- Luôn tôn trọng và thông cảm lẫn nhau..
PGS.TS Nguyễn Bỏ Dương 118
4. Cỏc rào cản trong giao tiếp và cỏch thức khắc phục. cỏch thức khắc phục.
▪ Rào cản về mặt vật chất
▪ Rào cản về mặt văn hoỏ
▪ Rào cản tõm lý
▪ Rào cản về nhận thức
▪ Rào cản về cảm xỳc
Ngụn ngữ cử chỉ ở một số nền văn húa khỏc nhau húa khỏc nhau
Động tỏc í nghĩa
Gật đầu “Tụi đồng ý” ở hầu hết cỏc quốc gia.
∙“Tụi khụng đồng ý” ở một số nơi tại Hy Lạp, Yugoslavia, Bungari, và Thổ Nhĩ Kỳ.
Hất đầu ra sau “Đồng ý” ở Thỏi Lan, Philippines, Ấn Độ và Lào.
Nhướng lụng mày “Đồng ý” ở Thỏi Lan và một số nước khỏc ở chõu Á. ∙“Xin chào” ở Phillipines.
Nhỏy mắt
“Tụi cú bớ mật muốn chia sẻ với anh nố!” ở Mỹ và cỏc nước chõu Âu.
∙Là dấu hiệu tỏn tỉnh người khỏc giới ở một số quốc gia khỏc.
Mắt lim dim “Chỏn quỏ!” hay “Buồn ngủ quỏ!” ở Mỹ.
∙“Tụi đang lắng nghe đõy.” ở Nhật, Thỏi Lan và Trung Quốc. Vỗ nhẹ (bằng ngún
trỏ) lờn mũi
“Bớ mật đú nha!” ở Anh
Ngụn ngữ cử chỉ ở một số nền văn húa khỏc nhau húa khỏc nhau
Khua tay Người í thường xuyờn khua tay khi trũ chuyện.
∙Ở Nhật, khua tay khi núi chuyện bị xem là rất bất lịch sự. Khoanh tay Ở một số quốc gia, khoanh tay cú nghĩa là “Tụi đang phũng
thủ!” hoặc “Tụi khụng đồng ý với anh đõu.”
Dấu hiệu “O.K.” (ngún cỏi và ngún trỏ tạo thành
chữ O)
“Tốt đẹp” hay “Ổn cả” ở hầu hết cỏc nước.
∙“Số 0” hoặc “Vụ dụng!” tại một số nơi ở chõu Âu. ∙“Tiền” ở Nhật Bản.
∙Là sự sỉ nhục người khỏc ở Hy Lạp, Braxin, í, Thổ Nhĩ Kỹ, Liờn bang Nga và một số quốc gia khỏc.
Chỉ trỏ Ở Bắc Mỹ hay chõu Âu, dựng ngún trỏ để chỉ là chuyện bỡnh thường.
∙Ở Nhật Bản, Trung Quốc chỉ người khỏc bằng ngún trỏ bị xem là bất kớnh và vụ cựng bất lịch sự. Người ta thường dựng cả bàn tay để chỉ ai đú hay vấn đề gỡ đú
PGS.TS Nguyễn Bỏ Dương 121
Thủ thuật hạn chế hồi hộp và kết hợp ngụn ngữ cơ thể, khoảng cỏch. ngữ cơ thể, khoảng cỏch.
▪ Thủ thật chống hồi hợp lo lắng.
▪ Tắm nước nống trước 2 giờ khi thuyết trỡnh.
▪ Kiờng ăn, uống sản phẩm cú sữa
▪ Tập hớt thở 5 lần trước khi thuyết trỡnh.
▪ Tập nắm tay chụm đầu ngún chõn 5 lần trước khi thuyết trỡnh. khi thuyết trỡnh.
PGS.TS Nguyễn Bỏ Dương 122
Chỳ trọng khoảng cỏch khi giao tiếp