lực là chính, là một biện pháp đúng đắn để vừa tận dụng tiềm năng sẵn có của vùng, vừa tận dụng đợc khả năng sẵn có của ngành, vừa kết hợp với khả năng nguồn lực quốc tế, để phát triển ngành Chè, giải quyết đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, đem lại thu nhập cao cho ngời dân, tạo điều kiện để phát triển các ngành sản xuất khác ở vùng trung du, miền núi nớc ta.

Tuy nhiên, trong công cuộc đầu t phát triển chè ở Việt Nam còn nhiều khó khăn phức tạp, nhiều bất cập cần đợc giải quýêt; đó là: nguồn vốn đầu t; nguồn nhân lực; trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật từ khâu nông nghiệp đến khâu sản xuất chế biến, từ khâu nguyên liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế kinh tế thị trờng ở trong và ngoài n- ớc; trình độ quản lý vĩ mô toàn ngành và chiến lợc phát triển chuyên ngành trên phạm vi khu vực và quốc tế, trên cơ sở đó đề xuất những hệ thống chính sách hỗ trợ đặc thù để tạo hành lang pháp lý cho việc khuyến khích đầu t phát triển cho ngành chè.

Trong 50 năm qua, ngành chè đã có nhiều thành công trong công cuộc đầu t phát triển ngành, nhất là trong những năm đổi mới cơ chế sang nền kinh tế thị trờng, ngành chè đã đẩy mạnh đầu t phát triển lên một bớc dài, song còn nặng tính tự phát nên phát triển không đồng bộ, gây nhiều bất hợp lý trong việc khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Sự ra đời của VINATEA và VITAS đã thống nhất quản lý ngành để công cuộc đầu t phát triển ngành đợc định hớng trên qui mô toàn quốc và từng bớc đa ngành chè hội nhập khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư và phát triển nghành chè việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w