Bảng so sánh đặc điểm hình thái các mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng sinh học của cây nút áo (Trang 55)

Loài Đặc điểm hình thái

So sánh

TLTK V L T

Spilanthes oleracea L.

Thân Thân thảo, nằm rồi đứng, cao 20-

50cm, thân tía  

[6] [7] [10][14] Lá

Lá có phiến xoan tam giác, mép nguyên hay có răng, gân gốc 3, gân phụ 5 cặp, cuống lá 1-1,5cm

Hoa

Hoa đầu đơn độc ở ngọn nhánh, thường ở nơi chẻ hai của nhánh, hình nón, màu vàng, cuống tương đối ngắn

1,5-2cm, tổng bao có 2 hàng lá hoa, có rìa long, hoa đầu rộng 8mm (không kể hoa).

Spilanthes acmella

L.Murr

Thân

Cây thân thảo, nhỏ, cao kho ảng 30- 60cm, mọc đứng, có khi mọc bò lan trên mặt đất, phân thành nhiều cành

 [7] [9] [10] [13] [14] [31] Lá

Lá mọc đối, phiến xoan tam giác hoặc hình bầu dục hoặc hình trứng, dài 3-7 cm, rộng 1-3cm, gốc hơi thuôn, đầu nhọn, mép có răng cưa to hay hơi lượn song, gân chính 3, cuống dài

Hoa

Cụm hoa hình đầu, mọc ở đầu một, cán dài đến 12cm ở ngọn thân hay ở nách lá, tổng bao có lá bắc hình bầu dục nhọn đầu; đế hoa có hình nón nhọ n; mào lông có 2 răng cứng; tràng hoa màu vàng, tràng hoa hình lưỡi thường không rõ, tràng hoa ống hình bầu dục; bao phấn có phần phụ hình tam giác, hơi có tai ở gốc; bầu gần bầu dục, có lông  Spilanthes grandifllora Turcz. Thân Cỏ cao đến 1m [10] [14] Lá

Lá có phiến thon, đáy tà, tròn từ tù hẹp trên cuống, chót nhọn, bài có răng nằm, gân phụ 5 cặp mà 1 cặp to, cuống dài

Hoa

Hoa đầu thành cặp tận cùng nhánh, trên cọng dài 5-10cm, tổng bao với 3 hành lá hoa cao 2,5-3mm, không lông hoặc có lông, hoa hình đĩa môi dài 5- 13mm

3.2.2.2. Về nghiên cứu thành phần hóa học

 Định lượng tinh dầu và xác định các thành phần chứa trong tinh dầu hoa Nút áo: qua việc tổng quan từ các tài liệu cho thấy tinh dầu hoa Nút áo có chứa thành phần có ho ạt tính sinh học tốt (xem phần Tổng quan), ngoài ra cũng đi từ ý tưởng hoa họ Cúc thường chứa tinh dầu, chúng tôi thực hiện việc cất tinh dầu bằng phương pháp cất kéo hơi nước. Hàm lượng tinh dầu thu được tương đối nhỏ (chỉ 0,1%) nên việc khai thác tinh dầu từ hoa Nút áo khá hạn chế. Tuy nhiên, Limonene – thành phần chính trong tinh dầu hoa Nút áo (30,71%) theo nhiều nghiên cứu cho thấy nó là một trong những chất có tác dụng ức chế vi khuẩn Streptococcus mutans

[31]. Điều này cũng mở ra một hướng đi cho việc khai thác tinh dầu Nút áo để phát triển các sản phẩm trị bệnh răng miệng.

 Xác định các thành phần hóa học trong dịch chiết Nút áo: Qua quá trình chạy sắc kí cột đã phân lập ra được một thành phần. Đem đi đo sắc kí khí khối phổ, xác định được chất đó là β-sitosterol. Theo một số nghiên cứu đã được thực hiện trước đây như nghiên cứu của Nantiya Joycharat và cộng sự cho thấy β-sitosterol có tác dụng ức chế vi khuẩn Streptococcus mutans ATCC 25175 với khoảng MIC- MIB là 1-256 và 2-256 g/ml [37]. Việc phân lập ra thành phần β-sitosterol trong phân đoạn Chloroform của hoa Nút áo có ý nghĩa: tiến tới việc thử hoạt tính sinh học của chất phân lập được, từ đó xác định chính xác khả năng ức chế vi khuẩn của phân đoạn này. Ứng dụng kết quả thu được vào việc phát triển các sản phẩm điều trị bệnh răng miệng.

Trên thực tế có thể tiến hành phần lập thêm nhiều thành phần từ cây Nút áo bằng phương pháp sắc kí cột. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện đề tài tương đối ngắn nên kết quả thu được chưa triệt để.

3.2.2.3. Về ho ạt tính kháng vi sinh vật răng miệng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nút áo đã được sử dụng từ lâu trong các bài thuốc dân gian trị bệnh răng miệng và bộ phận có công dụng thường được nhắc đến là hoa Nút áo. Khi chúng tôi tiến hành thử hoạt tính sinh học các bộ phận trên mặt đất của cây Nút áo, kết quả thử hoạt tính sinh học trên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans cho thấy mẫu thử hoa Nút áo mẫu 1 (tức Spilanthes oleracea) có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất. Qua kết quả thí nghiệm có thể thấy nồng độ dịch chiết càng đ ậm đặc thì tác dụng kháng khuẩn càng tốt. Với nồng độ 1:2 trên dịch VH có hoạt lực so với Gentamycin là 71,16%. Đây là một kết quả rất khả quan để định hướng phát triển loài Spilanthes oleracea cho tác dụng chống sâu răng.

Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn Streptococcus mutans, nhưng hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng chất thử là những hợp chất vô cơ hay hữu cơ đơn thuần mà không sử dụng dịch chiết thực vật. Một số nghiên cứu thực hiện phân lập một chất cụ thể từ một loài thực vật như flavonoid từ cây Sophora flavescens của Li Chen và cộng sự, sau đó thử hoạt tính sinh học của chất phân lập được trên vi khuẩn Sterptococcus mutans [34]. Ở Việt Nam, luận án Tiến sĩ Sinh học của Nguyễn Quang Huy sử dụng dịch chiết cồn của chàm tía, hương nhu trắng, kim ngân, quỷ châm thảo, sài đất, sao đen, sắn thuyền; luận án Tiến sĩ Sinh học của Nguyễn Thị Mai Phương sử dụng vỏ quả măng cụt để thử khả năng ức chế vi khuẩn Sterptococcus mutans [11]. Qua quá trình tìm tiếm tài liệu vẫn chưa thấy nghiên cứu về tác dụng sinh học của dịch chiết Nút áo. Như vậy, việc xác định được hoạt tính sinh học của dịch chiết hoa Nút áo sẽ là tiền đề để tiến tới việc phân lập một chất cụ thể có hoạt tính mạnh nhất từ dịch chiết này.

KẾT LUẬN

 Đã mô tả được đặc điểm hình thái và xác định tên khoa học của 3 mẫu nghiên cứu là Spilanthes oleracea L. Murr., Spilanthes acmella L. và Spilanthes grandiflora Turcz., họ Cúc Asteraceae.

 Đã mô tả được đặc điểm vi phẫu rễ, thân, lá của 3 mẫu nghiên cứu, góp phần tiêu chuẩn hóa nguồn dược liệu thuộc chi Spilanthes.

 Đã xác định được hàm lượng tinh dầu trong hoa Nút áo là 0,1 %(g/ml) (tính theo trọng lượng khô) và xác định thành phần hóa học tinh dầu hoa Nút áo, trong đó thành phần Limonene là lớn nhất với tỉ lệ 30,71%.

 Đã phân lập được chất β-sitosterol từ phân đoạn Choroform của dịch chiết hoa Nút áo (Spilanthes oleracea L. Murr).

 Đánh giá được hoạt tính sinh học của dịch chiết các bộ phận trên mặt đất của các mẫu nghiên cứu thông qua việc thử khả năng ức chế vi khuẩn gây sâu răng

Streptoccocus mutans và xác định được dịch chiết hoa Spilanthes oleracea L. Murr. có hoạt tính mạnh nhất với hoạt lực là 71,16 % so với Gentamycin.

KIẾN NGHỊ

 Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp phân lập các thành phần hóa học trong cây Nút áo.

 Tiếp tục thu thêm mẫu nghiên cứu để xác định chính xác các loài thuộc chi

Spilanthes. Từ đó tiến tới tiêu chuẩn hóa các đặc điểm thực vật, dược liệu của các loài thuộc chi này.

 Tiến hành nghiên cứu và phân lập tiếp các thành phần từ phân đoạn Chloroform cũng như các phân đoạn khác. Tiến tới thử hoạt tính sinh học những chất phân lập được để có hướng đi xa hơn về mảng phát triển sản phẩm điều trị bệnh răng miệng.

 Nghiên cứu việc sử dụng hoa Nút áo (Spilanthes oleracea) để phát triển các sản phẩm điều trị bệnh răng miệng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Thực vật học, trang 48-117, 224-324

2. Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập Thực vật và nhận biết cây thuốc, trang 3-4, 10-27.

3. Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng dược liệu, tập 1, trang 79-371.

4. Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Thực tập Dược liệu, Phần Định tính các hợp chất và Dược liệu chứa tinh dầu.

5. Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, trang 79-84.

6. Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật Thông dụng, tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, trang 2318-2319.

7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc, Nhà xuất bản Y học.

8. Nguyễn Viết Đàn – Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 300-433.

9. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 562-563.

10. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây cỏ Việt Nam, quyển 3, Nhà xuất bản Trẻ, trang 230, 276.

11. Nguyễn Quang Huy (2009), “Nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ thực vật lên vi khuẩn gây sâu răng Streptococcus mutans”, luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Thu Thủy (1998), “Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học của cây Cúc áo Spilanthes acmella L. Murr Họ Cúc Asteraceae”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

13. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, trang 569-331..

14. Thực vật chí Việt Nam, họ Cúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu Tiếng Anh

15. A.M.Broussalis, G.E.Ferraro, V.S.I Martino, R.Pinzon, J.D.Coussio and J.C.Alvarez (1999), “Argentine Plants Potential Source of Insecticidal Compounds”, Journal of Ethnopharmacology, Vol.67, No.2, pp.219-223.

16. Anuradha Sharma, Vishal Kumar, Rameshwar Singh Rattan, Neeraj, Bikram Singh (2012), “Insecticidal Toxicity of Spilanthol from Spilanthes acmella Murr. against Plutella xylostella L”, America Journal of Plant Science, 2012 (3), pp.1568- 1332.

17. Baruah RN, Leclercq PA (1993), “Characterization of essential oil from flower heads of Spilanthes acmella”, J Essent Oil Res, 5(6), pp.693-695.

18. Baruah RN, Pathak MG (1999), “Hydrocarbons from the flower heads of

Spilanthes acmella”,J Med Aromat Plan Sci, 21(3), pp.765-766.

19. Bekir Dogan, Ahmet Duran, Esra Martin and Erdogan E.Hakki (2011), “Karyotype analyse of species of the genus Jurinea Cass. (Compositae) in Turkey”,

African Journal of Biotechnology, Vol.10 No.5 pp.722-729, 31 January 2011. 20. Bohlmann F, Jakupovic J, Hartono L, King RM, Robinson H (1985); A further steiractinolide derivative from Spilanthes leiocarpa”, Phytochemistry, 24(5): pp.1100-1101.

21. Borges Del Castillo J, Vazquez Bueno P, Secundino L ucas M, Martinez Martir AI, Joseph Nathan P (1984), “The N-2-phenylethylcinnamamide from

Spilathes ocymifolia”, Phytochemistry, 23(11): pp.2671-2672.

22. Bunyapraphatsara N, Chokechareunporn O (1999), “Tradition medicinal plants”, Parachon: Bangkok.

23. Deka P, Kalita MC (2005), “In vitro clonal propagation and organogenesis in Spilanthes acmella (L.) Murray: a herbal pesticidal plant of north-east India”, J Plant Biochem Biotechnol; 14: pp.69-71.

24. Facciloa S (1990), “Cornucopia: a source book of edible plants”, Vista, CA: Kampong Publications, pp.676.

25. Farnsworth NR, Bunyapraphatsara N (1992), “Thai medicinal plants recommended for primary healthcare system”, Parachon: Bangkok.

26. Fatima S., Farooqi A. H. A., Kumar R., Kumar T. R. S., Khanuja S. P. S (2000), “Antibacterial activity possessed by medicinal plants used in tooth

powders”, Journal of Medicinal and Aromatic Plant Sciences 2000, Vol. 22 No. 4a pp. 187-189

27. G.V.M.Sharma, T.Shekharam and V.Upender (1990), “Stereoconvergent Synthesis of a Potent Mosquito Larvicide: (2E, 4E, 8E, 10Z) -N-(2-methylpropyl)-2, 4, 8, 10-dodectetraenamide”, Tetrahedrom, Vol.46, p p.5665-5672.

28. Goad, J. L., Akihisa, T. (1997), “Analysis of sterols”, Blackie Academic and Professional Pub., 378

29. Greger H, Hofer O, Werner A (1985), “New amides from Spilanthes oleracea”, Monatshefte fur Chemie, 116(2): pp.273-277.

30. Haw AB, Keng CL (2003), “Micropropagation of Spilanthes acmella L., a bio insecticide plant, though proliferation of multiple shoots”, J. Appl. Hort, 5(2), pp.65-68.

31. Jung EK (2009), “Chemical Composition and Antimircobacterial Activity of the Essential Oil of Chrysanthenum indicum Against Oral Bacterial”, Journal of Bacteriology and Virology, Vol. 39, No. 2: p.61 – 69.

32. Kishan Lal Tiwari, Shailesh Kumar Jadhav, Veenu Joshi (2011), “An update review on medicinal herb genus Spilanthes”, Journal of Chinese Integrative Medicine, November 2011, Vol.9 (11).

33. Krishnaswamy NR, Prasanna S, Seshadri TR, Vedantham TNC (1975), “α- and β-amyrin esters and sitosterol glucoside from Spilanthes acmella”,

Phytochemistry, 14(7): pp.1666-1667.

34. Li Chen,Xiaofang Cheng, and Wenyuan Shi (2005), “Inhibition of Growth of Streptococcus mutans, Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus, and

Vancomycin-Resistant Enterococci by Kurarinone, a Bioactive Flavonoid Isolated from Sophora flavescens”,J Clin Microbiol, 43(7): 3574–3575.

35. M.K.Rai, A.Verma and A.K.Pandey (2002), “Antifungal Activity of

Spilanthes calva after Inoculation of Piriformospora indica”, Mycoses, Vol.47, pp.479-481.

36. Nakatani N, Nagashima M (1992), “Pungent alkamides from Spilanthes acmella L var. oleracea Clarke”, Biosci Biotechnol Biochem, 56(5): pp. 759-762. 37. Natiya Joycharat, Sonesay Thammavong, Surasak Limsuwan, Sirilux Homlaead, Supayang Piyawan Voravuthikunchai, Boon-ek Yingyongnarongkul, Sukanya Dej-adisai, Sanan Subhadhirasakul (2013), “Antibacterial substances from

Albizia myriophylla wood against cariogenic Streptococcus mutans”, Archives of Pharmacal Research. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. Pandey HK, Rawut PS, Kumar N, Verma GS, “A herbal formulation for toothache and related disorders and a process for preparation thereof”, In Patient 2004DE00260.

39. Phongphaichit S, S.Subhadhirasakul and C.Wattanapiromsakul (2005), “Antifungal Activities of Extract from Thai Medicinal Plants against Opportunist ic Fungal Pathogen Associated with AIDS Patients”, Mycoses, Vol.48, No.5: pp.333- 338.

40. R.D.Dixit and D.M. Verma and N.P.Balakishnana (1993), “Flora of Madhyda Pradesh”, Botanical Survey of India, Kolkotta, Vol.1, pp.612-613. 41. Ramsewak RS, Erickson AJ, Nair MG (1999), “Bioactive N-isobutylamides from the flower buds of Spilanthes acmella”; Phytochemistry, 51(6): pp.729-732. 42. Remeo JT, Saunders JA, Mathews BF (2001), “Regulation of phytochemiscals by molecular techniques”, Oxford: Pergamon Press Ltd.

43. Rios Chavez P, Ramirez Chavez E, Armeta Salinas C, Molina Toress J (2003), “Acmella radicans var. radicans: in vitro culture establishment and alkamide content”, In Vitro Cell Dev Biol Plant, 39(1), pp.37-43.

44. S.A.Rani and S.U.Murty (2005), “Evaluation of Antimicrobial Activity of

Spilanthes acmella Flower Head Extract”, Journal of Natural Remedies, Vol.5, No.2, pp.170-171.

45. S.A.Rani and S.U.Murty (2006), “Antifungal Potential of Flower Head Extract Spilanthes acmella Linn.”, Africa Journal of Biomedical Research, Vol.9, No.1, pp.67-68.

46. Santesson CG (1926), “Several drug of the Cameroon Distric and their native uses”, Akiv fur Bot, 20A(3): pp.1-34.

47. Savadi RV, Yadav R, Yadav N (2010), “Study on immunomodulatory activity of ethanolic extract Spilanthes acmella Murr. Leaves”, India journal of natural Products and Resources, 1(2), pp.204-207.

48. Senthilkumar P, Paulsamy S, Vijayakumar KK, Kalimuthu K (2007); In vitro

regeneration of medicinal herb of Nilgiri shola, Acmella calva L. from leaf derived calus, Plant Tissue Cult Biotech; 17(2): pp.109-114.

49. Shaiene C Moreno, Geraldo A Carvalo, Marcelo C Picanco, Elisangela GF Morais and Rogério M Pereira (2011), “Bioactivity of compounds from Acmella oleracea against Tuta absoluta (Meyrick) (Lepidoptera: Gelechiidae) and selectivity to two non-target species”.

50. Sharma G., Gupta V., Sharma S., Shirvastava B., Bairva R. (2010), “Toothache Plant Spilanthes acmella Murr.: A review”, Journal of Natural Conscientia 2010, 1(1), pp.135-142.

51. Shimada T, Gomi T, “Spilanthol-rich essential oils for manufacturing toothpastes or other oral compositions”, JP Pat, 07090294.

52. Stashenko EE, Puertas MA, Combariza MY (1996), “Volatile secondary metabolites from Spilanthes americana obtained by simultaneous steam distillation- solvent extraction and supercritical fluid extraction”, J Chromatogr A, 752 (1-2): pp.223-232.

53. Supaluk Prachayasittikul, Saowapa Suphapong, Apilak Worartcheewan, Ratana Lawung, Somsak Ruchirawart and Virapong Parachayasittikul (2009), “Bioactive Metabolites from Spilanthes acmella Murr.”, Molecules 2009.

54. Tai Chee Leng, Ning Shu Ping, Boey Peng Lim and Chan Lai Keng (2011), “Detection of bioactive compound from Spilanthes acmella (L.) plants and its various in vitro culture products”, Journal of Medicinal Plants Research Vol.5(3), pp.371-378.

55. Tan CL, Ang BH, Chan LK (2004), “Effect of reduce N6

-Benzyladenine, explants type, explants orientation, culture temperature and culture vessel type on regeneration of adventitious shoot and in vitro planets of Spilanthes acmella”, J Plant Biol; 47(1): pp.15-24.

56. Tiwari HP, Kakkar A (1990), “Phytochemical examination of Spilanthes acmella Murr.”, J Indian Chem Soc, 67(9), pp.784-785.

57. V.Pandey, V.Agrawal, K.Raghavendra and A.P.Dash (2007), “Strong Insecticidal Activity of Three Species of Spilanthes (Akarkara) against Malaria (Anopheles stephensi Liston, Anopheles culicifacies, species C) and Filaria Vector (Culex quinquefasciatus Say)”, Parasitology Research, Vol.102, pp.171-174. 58. W.Fabry, P.Okemo and R.Ansorg (1996), “Activit y of East African Medicinal Plants against Helicobacter pylori”, Chemotherapy Basel, Vol.42, No.5, pp.315-317.

59. W.Fabry, P.Okemo and R.Ansorg (1996), “Fungistatic and Fungicidal Activity of East African Medicinal Plants”, Mycoses, Vol.39, No.1-2, pp.67-70. 60. Yadav K, Singh N (2010), “Micropropagation of Spilanthes acmella Murr. – An Important Medicinal Plant”, Nature and Science, 8(9), pp.5-11.

61. Council of Scientific Industrial Research (1976), “The wealth of India, raw materials; Neww Delhi: Publication and Information Directorate”, Council of Scientific Industrial Research, 2: pp.11-12.

Tài liệu Tiếng Đức

62. Bohlmann F, Ziesche J, Robinson H, King RM (1980), “Neueamide aus

Spilanthes alba”, Phytochemistry, 19(7), pp.1535-1537.

Tài liệu từ các trang web

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tác dụng sinh học của cây nút áo (Trang 55)