Các kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng lúa thuần mới và tìm hiểu ảnh hưởng của phân bón, mật độ cấy tới các dòng được tuyển chọn tại Gia Lâm, Hà Nội (Trang 39)

Cây lúa gắn bó từ lâu ựời với nhân dân tạ Vấn ựề nghiên cứu về phân bón cho cây lúa từ lâu ựã ựược mọi người quan tâm và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể. Cũng như các loại cây trồng khác, cây lúa cần dinh dưỡng ựể sinh trưởng và phát triển. Các yếu tố dinh dưỡng ựa lượng như ựạm, lân, kali cần thiết cho cây lúa trong toàn bộ ựời sống của nó, số lượng chênh lệch nhau tương ựối nhiều tuỳ thuộc vào giống, ựất ựai, khắ hậu, chế ựộ canh tác và cách bón phân. Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của ựất là nhân tố quyết ựịnh việc cần bón nguyên tố nào, số lượng bao nhiêu cho câỵ Những năm gần ựây do diện tắch sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, các biện pháp canh tác chưa hợp lý nên ựã dẫn ựến hiện tượng rửa trôi, xói mòn ựất làm giảm ựộ màu mỡ của ựất

nhanh chóng, ựặc biệt là ở vùng ựồi núị Do vậy ựể ựảm bảo năng suất lúa cần phải hiểu rõ tắnh chất của ựất. Hiện nay nhờ thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác chọn lọc và chọn tạo giống, cho nên các giống lúa mới chịu thâm canh, năng suất, chất lượng cao hơn các giống lúa cũ ựã ựược ựưa vào sản xuất. Vì vậy dựa vào ựặc ựiểm của giống ựể cung cấp phân bón cho lúa là cần thiết. Tuy nhiên các giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau thì xác ựịnh thời kỳ bón, lượng phân bón cũng khác. đạm là yếu tố quan trọng hàng ựầu ựối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, là thành phần cơ bản của protein. đạm nằm trong nhiều hợp chất cơ bản cần thiết cho sự phát triển của cây như diệp lục và các enzym. Các bazơ có ựạm, thành phần cơ bản của axit Nuclêic trong các AND, ARN của nhân bào, nơi chứa các thông tin di truyền ựóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp protein. Do vậy ựạm là một yếu tố cơ bản của quá trình ựồng hoá cácbon, kắch thắch sự phát triển của bộ rễ, ảnh hưởng tắch cực ựến việc hút các yếu tố dinh dưỡng khác. Cây trồng ựược bón ựủ ựạm lá có màu xanh tươi, sinh trưởng khỏe và cho năng suất cao, tuy nhiên trong sản xuất không nên bón thừa ựạm (theo Nguyễn Thị Lẫm - 1994) [22]. đạm ựóng vai trò hết sức quan trọng trong ựời sống của cây lúa, giữ vị trắ quan trọng trong việc tăng năng suất. Trong các vật chất khô của cây trồng có từ 1 - 5% ựạm tổng số. Người ta thấy trong các bộ phận non của cây hàm lượng ựạm nhiều hơn trong các bộ phận già, ựạm có trong các protit, các acid nucleic của các cơ quan trong câỵ Khi cây lúa ựược bón ựủ ựạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như lân và kali ựều tăng - Nguyễn Hữu Tề và cs (1997) [26]. Theo Bùi Huy đáp [6] , ựạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến năng suất lúa, cây có ựủ ựạm thì các yếu tố khác mới phát huy hết ựược tác dụng.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ (2003) [1] cho thấy: Bội thu do có ựạm và lân trên ựất phù sa là 11,7 tạ/ha trên ựất bạc màu với lượng tương tự chỉ cho 1,2 tạ/hạ Nguyên nhân ở ựây là do trong ựất phù sa giàu kali, cây trồng khi ựã ựủ ựạm và lân tự cân ựối nhu cầu về kali trong ựất nên có bón

thêm kali bội thu không caọ Ngược lại trên ựất bạc màu dự trữ kali ắt nếu không bổ sung kali từ phân bón thì cây trồng không sử dụng ựạm ựược dẫn ựến năng suất thấp. Từ kết quả trên ông ựưa ra khuyến cáo, trên ựất phù sa nếu bón dưới 150 N + 4 tấn phân chuồng thì bón kali không có hiệu quả, xong nếu lượng bón trên 12 kg ựạm/sào Bắc Bộ thì nhất thiết phải bón kalị Trên ựất bạc màu, nếu không bón kali chỉ nên bón tối ựa 7 - 9 kg ựạm/sào Bắc Bộ.

Khi nghiên cứu về lúa lai các nhà khoa học Trung Quốc kết luận rằng: ỘVới cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng ựạm và lân thấp hơn lúa thuần, ở mức 75 tạ/ha lúa lai hấp thu thấp hơn lúa thuần 4,8% về ựạm, hấp thu P2O5 thấp hơn 18,2% nhưng hấp thu K2O cao hơn 4,5% .

Theo Nguyễn Văn Bộ (1998) [1], ở Việt Nam, năng suất cây lúa ựã tăng từ 12,1 tạ/ha (1930) lên 31,7 tạ/ha (1990), tăng 2,6 lần. Năng suất lúa ở Nhật, Triều Tiên, Italia, Tây Ban Nha ựạt năng suất bình quân 40 - 50 tạ/ha là nhờ có bón trung bình từ 200 - 300 kg/ha chất dinh dưỡng nguyên chất trở lên. Trước năm 1930 ở Pháp, năng suất lúa mì là 19,2 tạ/ha, sau những năm 1970 tại ựây là 42 tạ/hạ Như vậy: ỘKhông có phân hoá học, nông nghiệp trong vòng 50 năm qua không thể tăng năng suất gấp 4 lần. Thắ nghiệm dài hạn về phân bón tại Viện Lúa đBSCL cho thấy: ảnh hưởng của NPK trên năng suất lúa từ năm 1986 cho ựến nay, thông qua hai vụ chắnh/năm: - Năng suất trong vụ hè thu giảm 137 kg/ha/năm trong lô có bón ựầy ựủ NPK, giảm 215 kg/ha/năm trong lô ựối chứng không phân bón. Bón phân lân giúp làm chậm lại hiện tượng suy giảm năng suất.

- Sử dụng bản so màu lá lúa (leaf-color chart: LCC) (một công cụ nhỏ nhắn, giá rẻ) ựã ựược khuyến cáo giúp nông dân quyết ựịnh bón phân N lúc nào cần thiết nhất; góp phần quan trọng trong chỉ ựạo thực hiện Ộ3 giảm, 3 tăngỢ. LCC ựược nông dân chấp nhận, nhưng tỉ lệ người thực hiện chưa quá 5%. Mặc dù kỹ thuật này có giúp nông dân tiết kiệm 20 - 60 kg N/hạ

kỹ thuật tăng năng suất lúa và làm giảm giá thành, làm tiền ựề cho những ựề tài sau nàỵ Chương trình hợp tác quốc tế SSNM (Site Specific Nutrient Management) cho cây lúa do TS Phạm Sỹ Tân làm ựiếu phối viên quốc gia ựã tổng kết nhiều khuyến cáo phân bón cho các vùng canh tác khác nhau ở Nam Bộ, tuy chưa ựược tổng kết cấp quốc giạ

Kỹ thuật bón phân N tiết kiệm ựang ựược nhiều Trung Tâm Khuyến nông của khu vực quan tâm và mở rộng hoạt ựộng, trong ựiều kiện giá phân bón tăng cao, ựặc biệt phối hợp hợp lý phân ựơn và phân hỗn hợp NPK. Phân Kali bón qua lá, giai ựoan lúa ngậm sữa cũng ựược thử nghiệm.

Khuyến cáo chung:

Bón cho vụ xuân: 100 - 30 - 30 kg N - P2O5 - K2O kg/ha, bón cho vụ mùa: 80 - 40 - 30 kg N - P2O5 - K2O kg/hạ Riêng trên từng chân ựất khác nhau, khuyến cáo bón theo SSNM. Khuyến cáo xen giữa vụ xuân và mùa có thời gian cách quãng càng dài càng tốt bằng cách luân canh trồng màu hoặc cày ải phơi ựất. Chất hữu cơ trong ựất ngập nước liên tục sẽ tồn tại ở dạng polyphenol, kềm giữ chặt dinh dưỡng ựất, làm cây lúa giảm năng suất sau nhiều năm thâm canh, tăng 3 vụ liên tiếp trong năm [2].

Hầu hết các công trình nghiên cứu cho thấy: Nếu chỉ bón ựơn ựộc ựạm cho cây lúa thì cây sinh trưởng quá mạnh và chỉ ựạt ựược năng suất khá trong vài vụ ựầu, dần dần năng suất sẽ bị giảm, nếu bón kết hợp với lân và kali thì cây lúa sinh trưởng cân ựối, cho năng suất cao và ổn ựịnh. Trong bón phân, phương pháp bón cũng rất quan trọng. Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong khi bón phân thì hiệu quả mới cao, cây lúa mới hút ựược dinh dưỡng tối ựạ

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng lúa thuần mới và tìm hiểu ảnh hưởng của phân bón, mật độ cấy tới các dòng được tuyển chọn tại Gia Lâm, Hà Nội (Trang 39)