- Một em đóng vai mẹ Sơn và một em đóng vai bạn Nam để thể hiện lại tình huống trong bài .
- Yêu cầu tự viết bài vở .
- Đọc lại bài làm của mình trước lớp .
- 4 em lên chữa bài tập về nhà , mỗi em làm một câu .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe giới thiệu bài . - Một em nhắc lại tựa bài
- Quan sát tranh .
- Theo em các bạn trong 2 bức tranh dưới đây sẽ đáp lại thế nào ?
- Một chị lớn tuổi đang chào các em nhỏ . Chị nói : Chào các em !
- Chị phụ trách đang giới thiệu mình với các em nhỏ .
- Lớp chia thành 4 nhóm lên đóng vai diễn lại cảnh đó .
* Ví dụ : Lan nói : Chào các em ! - Một nhóm HS : Chúng em chào chị . - Hương nói : Chị tên là Hương chị được cử phụ trách sao của các em .
- Một nhóm HS : Ôi vui quá ! Mời chị vào lớp .
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp :
-Ví dụ : Cháu chào chú ạ . Chú chờ một chút để cháu bảo với ba mẹ .
- Tương tự nói lời đáp trong tình huống không có ba mẹ ở nhà :
- Cháu chào chú . Thưa chú , hiện nay ba mẹ cháu đi vắng , chú có nhắn gì không ạ
?
- Một em nêu yêu cầu đề bài .
- 2 em thực hành nói lời đáp trước lớp . -Chào cháu .
- Cháu chào cô ạ !
- Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không ?
- Thưa cô , cháu chính là Nam đây ạ .
-Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò :
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Tốt quá . Cô là mẹ bạn Sơn đây . - ....
-Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Thuỷ coõng : Gấp , cắt , dán thiếp chúc mừng (T1)
I. Muùc tieõu : Nhử SGV Trang:229
II.Đồ dùng dạy học: Mẫu một số thiếp chúc mừng . Quy trình gấp , cắt và trang trí thiếp chúc mừng . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước .. . III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng “
b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
-Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng . -Đặt câu hỏi :
+Thiếp chúc mừng có hình gì ?
+ Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
+ Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết ?
* Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu .
* Bước 1 :Gấp căt thiếp chúc mừng . - Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô , rộng 15 ô .Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 ô , dài 15 ô
Bước 2 - Trang trí thiếp chúc mừng .
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dừi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét - Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “ Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Chẳng hạn thiệp chúc mừng sinh nhật , thiệp chúc mừng năm mới , thiếp chúc mừng đám cưới , thiếp chúc mừng nô -en
- Quan sát để nắm được cách gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng .
-Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau ( thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai .Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa) - Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy nháp . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng .
- Lớp thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng theo hướng dẫn của giáo vieân
-Hai em nhắc lại cách cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tieát sau Gaáp caét trang trí thieáp chuùc mừng ( tt)
Buổi chieàu :
Tieỏng vieọt : Ôn luyện từ và câu
I- Muùc ủớch yeõu caàu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm .
-Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa . Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ? .
II- Các hoạt động dạyhọc:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập
Tieỏng vieọt : Bài tập 1:
- Gọi một em đọc đề bài .
- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận để thực hiện yêu cầu bài tập 1 . - Mời đại diện các nhóm lên bảng kể về các tháng trong năm
- Hỏi : + Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào ?
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở . Bài 2:
Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả ngọt.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp ghi vào vở, 1 số em trình bày.
- Lớp chia thành 4 nhóm để thảo luận - Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả lời về thời gian các tháng trong năm . - Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba .
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
- Một em đọc bài tập 2, lớp đọc thầm theo.
- Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt
-Vậy chúng ta sẽ viết vào cột mùa hạ cho hoa thơm trái ngọt .
- Yêu cầu lớp làm vào vở các cột còn lại.
- Mời nhiều em lần lượt nêu về thời gian của từng mùa .
Bài tập 3:
- Yêu cầu một em đọc đề bài . - Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp . - Yêu cầu lớp chia thành hai dãy . - Lần 1 : cả 2 dãy cùng trả lời câu hỏi : -Tết cổ truyền của dân tộc ta vào mùa nào?
Đội nào trả lời đúng hơn thì đội đó là người hỏi trước
- Lần lượt hỏi - đáp sau khi kết thúc trò hơi đội nào trả lời đúng nhiều hơn 2. Củng cố dặn dò:
- Thu vở chấm , nhận xét giờ học
- Thực hành làm vào vở . - Một em lên làm trên bảng .
- Một số em tập nói trước lớp : Mỗi năm có bốn mùa : Xuân - hạ - thu - đông .Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng và kết thúc vào tháng ba hắng năm . Vào mùa xuân , cây lá đua nhau đâm chồi nảy lộc ,...
Lớp nhận xét lời bạn nói . - Một em đọc đề bài .
-Lớp tiến hành chia hai dãy .
- Lắng nghe câu hỏi trả lời để giánh quyền được hỏi trước .
- Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa xuân . - Hai dãy thi đặt và trả lời câu hỏi .
- Chắng hạn : Chúng ta bước vào năm học mới vào mùa nào ?
- Chúng ta bước vào năm học mới vào muứa thu
- Mùa nào là HS nghỉ học ?
- HS nghỉ học vào mùa hè ( nghỉ hè )
Tieỏng vieọt :
Luyeọn: KEÅ CHUYEÄN
I. Muùc ủớch yeõu caàu :
-Học sinh kể lại câu chuyện theo đoạn , toàn bộ câu chuyện.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới :
Giới thiệu bài ghi tựa.
Caâu 1:
Dựatheo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyeọn : Chuyeọn boỏn muứa.
-Quan sát 5 bức tranh trong sách giáo khoa để kể lại câu chuyện .
- Năm em nối tiếp kể lại câu chuyện mỗi em một đoạn .
-Kể chuyện trong nhóm :
-Quan sát tranh đọc thầm từ ngữ gợi ý dưới tranh .
-Keồ theo tranh 1 , 2, 3, 4, 5.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . - Yêu cầu kể trước lớp .
- Yêu cầu em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể .
Caâu 2 :
Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình
-GV nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố : Hỏi tựa
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- HS kể chuyện trong nhóm .HS nối tiếp nhau kể mỗi em một đoạn .
-Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các bạn trong nhúm theo dừi và bổ sung cho nhau .
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo tranh .
- Mỗi em kể một nội dung của 1 bức tranh
-HS lại câu chuyện .
-Cả lớp theo dừi nhận xột , chọn bạn keồ hay nhaỏt .
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu: Đánh giá tình hình học tập , nền nếp của lớp tuÇn qua.
Đề ra phương hướng thực hiện cho tuần tới.
II/Chuẩn bị: Phương hướng tuần tới III/ Lên lớp : Tiến hành sinh hoạt
1) Đánh giá tình hình hoạt động của lớp tuần qua:
*Neà neáp:
- Đồng phục đúng quy định .
- Tổ trực tuần , trực nhật sạch sẽ .
*Học tập: Đa số các em chăm chỉ học tập , hăng say phát biểu xây dựng bài . Bên cạnh đó có một số em chưa chịu khó học tập như: Thảo, Minh, Lâm , …
2) Phương hướng tuần tới:
- Tieỏp tuùc duy trỡ neà neỏp . - Đồng phục đúng quy định . - Tổ 2 trực tuần , trực nhật lớp . - Đi học đúng giờ , chuyên cần.
- Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm mười chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2 -Thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”, giúp nhau học trong giờ chơi hoặc ở nhà.
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
- Vui xuân an toàn nhưng không quên nhiệm vụ .
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
3)Dặn dò :
- Thực hiện tốt như quy định.