Bỏ G: Nhận xét chỉnh sửa

Một phần của tài liệu Tự chọn 2 toán 7 (Trang 39)

G: Nhận xét chỉnh sửa Và 3 4 5 x y z = =

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 36 3 3 4 5 3 4 5 12 x = = =y z x y z+ + = = + +  x= 3.3= 9  y= 3.4= 12  z= 3.5 =15 vậy độ dài ba cạnh của tam giác là 9, 12, 15 cm

IV.HDVN

Học thuộc lí thuyết xem lại các bài tập đã chữa

Ngày soạn: 4/12/08 Tuần:16 Ngày dạy: 12/12/08 Tiết:32

Ôn tập2:

Chủ đề: Hàm số & đồ thị A. Mục tiêu

- củng cố kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y= ax ( a≠ 0)m

- Rèn kĩ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế

B. Chuẩn bị

G: Giáo án, sgk, sbt, thớc thẳng, bảng phụ…. H: Ôn bài

I. ổn định II. Kiểm tra

- ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh? III. Bài mới

Ph

ơng pháp Nội dung

G: ? Hàm số đợc định nghĩa nh thế nào?

? Hàm số đợc cho nh thế nào? G: Đa các bài tập

H: Ghi bài và suy nghĩ làm bài

G: Gọi một hs lên bảng làm bài Hs: Lên bảng làm bài

G: Nhận xét

? Em có nhận xét gì về mối tơng quan giữa x và y? G: Đa bài tập 3 Hs: Làm bài G: Nhận xét I. Lí thuyết II.Bài tập

Bài1: Cho biết x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch và khi x=3 thì y= 4

a. Tìm hệ số tỉ lệ

b. Hãy biểu diễn y theo x

c. Tính các giá trị của y khi x= 2. x= 5 Giải: a. vì x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a nên ta có: x.y= a theo đề ra ta có: x=3 thì y= 4 nên a= 3.4= 12 Vậy hệ số tỉ lệ a= 12 b. Từ công thức y 12 x = ta có: + x= 2 => y= 6 + x= 5=> y= 12/5 Bài 2:

Đại lợng y có phải là hàm số của x hay không nếu bảng giá trị tơng ứng của chúng là

X 0 1 2 3

Y 4 4 4 4

Y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác đinh đợc một giá trị của y Y là hàm hằng Bài3: Cho hàm số y=f(x) =x2 – 3. Hãy tính f(1), f( 2), f(3), f(4) ? Giải: - f(1) =-2 - f(2) = 1 - f(3) =6 - f(4) = 13 IV.HDVN

Ngày soạn:10/12/08 Tuần:17 Ngày dạy: 16,17/12/08 Tiết: 33

Ôn tập3:

Chủ đề: Hàm số & đồ thị A. Mục tiêu

- củng cố kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y= ax ( a≠ 0)m

- Rèn kĩ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế

B. Chuẩn bị

G: Giáo án, sgk, sbt, thớc thẳng, bảng phụ…. H: Ôn bài

C. Tiến trình

I. ổn định II. Kiểm tra

- ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh?

- ? Hãy mô tả mặt phẳng toạ độ?

- ? Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ đợc biểu diễn nh thế nào?

- ? Điểm A(x0;y0) có ý nghĩa nh thế nao? III. Bài mới

Ph

ơng pháp Nội dung

G: Đa bài tập

G: Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài

Hs: Suy nghĩ làm bài

Bài1:

Cho hàm số y= 3x- 4

Hãy điền các giá trị thich hợp vào ô trống X 0 3 4 5 Y -2 - -8 Bài 2: Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;1), B(0;2), C(2;3) Bài 3: vẽ đồ thị của hàm số y= 2x Bài 4: Cho hàm số y= -2x. Tìm các giá trị của x sao cho

a. y nhận giá trị dơng b. y nhận giá trị âm

G: Hớng dẫn học sinh làm bài

H: Làm bài dới sự hớng dẫn của giáo viên

Bài5:

cho hàm số y= 5x2- 2 những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số: A(1;3), B(2;5), C(0; -2)

IV, HDVN

Xem lại các bài đã chữa

Ngày soạn: 11/12/08 Tuần:17 Ngày dạy:19/12/08 Tiết: 34

Ôn tập4:

Chủ đề: Hàm số & đồ thị A. Mục tiêu

- củng cố kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y= ax ( a≠ 0)m

- Rèn kĩ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế

B. Chuẩn bị

G: Giáo án, sgk, sbt, thớc thẳng, bảng phụ…. H: Ôn bài

C. Tiến trình

I. ổn định II. Kiểm tra

- ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh? III. Bài mới

Ph

ơng pháp Nội dung

G: Đa bài tập Bài1:

Đại lợng y có phải là hàm số của đại lợng x không nếu bảng giá trị tơng ứng của chúng là: X -5 -3 -2 1 1/4 1/5 Y 15 7 8 -6 -10 -15 b. X 4 3 3 7 15 18 Y 1 -5 5 8 17 20 c. X -2 -1 0 1 2 3

G: Muốn biết y có phải là hàm số của x hay không thì ta phải làm nh thế nào? H: Trả lời

Y -4 -4 -4 -4 -4 -4

Giải:

a. y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y

b. y không là hàm số của x, vì tại x=3 ta xác định đợc hai giá trị của y là y= -5, y=5

c. y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x ta đều có y= -4 V. HDVN

Học bài và làm bài tập đầy đủ

Ngày soạn:18/12/08 Tuần:18 Ngày dạy: 23,24/12/08 Tiết:35

Ôn tập5:

Chủ đề: Hàm số & đồ thị A. Mục tiêu

- củng cố kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y= ax ( a≠ 0)m

- Rèn kĩ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế

B. Chuẩn bị

G: Giáo án, sgk, sbt, thớc thẳng, bảng phụ…. H: Ôn bài

C. Tiến trình

I. ổn định II. Kiểm tra

- ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh? III. Bài mới

Ph

ơng pháp Nội dung

G: Đa bài tập Bài tập 1: Hàm số y= f(x) đợc cho

bởi công thức 16 2 y x = −

G: Yêu cầu hs làm việc cá nhân H: Làm việc cá nhân

phải của công thức có nghĩa b. Hãy điền các giá trị tơng ứng

của hàm số y= f(x) vào bảng

X -6 -3 -2 1

Y= f(x)

Bài 2: hàm số y= f(x) đợc cho bỏi công thức y= 3x2- 7

a. Tính f(-1); f(0); f(5); f(1/5) b. Tìm các giá trị của x tơng ứng

với các giá trị của ylần lợt bằng -4; 5; 20; Baì 3: Hàm số y= f(x) đợc xác định bởi tập hợp {( -3;12); (-2;8); (-1;4); (0;0); (1;-4); (2;-8); (3;-12)} a. Lập bảng các giá trị tơng ứng x và y của hám số trên

b. Hàm số trên có thể cho bởi công thức nào

IV, HDVN

Ôn lại các dạng bài đã chữa

Ngày soạn: 18/12/08 Tuần:18 Ngày dạy: 26/12/08 Tiết:36

Ôn tập6:

Chủ đề: Hàm số & đồ thị A. Mục tiêu

- củng cố kiến thức về đại lợng tỉ lệ thuận, đại lợng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y= ax ( a≠ 0)m

- Rèn kĩ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế

B. Chuẩn bị

G: Giáo án, sgk, sbt, thớc thẳng, bảng phụ…. H: Ôn bài

C. Tiến trình

I. ổn định II. Kiểm tra

- ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh?

- ? Đồ thị củâ hàm số y= ax( a khác 0) đợc xác định nh thế nào? -? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax

III. Bài mới

Ph

ơng pháp Nội dung

G: Đa bài tập

G: Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài Hs: Suy nghĩ làm bài

Bài 1: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy với các đơn vị trên hai trục toạ độ là bằng nhau rồi đánh dấu các điểm E(5;-2); F( 2;-2); G(2;-5); H(5;- 5)

Bài 2: Vẽ đồ thị của hàm số y= 2x. y= -2x. y= 3x; y= 1/2x

Bài3:a. Biết điểm A(a;9) thuộc đồ thị của hám số y=-4.5x. Tìm giá trị của a b. Biết điểm B( 0.25; -b) thuộc đồ thị

của hàm số 1

5

y = x

Tìm các giá trị của b?

Bài 3: Một cạnh của hình chữ nhật là 4m, cạnh kia là x (m). Hãy biểu diễn diện tích y(m2) theo x

Vẽ đồ thị của hàm số y= f(x) đó Xem đồ thị hãy cho biết

a. Diện tích của hình chữ nhật bằng bao nhiêu nếu x= 4(m), x=5(m)?

Cạnh x bằng bao nhiêu khi diện tích y của hình chữ nhật bằng 18(m2) IV. HDVN

Học bài và làm bài tập trong sbt

Ngày soan: 24/10/08 Tuần:10 Ngày dạy: 31/10/08 Tiết 20

ôn tập1:

A. mục tiêu *Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các tròng hợp bằng nhau của hai tam giác

- Nẵm vững các trờng hợp bằng nhau của hai tam gíac - Nẵm vững các điều kiện của trờng hợp C-G-C, G- C- G *Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học - Rèn t duy linh hoạt

- Rèn tính cẩn thận *Thái độ :

- Nghiêm túc

B. chuẩn bị

G: Giáo án, thớc kẻ, eke, compa, sgk, sbt H: Sgk, ôn bài

C. Tiến trình

I. ổn định II. Kiểm tra Kết hợp trong bài III. Bài mới

Ph

ơng pháp Nội dung

G:? Thế nào là tam giác vuông? ?: Phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác

?: Phát biểu định lí tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông.

?: Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác.

?: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác. H: Trả lời G:Đa các dạng bài tập I, Lí thuyết II, Bài tập Bài 1:

Cho tam giác ABC có góc A=600, 2

Một phần của tài liệu Tự chọn 2 toán 7 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w