Các loại kháng sinh được sử dụng

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ tại khoa nhi bệnh viện bạch mai (Trang 28)

Bảng 3.5. Danh mục kháng sinh được sử dụng điều trị viêm màng não mủ

Nhóm KS Tên thuốc (dạng dùng, hàm iượng) Hoạt chất Đường dùng So BN TỈ lệ % (n=51) Penicillin Ampicillin ( ống tiêm 0,5g; Ig) Ampicillin TTM,TMC 3 5,9

C3G

Claforan ( ống tiêm Ig), Tarkefosym (ống tiêm Ig)

Cefotaxim

TTM,TB TMC

15

29,4

Fortum (ống tiêm Ig) Ceftazidim TMC 2 3,9

Oframax (ống tiêm Ig)

Rocephin (ống tiêm 250mg,lg) Ceftrida (ống tiêm Ig)

Pacefin (ống tiêm Ig)

Ceftriaxon

TTM, TMC

45 88,2

Cefopezaron (ống tiêm Ig) Cefoperazon TTM 1 2,0

Aminosid

Gentamicin(ống tiêm 40, 80mg) Gentamicin TB 3 5,9

Amikacin (ống tiêm 250mg) Amikacin TTM 1 2,0

Phenicol Cloroxit (ống tiêm Ig)

Chloramphenicol (ống tiêm Ig)

Chloramphe

-nicol TTM, I B 11

21,6

Ghi chú: Những trường hợp truyền tĩnh mạch chậm (TMC), dùng bột pha tiêm hoà trong NaCỈ 0,9% hoặc glucose (10%, 20%) đ ể truyền tĩnh mạch trong 30 phút.

Nhân xét:

Có tất cả 04 nhóm KS với 08 thuốc được sử dụng trong điều trị VMNM, và đều dùng đường tiêm.

Ba thuốc có tỉ lệ dùng cao hơn hẳn so với các thuốc còn lại là ceftriaxon, cefotaxim và chloramphenicol. Đây đều là các KS có trong phác đồ điều trị tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai. Trong đó, ceftriaxon được sử dụng nhiều nhất (chiếm tới 88,2%). Có thể lý giải xu hướng này như sau [8],[24]:

> Ceftriaxon có hoạt phổ rộng, có tác dụng diệt khuẩn với hầu hết các vi

khuẩn G(-), G(+) gây ra VMNM (trừ L. monocytogenes).

> Đạt được nồng độ bền vững trong huyết tương và dịch não tủy (nồng độ

này cao hơn nồng độ diệt khuẩn, đặc biệt với liên cầu nhóm B, phê cầu). >■ Ceftriaxon có thời gian bán thải dài nhất trong các thuốc thuộc nhóm

C3G (T,/2 = 6,5 h ở trẻ em) nên chỉ phải đưa thuốc 1-2 lần/ngày.

> Thải trừ qua cả 2 cơ quan là gan và thận, do vậy quá trình thải trừ ít chịu ảnh hưởng khi chức năng của một trong hai cơ quan bị suy giảm. > Có ít TD KMM được ghi nhận.

Cefoperazon và amikacin là hai thuốc được dùng ít nhất. Cefoperazon có khả năng xâm nhập vào DNT không ổn định nên chưa có chỉ định đặc hiệu trong điều trị VMNM [14]. Trong khi đó, do hầu như không thấm qua DNT, amikacin không được khuyên cáo dùng trong điều trị VMNM tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai. Tuy nhiên, theo nhiều tài liệu, amikacin, với vai trò là KS diệt khuẩn ngoại vi có thể được dùng trong điều trị VMNM sơ sinh khi kết hợp với ampicillin [19]

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ tại khoa nhi bệnh viện bạch mai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)