Các liên kết ma sát (hoặc liên kết ngang kịch tr−ợt)

Một phần của tài liệu Bài giảng thiết kế cầu thép (Trang 40)

- Tính toán thiết kế liên kết hệ dầm chủ (s−ờn tăng c−ờng)

Thông qua phân tích lực xác định lực tác dụng lên đinh tán (bulông) Xác định sức kháng của bulông (đinh tán)

6.13.2.1.1. Các liên kết ma sát (hoặc liên kết ngang kịch tr−ợt)

Các mối ghép chịu sự đổi dấu của ứng suất, các tải trọng va chạm nặng, sự chấn động dữ dội hoặc ở chỗ mà ứng suất và ứng biến do sự tr−ợt mối ghép có hại đến khả năng sử dụng đ−ợc của kết cấu, thì phải đ−ợc chỉ rõ là liên kết ma sát. Các liên kết đó bao gồm:

•Các mối ghép chịu tải trọng mỏi;

•Các mối ghép chịu cắt với các bulông lắp vào các lỗ to quá cỡ;

•Các mối ghép chịu cắt với các bulông lắp vào các lỗ ngắn và dài nơi mà lực trên mối ghép ở một ph−ơng khác với ph−ơng thẳng góc với trục của rãnh, trừ nơi mà Kỹ s− có ý định khác và chỉ ra nh− vậy ở trong các tài liệu hợp đồng;

•Các mối ghép chịu sự đổi dấu của tải trọng đáng kể;

•Các mối ghép trong đó các mối hàn và các bulông cũng tham gia trong truyền tải trọng ở bề mặt đ−ợc tạo nhám chung;

•Các mối ghép trong kéo dọc trục hoặc kéo dọc trục và cắt tổ hợp;

•Các mối ghép chỉ trong nén dọc trục, với các lỗ tiêu chuẩn hoặc các lỗ có khía rãnh chỉ trong một lớp của liên kết với ph−ơng của tải trọng thẳng góc với ph−ơng của rãnh, trừ đối với các liên kết quy định trong Điều 6.13.6.1.3;

•Các mối ghép trong đó, theo ý kiến của Kỹ s−, mọi sự tr−ợt đều sẽ trở thành nguy kịch cho sự làm việc của mối ghép hoặc kết cấu và nh− vậy các mối ghép đó đ−ợc chỉ rõ trong các tài liệu hợp đồng.

Các liên kết ma sát phải bố trí hợp lý để đề phòng tr−ợt d−ới tổ hợp tải trọng sử dụng II, theo quy định trong Bảng 3.4.1.1 cùng với ghi chú 6 ở đó và tạo đủ sức kháng ép tựa, cắt và kéo ở các tổ hợp tải trọng trạng thái giới hạn c−ờng độ có thể áp dụng đ−ợc. Phải áp dụng các quy định của Điều 6.13.2.2.

Một phần của tài liệu Bài giảng thiết kế cầu thép (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)