50 = 50(đô thị) 2[ log(fc/28)2 5.4] dB *Vùng mở rộng (nông thôn):

Một phần của tài liệu Truyền tải thông tin di động CDMA 3G (Trang 122)

*Vùng mở rộng (nông thôn):

L50 = L50(đô thị) – 4.78(logfc)2 + 18.33logfc – 40.94 Db

2. Mô hình thực nghiệm Walfisch-Ikegami (hoặc COST 231).

Mô hình này sử dụng để tính toán suy hao đường truyền trong môi trường đô thị cho hệ thống tế bào. Mô hình này được tính toán trong môi trường đô thị trong phạm vi tần số : 800 ≤ fc ≤ 2000MHz.

Mô hình truyền sóng Walfish-Ikegami (COST 231)

Mô hình gồm 3 thành phần: suy hao trong không gian tự do; suy hao nhiễu xạ và tán xạ từ đỉnh mái nhà đến đường phố ; suy hao đa tầng chắn.

L50 = Lf + Lrts + Lms

Hoặc L50 = Lf khi Lrts + Lms 0

Trong đó :

Lf = suy hao trong không gian tự do

Lrts = suy hao nhiễu xạ và tán xạ từ mái nhà đến đường phố.

Lms = suy hao đa tầng chắn.

Suy hao trong không gian tự do được xác định như sau:

Lf = 32.4 + 20logr +20logfc dB.

Suy hao do tán xạ và nhiễu xạ từ mái nhà đến đường phố được tính như sau:

Lrts = -16.9 - 10logW +10logfc + 20loghm + L0 dB.

PHỤ LỤC Trong đó : W = bề rộng đường phố (m) Trong đó : W = bề rộng đường phố (m) ∆hm = hr – hm (m) L0= - 9.646 dB , 00 ≤ Φ ≤ 350 L0 = 2.5 + 0.075(Φ - 35) dB , 350 ≤ Φ ≤ 550 L0 = 4 + 0.114 (Φ - 55) dB , 550 ≤ Φ ≤ 900

Trong đó : Φ = góc tương đối hợp giữa máy do động và đường phố. Suy hao đa tầng chắn được tính như sau:

Lms = Lbsh + ka +kdlogr + kflogfc - 9logb dB.

Trong đó:

b = khoảng cách giữa 2 toà nhà dọc theo đường truyền vô tuyến (m)

Lbsh = - 18log11 + hb, hb hr Lbsh = 0, hb <hr ka = 54, hb > hr , ka= 54 - 0.8hb r ≥ 500m, hb hr ka = 54 – 1.6 ∆hbr, r < 500m , hb hr kd = 18 , hb < hr kd = 18 - m b h h ∆ ∆ 15 , hb hr kf = 4 + 0.7       −1 925 c f

, đối với vùng thành phố cỡ trung bình và vùng ngoại ô với mật độ cây cối mức trung bình

kf = 4 + 1.5       −1 925 c f

, đối với vùng đô thị.

Chú ý:

- Lbsh và ka làm tăng suy hao đường truyền khi độ cao anten trạm gốc giảm

- Mô hình Walfish-Ikegami áp dụng cho phạm vi các thông số sau: + 800 ≤ fc ≤ 2000MHz.

+ 4 ≤ hb ≤ 50 (m) + 1 ≤ hm ≤ 3 (m) + 0.02 ≤ r ≤ 5(km).

- Các thông số mặc định có thể sử dụng cho mô hình: b = 20 ÷50 (m).

W = b/2. Φ= 900 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ cao mái nhà = 3m đối với mái dốc, 0m đối với mái bằng. hr = 3 x số tầng + Độ cao mái nhà.

3. Các mô hình IMT-2000.

PHỤ LỤC

IMT-2000 đưa ra các mô hình truyền sóng để tính toán các công nghệ truyền dẫn vô tuyến mở rộng cho phạm vi rộng các đặc tính môi trường bao gồm: Các thành phố lớn nhỏ, ngoại ô, vùng nhiệt đới, nông thôn, vùng hoang mạc. IMT-2000 hoạt động ở các môi trường thích hợp như: bên trong văn phòng, outdoor-to-indoor và môi trường người đi bộ, môi trường xe cộ.

Các thông số chính của mô hình truyền sóng là:

• Trễ trải rộng, cấu trúc và biến đổi thống kê của nó.

• Quy luật suy hao đường truyền hình học và suy đường truyền vượt mức.

• Fading che bóng.

• Đặc tính fading đa đường, (Phổ Doppler, Rician và Rayleigh).

• Tần số hoạt động.

3.1 Môi hình bên trong văn phòng.

- Đặc trưng bởi các cell nhỏ, công suất phát thấp. Trạm gốc và người đi bộ ở bên trong toà nhà. Trễ trải rộng từ 35 – 460 ns

- Suy hao trong môi trường này được tính như sau:

L50 = 37 + 30logr + 18.3F[(F+2) (/F+1)−0.46]

Trong r = khoảng cách giữa máy phát và máy thu (m)

F = Số các tầng toà nhà trên đường truyền.

3.2 Môi trường người đi bộ và Outdoor-to-Indoor.

- Đặc trưng của môi trường này là các cell nhỏ, công suất phát thấp; các trạm gốc với độ cao anten thấp va được đặt ở ngoài trời, người sử dụng đi bộ trên đường phố và bên trong các toà nhà và nơi cư trú. Tr trải rộng RMS từ 100 – 1800 ns

- Suy hao đường truyền của mô hình này được tính như sau:

L50 = 40logr + 30logfc+ 49 dB.

Trong đó : fc = tần số sóng mang (MHz) r = khoảng cách tới trạm gốc.

3.3 Môi trường xe cộ.

- Môi trường gồm các cell lớn hơn, và công suất phát lớn hơn.Trễ trải rộng từ 0.4 – 12 ms. - Suy hao đường truyền có thể tính như sau:

L50 = 40 (1 – 4 x 10-2 ∆hb )logr – (18log∆hb) + 21logfc + 80 dB.

Trong đó:

r = khoảng cách giữa trạm gốc và trạm di động (km)

fc= tần số sóng mang (MHz).

hb = độ cao anten trạm gốc so với đỉnh mái nhà (m).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. WCDMA for UMTS- Radio Access for Third Generation Mobile Communications – Harri Holma and Antti Toskala (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. IS – 95 CDMA and cdma2000 – VIJAY K.GARG.

3. 3G cdma2000 Wireless System Engineering – Samuel C. Yang 4. Thông tin di động thế hệ 3. Tập 1, Tập 2 - Nguyễn Phạm Anh Dũng 5. Bài giảng Viba số - Tài liệu cho các lớp cao học – TS. Phạm Công Hùng 6. Studies on Wideband CDMA System – Zhang Ping, Li Zexian, Yang Xinjie, Chen Yuhua, Chen Zgiqiang, WANG Yuzhen and Hu Xuehong – Bejjing University of Posts and Telecommunications

7. Soft Handover Issues in Radio Resource Management for 3G WCDMA Networks – PH.D Thesis of Yue Chen – Queen Mary, University of London 8.WCDMA for UMTS lectures – Nokia Research Centre, Finland.

9. GSM, cdmaOne and 3G Systems - Raymond Steele, Chin-Chun

Lee and Peter Gould - Copyright © 2001 John Wiley & Sons Ltd 10. www.3GPP.org

11. www.vnpt.com.vn.

12. www.3gnewsroom.com

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Một phần của tài liệu Truyền tải thông tin di động CDMA 3G (Trang 122)