Sự nghiệp thơ văn 1 Tỏc phẩm chớnh

Một phần của tài liệu giaoannguvan11chuanhkI (Trang 32 - 35)

1. Tỏc phẩm chớnh

- Trước 1858: Lục Võn Tiờn; Dương Từ- Hà Mậu.

- Sau 1858: Ngư Tiều y thuật vấn đỏp; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; Văn tế Trương Định…. 2. Nội dung thơ văn

a, Nờu cao lớ tưởng đạo đức, nhõn nghĩa. b, Tấm lũng yờu nước thương dõn

- Khớch lệ lũng yờu nước ý chớ căm thự giặc, vạch tội quõn cướp nước.

- Ca ngợi những anh hựng nghĩa sĩ đó chiến đấu hiờn ngang đó hi sinh vỡ Tổ quốc.

- Phất cao cờ khởi nghĩa , bất hợp tỏc với thực dõn Phỏp.

- Thể hiện niềm hi vọng vài ngày mai tươi sỏng.

3. Nghệ thuật

- Thể hiện bỳt phỏp lớ tưởng hũa với bỳt phỏp hiện thực.

- Ngụn ngữ thơ- văn đậm sắc thỏi Nam bộ.

B. TÁC PHẨM I. Tỡm hiểu chung. I. Tỡm hiểu chung. 1. Thể loại:

- Văn tế

- Bố cục: bốn phần:

+ Lung khởi:(từ đầu đến ….”tiếng vang như mừ”): cảm tưởng khỏi quỏt về người nụng dõn nghĩa sĩ hi sinh trong trận Cần Giuộc.

+ Thớch thực: (từ “Nhớ linh xưa”…..”tàu đồng sung nổ”): hồi tưởng về cuộc đời người nghĩa sĩ. + Ai vón: (từ “ễi!- Những lăm lũng nghĩa lõu dựng “……”dật dờ trước ngừ”): than tiếc cỏc nghĩa sĩ.

+ Kết (phần cũn lại): Tỡnh cảm xút thương của người đứng tế với linh hồn người chết.

2. Hoàn cảnh sỏng tỏc:

Sgk (T 60)

B. Tỡm hiểu văn bản:

1. Lung khởi: Cảm tưởng khỏi quỏt về ngườinụng dõn nghĩa sĩ hi sinh trong trận Cần Giuộc: nụng dõn nghĩa sĩ hi sinh trong trận Cần Giuộc:

- Tiếng than: “Hỡi ụi!”: quen thuộc – xỳc động. - Sự đối lập: “Sỳng giặc đất rền” và “ “Lũng dõn trời tỏ”.

+ Giặc nổ sỳng xõm lược nước ta bỏo hiệu Tổ

4. Củng cố:

5. Dặn dũ: Học bài

Chuẩn bị bài mới ( Thực hành thành ngữ, điển cố)

Trường THPT Tam Nụng

Giỏo viờn: Nguyễn Thị Trỳc Linh Giỏo ỏn Ngữ văn 11- chuẩn Giỏo ỏn Ngữ văn 11- chuẩn

Tuần: 4Tiết: 14,15 Tiết: 14,15 Ngày soạn: THỰC HÀNH THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp học sinh:

- Củng cố và nõng cao những kiến thức về thành ngữ, điển cố. - Phõn tớch được giỏ trị biểu hiện của những thành ngữ điển cố này.

B. Phương tiện thực hiện.

SGK, SGV, TKBG,…

C. Phương phỏp thực hiện.

Kết hợp cỏc phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp, gợi mở, thảo luận

D. Tiến trỡnh lờn lớp1. Ổn định : 1’ 1. Ổn định : 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

3. Giảng bài mới. 1’

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt 7’ 7’ GV: Định hướng cỏch làm bài tập thực hành GV: Định hướng và nhận xột bài làm của học sinh. HS: Thực hành từng cõu. HS: 2 em lờn bảng làm bài tập Bài tập 1: - Thành ngữ:

+ Một duyờn hai nợ ->ý núi bà Tỳ phải một nắng hai sương để đả đương cụng việc gia đỡnh một mỡnh, phải nuụi chồng, nuụi con.

+ Năm nắng mười mưa->vất vả, cực nhọc, dói dầu nắng mưa.

- So sỏnh thành ngữ với cụm từ thụng thường: Thành ngữ ngắn gọn, cụ đọng, cấu tạo ổn định và cú giỏ trị biểu cảm cao.

Cụm từ: Lặn lội thõn cũ; Eo sốo mặt nước-> cú dỏng dấp của một thành ngữ. Nhằm chỉ sự tảo tần, đam đang thỏo vỏt trong cụng việc.

Bài tập 2 Thành ngữ

- Đầu trõu mặt ngựa->tớnh chất hung bạo, vụ nhõn tớnh của bọn đến nhà Thỳy Kiều.

12’

7’

5’

GV: NHận xột ý kiến phỏt biểu của hs GV: Thuyết trỡnh cỏch trả lời GV: Định hướng và nhận xột bài làm của học sinh. GV: Định hướng và nhận xột bài làm của học sinh. HS: phỏt biểu tại chỗ.

HS: Theo dừi sửa bài HS: phỏt biểu tại chỗ. HS: phỏt biểu tại chỗ. do.

- Đội trời đạp đất->Lối sống hành động tự do, ngang tàng, khụng chịu bú buộc, khụng chịu khuất phục trước bất cứ uy quyền nào.

- Tớnh biểu cảm: Cỏc thành ngữ gúp phần thể hiện sự đỏnh giỏ sõu sắc về đối tượng.

Bài tập 3

- Nghĩa cỏc điển cố:giường kia, đàn kia->Chỳ thớch sgk T32

- Điển cố: Là những tớch xưa, sự kiện con người tiờu biểu của thời xưa đỏng lưu lại để đời sau suy ngẫm, học hỏi và bỡnh xột.

Bài tập 4

- Ba thu: Kinh thi cú cõu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề”-> một ngày khụng gặp mặt nhau lõu như ba mựa thu. Vỡ thế khi Kim Trọng tương tư Thỳy Kiều thỡ một ngày khụng thấy mặt nhau tưởng như ba năm.

- Chớn chữ: Kinh thi kể chớn chữ núi về cụng lao của cha mẹ đối với con cỏi: sinh(sinh đẻ), cỳc (nõng đỡ), phủ (vuốt ve), sỳc (cho bỳ mớm), trưởng (Nuụi nấng), dục (dạy dỗ), cố (trụng nụm), phục (xem tớnh nết mà dạy bảo), phỳc che chở).

- Liễu Chương Đài: gợi từ chuyện xưa cú một người đi làm quan xa viết thư về hỏi thăm cú cõu: “Cõy liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay cú cún khụng hay là ai đó vịn, bẻ mất rồi”. Thỳy Kiều đang nghĩ về Kim Trọng khi trở lại vườn thỳy thỡ mỡnh thuộc về người khỏc mất rồi. Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn tiếp ai quớ mến thỡ tiếp bắng mắt xanh (lũng đen của của mắt), khụng ưa ai thỡ tiếp bằng mắt trắng (lũng trắng của mắt) -> thể hiện lũng quớ trọng và phẩm giỏ Thỳy Kiều.

Bài tập 5

- Ma cũ bắt nạt ma mới: Người cũ cậy quen biết, người quen mà lờn mặt bắt nạt, hiếp đỏp người mới.

- Chõn ướt chõn rỏo: vứa mới đến, cũn lạ lẫm, chưa quen. Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa, khụng đi sõu, khụng tỡm hiểu thấu đỏo, kĩ lưỡng.

- Nếu thay cỏc thỏnh ngữ trờn bằng những từ ngữ thụng thường sẽ mất đi sắc thỏi biểu cảm mất đi tớnh hỡnh tượng thậm chớ diễn đạt cún dài dũng.

Bài tập 6

- Núi với nú như nước đổ đầu vịt chẳng ăn thua gỡ? - Chị Hằng đó được mẹ trũn con vuụng.

Bài tập 7 4.Củng cố 1’

Một phần của tài liệu giaoannguvan11chuanhkI (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w