44Chùa Cầu Biểu tượng của Hội An

Một phần của tài liệu Đà Nẵng Hội An : Lịch sử Hiện tại Tương lai (Trang 44)

- Quy hoạch thành phố Đà Nẵng ngày nay cần đƣợc nghiên cứu trên tƣ tƣởng xây dựng thành phố của các sự kiện lớn, của các hoạt động du lịch – hội nghị

44Chùa Cầu Biểu tượng của Hội An

Chùa Cầu -Biểu tượng của Hội An

Nhà cổ Quân Thắng (77 Trần Phú, Hội An)

Nhà cổ Tấn Ký (101

Nguyễn Thái Học, Hội An) Hội quán Phúc Kiến (46 Trần Phú, Hội An) BẢO TỒN KHU VỰC PHỐ CỔ HỘI AN:

Khoanh vùng bảo tồn- Hai khu vực bảo vệ là: Khu vực I: khu vực bảo tồn nguyên vẹn

Khu vực II: khu vực bảo tồn cảnh quan và môi trƣờng sinh thái, chia thành khu vực II-A và khu vực II-B. Hiện chỉ có di tích trong khu vực 1 đƣợc hỗ trợ kinh phí trùng tu, mức độ hỗ trợ tùy vào giá trị bảo tồn.

BẢO TỒN KHU VỰC PHỐ CỔ HỘI AN:

BẢO TỒN KHU VỰC PHỐ CỔ HỘI AN:

Tiêu chí phân loại mức độ bảo tồn

Loại đặc biệt

Bảo tồn đƣợc các yếu tố gốc của tất cả các hạng mục công trình, có nhiều chi tiết kiến trúc, mỹ thuật độc đáo. Các yếu tố này có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Loại 1 Bảo tồn đƣợc các yếu tố gốc của tất cả các hạng mục công trình. Các yếu tố này có giá trị cao về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Loại 2 Bảo tồn đƣợc cơ bản các yếu tố gốc của các hạng mục công trình nếp nhà trƣớc. Các yếu tố này có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Loại 3 Bảo tồn đƣợc mái ngói truyền thống và một số yếu tố gốc của các hạng mục công trình. Các yếu tố này có một số giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Loại 4 Những công trình đƣợc xây, đúc bê tông theo kiểu hiện đại, không sử dụng vật liệu truyền thống. Có mái bằng bê tông hoặc lợp các loại vật liệu khác không phải là ngói âm dƣơng.

HỘI AN – BẢO TỒN PHÁT TRIỂN PHỐ CỔ

46

NHỮNG THÀNH CÔNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN:

Một phần của tài liệu Đà Nẵng Hội An : Lịch sử Hiện tại Tương lai (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)