Sự biến đổi hoá học I/ Mục tiêu.

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 19CKTKN (Trang 26 - 28)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Sự biến đổi hoá học I/ Mục tiêu.

I/ Mục tiêu.

Sau khi học bài này, học sinh biết:

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.

- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở,...

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh PT

1/ Khởi động. 2/ Bài mới.

a)Khởi động: Mở bài.

b) Hoạt động 1: Thí nghiệm.

* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để nhận

ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác, phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành.

+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Thảo luận.

* Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.

* Cách tiến hành.

+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d)Hoạt động 3: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ”.

* Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi háo học.

* Cách tiến hành.

+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. đ/ Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin sgk.

* Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.

* Cách tiến hành.

Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận.

3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra rồi ghi lại.

+ Đại diện các nhóm báo cáo.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi.

+ Đại diện các nhóm báo cáo.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80.

* Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình với nhóm khác.

* Nhòm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi.

* Các nhóm báo cáo kết quả. * Đọc to ghi nhớ (sgk).

Một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.I/ Mục tiêu. I/ Mục tiêu.

- Kể đợc tên một số giống gà và nêu đợc đặc điểm chủ yếu của một giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.

- Có ý thức nuôi gà.

- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh PT

1/ Khởi động. 2/ Bài mới.

* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta và địa phơng.

- GV nêu: Hiện nay nớc ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Các em hãy kể tên các giống gà mà em biết?

- GV ghi bảng.

* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.

- Cho HS chia nhóm thảo luận. - Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm.

- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung.

c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV tuyên dơng những em có kết quả tốt. 3/ Hoạt động nối tiếp.

- Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em.

* HS kể tên các giống gà.

* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.

- Nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc - Cử đại diện trình bày kết quả.

* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện từ và câu.

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 19CKTKN (Trang 26 - 28)