- Quy hoạch thành phố Đà Nẵng ngày nay cần đƣợc nghiên cứu trên tƣ tƣởng xây dựng thành phố của các sự kiện lớn, của các hoạt động du lịch – hội nghị
34-Trƣớc thế kỉ 15 nơi đây là cửa cảng trọng yếu của ngƣời Chăm pa Từ giữa
-Trƣớc thế kỉ 15 nơi đây là cửa cảng trọng yếu của ngƣời Chăm pa. Từ giữa
thế kỉ 15 đến thế kỉ 19: Hội An (FaiFo) nhƣ tên thƣờng quen gọi đã trở thành một trong những trung tâm giao lƣu kinh tế - văn hóa phát đạt vào bậc nhất lúc bấy giờ: Nhật Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Anh...
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỘI AN:
- Cuối thế kỉ 19 đánh dấu sự suy thoái của đô thị này khi giao thƣơng đƣợc chuyển từcảng Hội An sang cửa Hàn của Đà Nẵng.
Giao thƣơng của Hội An chính thức bị cắt đứt và Hội An nhanh chóng bị rơi vào quên lãng, chỉ còn là một thị trấn nhỏ tự cung tự cấp.
Đô thị Hội An “vô tình” thoát khỏi sự tàn phá của quá trình đô thị hóa trong quá khứ và đƣợc bảo tồn ngẫu nhiên các di sản vật thể và phi vật thể. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỘI AN:
- Trƣớc năm 1975 Hội An là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam và tỉnh lỵ tỉnh Quảng Đà thời kỳ Mỹ ngụy. Năm 1975 đến năm 1996 là thị xã trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng. Đến 1997 thị xã Hội An là thị xã du lịch có nền kiến trúc cổ, trực thuộc tỉnh Quảng Nam.
-Tháng 12/1999, UNESCO chính thức công nhận Hội An là Di sản văn hoá thế giới
- Năm 2008 đến nay Hội An là thành phố trực thuộc tỉnh và đô thị loại III . CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỘI AN:
HỘI AN – ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-VĂN HÓA-XÃ HỘI
- Năm 1999, dân số Hội An là 75.730 ngƣời, năm 2009 là 89.716 ngƣời, trong đó dân số thành thị tăng gấp 2 lần.
- Dân số trung bình năm 2011 là 90.891 ngƣời (nữ: 45.879 ngƣời). Dự báo đến năm 2015, dân số sẽ là 97.000 ngƣời, trong đó dân số thành thị là 82.400 ngƣời
Đó là chƣa kể hàng chục ngàn là khách tham quan, lƣu trú, sinh viên cao đẳng, đại học. Điều này đồng nghĩa, Hội An phải lo thêm chỗ ở, việc làm và các dịch vụ đời sống khác cho họ.
- Văn hóa của cộng đồng cƣ dân Hội An có sự đan xen, hòa quyện giữa các yếu tố Việt – Hoa, Hoa – Việt, Chăm – Việt...