Dòng tiền ròng (NCF)

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Chương 2 (tt) (Trang 58)

- Tiền chi vốn lưu động hoạt động ròng tăng thêm:

5.6.Dòng tiền ròng (NCF)

Dòng tiền ròng là chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh với tổng số tiền đã chi cho hoạt động kinh doanh trong kỳ, phản ánh mức thặng dư hay thâm hụt tiền từ hoạt động kinh doanh( ngân lưu ròng từ kinh doanh)

Ví dụ :

Tổng số tiền thu từ HĐKD trong năm 300

Tổng số tiền chi cho HĐKD trong năm là 250

Vậy :

5.6 Dòng tiền ròng (NCF)

Một cách đơn giản NCF được xác định bằng công thức:

NCF = Lãi ròng + khấu hao = EAT + D

Cách tính NCF như trên được thực hiện với các giả định :

Thứ nhất

Doanh thu bán hàng = Tiền thu bán hàng

DN không bán chịu và thu trước tiền của khách hàng, nếu có bán chịu và thu trước tiền thì không có sự thay đổi trong số dư có tài khoản 331 và dư nợ tài khoản 131

5.6 Dòng tiền ròng (NCF)

Thứ hai : Tất cả các khoản chi phí ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh đều là các khoản chi bằng tiền trừ chi phí khấu hao

Thứ ba : Thuế phải nộp bằng tiền chi để nộp thuế Công ty ABC :

5.6. Dòng tiền ròng (NCF)

Sự khác biệt giữa NCF và EAT

Về con số

NCF lớn hơn EAT ở phần khấu hao

Về nội dung

EAT là lợi nhuận ghi nhận theo phương pháp kế toán theo nghiệp vụ phát sinh, tức là ghi nhận thu nhập và chi phí khi chúng phát sinh chứ không phải khi thu tiền hay chi tiền. Do vậy có thể có lợi nhuận nhưng thâm hụt tiền ( mất khả năng thanh toán)

NCF là lợi nhuận bằng tiền ở đó các khoản thu phải

thực thu bằng tiền, các khoản chi phải thực chi bằng tiền. Do vậy nó phản ánh khả năng tạo tiền của DN. Khả năng thanh toán của DN là tốt khi NCF> 0

5.7 . Giá trị thị trường gia tăng

Market Value Added – MVA

Giá trị thị trường gia tăng là phần giá trị thị trường

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp Chương 2 (tt) (Trang 58)