Phõn tớch ứng suất trờn mặt cắt thẳng gúc dầm chịu uốn thuần tuý

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22 TCn 272 05 và AASHTOLRFD (Trang 75)

thun tuý

Xột mặt cắt I đối xứng hai trục trong hỡnh 5.1, chịu uốn thuần tuý ở vựng giữa nhịp bởi hai lực tập trung bằng nhau. Giả thiết ổn định được đảm bảo và đường cong ứng suất-biến dạng của thộp là đàn hồi-dẻo lý tưởng. Khi tải trọng tăng lờn, mặt cắt ngang phẳng trước biến dạng thỡ vẫn phẳng sau biến dạng (giả thuyết Bộc nu li) và biến dạng tăng cho tới khi cỏc thớ ngoài cựng của mặt cắt đạt εy =Fy/E(hỡnh 5.1b). Mụ men uốn mà tại đú thớđầu tiờn bị chảy được định nghĩa là mụ men chảy My.

Sự tăng tải trọng tiếp tục làm cho biến dạng và sự quay tăng lờn, đồng thời, ngày càng cú nhiều thớ của mặt cắt ngang bị chảy (hỡnh 5.1c). Tỡnh huống giới hạn là khi cỏc biến dạng do tải trọng gõy ra lớn đến mức toàn bộ mặt cắt ngang cú thểđược coi là đạt

ứng suất chảy Fy (hỡnh 5.1d). Lỳc này, mặt cắt là dẻo hoàn toàn và mụ men uốn tương ứng

được định nghĩa là mụ men dẻo Mp.

Bất kỳ sự gia tăng tải trọng nào chỉ dẫn đến tăng biến dạng mà khụng làm tăng sức khỏng uốn. Giới hạn này của mụ men cú thểđược thấy trờn biểu đồ mụ men-độ cong lý tưởng trong hỡnh 5.2. Độ cong được xỏc định bằng mức độ thay đổi biến dạng hay đơn giản là độ nghiờng của biểu đồ biến dạng, tức là

c

c

ε

Hỡnh 5.1 Quỏ trỡnh chảy khi chịu uốn. (a) dầm giản đơn chịu hai lực tập trung, (b) chảy đầu tiờn ở thớ ngoài cựng, (c) dẻo một phần và đàn hồi một phần và (d) dẻo toàn phần

Hỡnh 5.2 Ứng xử mụ men-độ cong được lý tưởng hoỏ

với εc là ứng biến ở khoảng cỏch c so với trục trung hoà.

Quan hệ mụ men-độ cong trong hỡnh 5.2 cú ba đoạn: đàn hồi, quỏ đàn hồi và dẻo.

khi ngày càng cú nhiều thớ trờn mặt cắt ngang bị chảy. Chiều dài của đoạn đỏp ứng dẻo

Ψp so với đoạn đỏp ứng đàn hồi Ψy là thước đo tớnh dẻo của mặt cắt.

Một phần của tài liệu Bài giảng kết cấu thép theo tiêu chuẩn 22 TCn 272 05 và AASHTOLRFD (Trang 75)