Thời điểm vật qua x0 tính cả hai chiều

Một phần của tài liệu Dao động điều hòa (Trang 38)

Bài tập vận dụng

Bài 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2t – 2/3) cm (t đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 0,5 s. B. 1/6 s. C. 1,5 s. D. 0,25 s.

Bài 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2t – 2/3) cm (t đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ 231 kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 115,5 s. B. 691/6 s. C. 151,5 s. D. 31,25 s.

Bài 3: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2t – 2/3) cm (t đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ 232 kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 115,5 s. B. 691/6 s. C. 151,5 s. D. 31,25 s.

Bài 4: Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4t/3 + 5/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0 vật đi qua li độ x = - 2 cm lần thứ 7 vào thời điểm nào?

A. t = 6,375 s. B. t = 4,875 s. C. t = 5,875 s. D. t = 7,375 s.

Bài 5: Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4t/3 + 5/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0 vật đi qua li độ x = - 2 cm lần thứ 8 vào thời điểm nào?

A. t = 6,375 s. B. t = 4,875 s. C. t = 5,875 s. D. t = 7,375 s.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4sin(2t + /2) cm. Chất điểm đi qua vị trí x = 3 cm lần thứ 2012 vào thời điểm

A. 1006,885 s. B.1004,885 s. C.1005,885 s. D.1007,885 s.

Bài 7: Một vật dao động theo phương trình li độ x = 4cos(4t/3 + 5/6) (cm, s). Tính từ lúc t = 0 vật đi qua li độ x = - 2 cm lần thứ 2010 vào thời điểm nào?

A. t = 1507,375 s. B. t = 1507,475 s. C. t = 1507,875 s. D. t = 101/24 s.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2t + /4), trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 10 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 cm là

A. t = 109/24 s. B. t = 221/24 s. C. t = 229/24 s. D. t = 101/24 s.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2t + /4), trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 9 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 cm là

A. t = 109/24 s. B. t = 221/24 s. C. t = 229/24 s. D. t = 101/24 s.

Bài 10: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2t + /6), trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Hỏi lần thứ 2009 vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm là thời điểm nào?

Bài 11: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos10t, trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm lần thứ 8 chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +3 cm là

A. t = 1/24 s. B. t = 47/30 s. C. t = 23/30 s. D. t = 5/6 s.

Bài 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t – 2π/3) cm. Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là 0,5 s. Giá trị  bằng

A. 2 (rad/s). B.  (rad/s). C. 3 (rad/s). D. 4 (rad/s).

Bài 13: Một con lắc dao động điều hòa với li độ x = Acos(πt - π/2) (cm) (t đo bằng giây). Thời gian ngắn nhất từ lúc bắt đầu khảo sát đến khi vật có li độ x = - A/2 (cm) là A. 1/6 (s). B. 5/6 (s). C. 7/6 (s). D. 1 (s). Đáp án A B C D A B C D Bài 1 x Bài 8 x Bài 2 x Bài 9 x Bài 3 x Bài 10 x Bài 4 x Bài 11 x Bài 5 x Bài 12 x Bài 6 x Bài 13 x Bài 7 x

Một phần của tài liệu Dao động điều hòa (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)