Các kết quả nghiên cứu về mật ựộ cho lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng lúa thuần mới và tìm hiểu ảnh hưởng của phân bón, mật độ cấy tới các dòng được tuyển chọn tại Gia Lâm, Hà Nội (Trang 42)

đã có rất nhiều nghiên cứu về giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác cho cây trồng nói chung cho cây lúa nói riêng của các nhà khoa học ựược thể hiện : Năm 2002 tại trại thắ nghiệm nông nghiệp Văn điển ựã tiến hành khảo nghiệm ựể so sánh một số giống lúa mới về thời vụ gieo cấy, mật ựộ cấy

và phân bón.

Năm 2003, PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền ựã tiến hành nghiên cứu ựặc ựiểm nguồn và sức chứa của một số giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhaụ Kết quả cho thấy các giống lúa ngắn ngày có các yếu tố sức chứa cao hơn các giống trung ngàỵ Do ựó năng suất và tiềm năng năng suất của các giống ngắn ngày bằng hoặc cao hơn các giống ngắn ngàỵ

Ngày nay khi thu nhập của người dân ựã tăng lên ựáng kể thì nhu cầu về gạo chất lượng ngày càng caọ Và lúa gạo ựặc sản, chất lượng cao trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong bữa ăn của người dân. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu chọn tạo các nhà khoa học ngoài quan tâm ựến năng suất thì chất lượng hạt lúa gạo cũng ựang ựược chú ý. Trong thực tế nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng khi tác ựộng một trong các biện pháp kỹ thuật như: bón phân, tưới nước, bảo vệ thực vật, mật ựộ, khoảng cách cấyẦ ảnh hưởng rất lớn ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa sau nàỵ

Theo Bùi Huy đáp [6] tiến hành thắ nghiệm với giống lúa Tứ Thì (Tuyên Quang năm 1954) cho biết lúa cấy 4 dảnh theo khoảng cách 20 x 20 cm có tỷ lệ ựẻ nhánh hữu hiệu là 50% và cấy với khoảng cách 15 x 15 cm có tỷ lệ ựẻ nhánh hữu hiệu là 61%. Lúa chiêm Bầu Trắng cấy 1 dảnh theo khoảng cách 30 x 30 cm có tỷ lệ ựẻ nhánh có ắch là 79%, cấy 10 dảnh với khoảng cách 30 x 30 cm có tỷ lệ ựó là 78% và cấy 20 dảnh có tỷ lệ là 68%. Lúa mùa Tám đen cấy với khoảng cách 10 x 10 cm có thời gian ựẻ nhánh có ắch là 2 ngày và cấy 40 x 40 cm có thời gian ựó là 24 ngàỵ

Cấy thưa với mật ựộ từ 11 - 33 khóm/m 2 thì lúa Di Hương ựẻ ựều với hầu hết các dảnh trên khóm. Cấy với mật ựộ 1500 dảnh trở xuống trong 1m2 lúa có thể ựẻ nhánh và cấy càng thưa ựẻ nhánh càng nhiềụ

Cấy với mật ựộ 1300 dảnh/m2 lúa ựẻ nhánh dưới 40% Cấy với mật ựộ 1000 dảnh/m2 lúa ựẻ nhánh từ 2 - 14% Cấy với mật ựộ 500 dảnh/m2 lúa ựẻ nhánh từ 8 - 26% Cấy với mật ựộ 200 dảnh/m2 lúa ựẻ nhánh 300%

Cấy với mật ựộ 59 dảnh/m2 lúa ựẻ nhánh 50 - 860% Cấy với mật ựộ 11 dảnh/m2 lúa ựẻ nhánh 2100%

Cấy dày vừa phải dựa vào số bông chắnh và khả năng ựẻ nhánh của giống sẽ cho số nhánh hữu hiệu caọ Trong vụ xuân các giống lúa thấp cây và nhiều bông cần phải cấy dày hơn, trong vụ mùa sử dụng các giống cao cây to bông cần phải cấy thưa hơn.

Mối quan hệ giữa mật ựộ cấy và phân bón có khă năng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, trong ựó có tuổi mạ, Mạ non hơn thắch hợp cấy thưa hơn, theo tập quán canh tác thường cấy ở tuổi 18 - 20 ngày ở vụ mùa hay 4,5 -5,5 lá ở vụ xuân.

Khi mật ựộ cấy quá dày không phù hợp với lượng phân bón, cây lúa tự ựiều tiết quá trình ựẻ nhánh nhưng tốn công mạ vô ắch.Trường hợp cấy quá thưa lúa sẽ ựẻ nhánh hơn nhưng vì giới hạn của khóm nên mặc dù quần thể ruộng lúa chưa ựạt tới giới hạn sinh vật dinh dưỡng ựạm vẫn thừa, lúa bị lốp ựổ. Vì vậy khả năng ựiều tiết của quần thể ruộng lúa chỉ có thể phát huy khi mật ựộ cấy hợp lý.

Cơ sở khoa học tăng năng suất lúa tại ruộng lúa cho năng suất cao cần có quần thể lúa thắch hợp ựể phát huy ựược tiềm năng dinh dưỡng của ựất ựai, năng lượng ánh sáng mặt trờiẦ Năng suất cây trồng không chỉ dựa vào một cá thể riêng biệt mà phải dựa vào năng suát thực thu của quần thể trên ựơn vị diên tắch [6].

Ở ruộng lúa mới cấy các khóm lúa còn nhỏ và còn cách xa nhau nên mỗi khóm còn ựủ ựiều kiện chất màu, nước và ánh sáng ựể ra sức phát triển, chưa bị các cá thể khác hay quần thể hạn chế. Mỗi khóm có thể phát triển tương ựối ựộc lập nó sẽ ựẻ nhánh nhanh, phát triển lá và thân nhánh ựể ựạt ựến trình ựộ tương ựối hoàn chỉnh. Nhưng rồi các khóm lúa trong ruộng ựã phát triển ựến trinh ựộ trên thì hoàn cảnh sinh sống của chúng sẽ khác trước, các khóm lúa ựã giao nhau và ựến lúc này mỗi khóm lúa ựã bắt ựầu bị các khóm lúa

xung quanh nó tác ựộng trở lại và tranh giành ánh sáng, thức ăn. Hoàn cảnh quần thể ựã hình thành và ựã bắt ựầu chi phối sự sinh trưởng, phát triển của mỗi cá thể của từng khóm lúa trong ruộng.

Năm 2008 tại trung khuyên nông Thừa Thiên Huế xác ựịnh mật ựộ gieo cấy lúa hợp lý là biện pháp kỹ thuật làm giảm sự phá hoại của sâu bệnh, tăng ựáng kể năng suất, chất lượng lúa cuối cùng.

Tăng mật ựộ cây trồng tăng ựáng kể panicles cho mỗi mét vuông Sterility và rơm năng suất, trong khi tăng liều lượng phân bón NPK tăng chiều cao cây trồng, Sterility và trọng lượng 1000 hạt.cuối cùng tăng năng suất trên ựơn vị diện tắch lúạ

Theo Sasato 1996, ựã kết luận trong ựiều kiện dễ canh tác cây lúa sinh trưởng thuận lợi thì cấy với mật ựộ thưa còn nếu không thì cấy dàỵ Giống lúa có nhiều bông cấy dày không thuận lợi bằng giống lúa to bông. Mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ, lúa gieo muộn nên cấy dày hơn lúa gieo sớm.

Tìm hiểu về mối quan hệ giữa mật ựộ với năng suất năm 1960, Holiday cho rằng : Quan hệ giữa mật ựộ với năng suất là quan hệ Parabol, tức mật ựộ tăng tới ngưỡng mức ựộ nào ựó thì năng suất tăng theo nếu vượt quá ngưỡng này thì năng suất không những không tăng mà còn giảm.

Tóm lại, xu hướng trong nghiên cứu của các nhà khoa học nông nghiệp hiện nay là tập trung nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên các vùng ựất bằng cách ựưa thêm một số loại cây trồng mới vào hệ canh tác nhằm tăng sản lượng nông sản/1 ựơn vị diện tắch canh tác/1 năm với mục ựắch xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững.

Chương 2

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng lúa thuần mới và tìm hiểu ảnh hưởng của phân bón, mật độ cấy tới các dòng được tuyển chọn tại Gia Lâm, Hà Nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)