Sức kháng tr−ợt

Một phần của tài liệu Bài giảng thiết kế cầu thép (Trang 44)

- Tính toán thiết kế liên kết hệ dầm chủ (s−ờn tăng c−ờng)

6.13.2.8.Sức kháng tr−ợt

Thông qua phân tích lực xác định lực tác dụng lên đinh tán (bulông) Xác định sức kháng của bulông (đinh tán)

6.13.2.8.Sức kháng tr−ợt

Sức kháng tr−ợt danh định của bulông ở trong liên kết ma sát phải đ−ợc lấy nh− sau: Rn = Kh Ks Ns Pt (6.13.2.8.-1)

trong đó:

Ns = số l−ợng mặt ma sát tính cho mỗi bulông

Pt = lực kéo yêu cầu nhỏ nhất của bu lông quy định trong Bảng 1 (N) Kh = hệ số kích th−ớc lỗ quy định trong Bảng 2.

Ks = hệ số điều kiện bề mặt quy định trong Bảng 3.

Bảng 6.13.2.8-1 - Lực kéo nhỏ nhất yêu cầu của bu lông

Đ−ờng kính

Lực kéo yêu cầu - Pt(kN) bulông mm M164 (A325M) M253 (A490M) 16 91 114 20 142 179 22 176 221 24 205 257 27 267 334 30 326 408 36 475 595 Bảng 6.13.2.8-2 - Các trị số của Kh

Cho các lỗ tiêu chuẩn 1,0 Cho các lỗ v−ợt quá cỡ và khía rãnh

ngắn

Cho các lỗ khía rãnh dài với rãnh thẳng góc với ph−ơng của lực

0,70 Cho các lỗ khía rãnh dài với rãnh

song song với ph−ơng của lực

0,60

Bảng 6.13.2.8-3 - Các trị số của Ks

Cho các điều kiện bề mặt Loại A 0,33 Cho các điều kiện bề mặt Loại B 0,50 Cho các điều kiện bề mặt Loại C 0,33

Phải áp dụng các mô tả sau đây của điều kiện bề mặt cho Bảng 3:

• Bề mặt Loại A: lớp cáu bẩn ở nhà máy làm sạch không sơn, và các bề mặt đ−ợc làm sạch bằng thổi với các lớp phủ bọc Loại A,

•Bề mặt Loại B: các bề mặt đ−ợc làm sạch bằng thổi không sơn, và các bề mặt đ−ợc làm sạch bằng thổi có các lớp phủ Loại B, và

•Bề mặt Loại C: các bề mặt mạ kẽm nóng và làm nhám hình bàn chải sắt sau khi mạ.

Các tài liệu hợp đồng phải quy định rằng trong các mối nổi không có lớp phủ, thì sơn, bao gồm bất kỳ sự phun lan khắp không cố ý nào, đều bị loại trừ khỏi khu vực gần hơn một đ−ờng kính bulông, nh−ng không nhỏ hơn 25 mm kể từ mép của bất kỳ lỗ nào và tất cả các khu vực trong phạm vi sơ đồ bulông.

Các tài liệu hợp đồng phải quy định rằng các mối ghép có các bề mặt đ−ợc tạo nhám đã sơn đ−ợc làm sạch bằng thổi và đã phủ một lớp sơn mà đ−ợc định tính chất bằng thử nghiệm nh− lớp phủ Loại A hoặc Loại B.

Tùy theo sự chấp thuận của Kỹ s−, các lớp phủ có hệ số điều kiện bề mặt nhỏ hơn 0,33 có thể đ−ợc sử dụng, nếu hệ số trung bình điều kiện bề mặt đ−ợc thiết lập bằng thử nghiệm. Sức kháng tr−ợt danh định phải đ−ợc xác định theo sức kháng tr−ợt danh định cho các điều kiện bề mặt Loại A, nh− thích hợp cho lỗ và loại bulông, nhân với hệ số điều kiện bề mặt xác định bằng thử nghiệm chia cho 0,33.

Các tài liệu hợp đồng phải quy định rằng:

•Các mối ghép có lớp phủ không đ−ợc lắp ráp tr−ớc khi các lớp phủ đã hong khô với thời gian ít nhất đã sử dụng trong thử nghiệm định tính, và

•Các bề mặt đ−ợc tạo nhám quy định để mạ kẽm phải đ−ợc mạ kẽm nóng theo đúng Quy trình AASHTO M111 (ASTM A123) đối với các lớp phủ kẽm (mạ kẽm nóng) lên các sản phẩm sắt và thép. Rồi sau đó các bề mặt phải đ−ợc làm nhám bằng cách dùng bàn chải sắt cầm tay. Không đ−ợc dùng bàn chải sắt chạy bằng điện.

Nếu liên kết ma sát phải chịu tác động của một lực kéo làm cho giảm lực xiết hiệu dụng, thì sức kháng tr−ợt danh định phải nhân với hệ số quy định bởi Ph−ơng trình 6.13.2.11-2.

Một phần của tài liệu Bài giảng thiết kế cầu thép (Trang 44)