Trờng Đại học Kinh tế Quốc d©n

Một phần của tài liệu Cơ sở dẫn liệu với việc thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 32 - 34)

trực tiếp và thủ tục phân tích được sử dụng để ước tính về giá trị hàng tồn kho. Kiểm tốn viên nên kiểm tra tính đúng đắn của giá hàng tồn kho và sau đó kiểm tra việc đánh giá theo phương pháp thấp hơn giá thực tế hoặc giá thị trường. Thơng thường phần chi phí của cơ sở dẫn liệu đánh giá được kiểm tra bằng cách tìm kiếm theo nhứng hóa đơn vận chuyển và những ghi chép bổ trợ về giá phí cũng phải được kiểm toán viên kiểm tra. Kiểm toán viên thường kiểm tra dữ liệu giá thị trường hiện tại và những thông tin khác. Những dữ liệu và thông tin ấy có thể chỉ ra sự sụt giảm giá bán hoặc lỗi thời của hàng tồn kho và giúp kiểm toán viên kiểm tra những vấn đề liên quan tới giá thực tế hoặc giá thị trường. Kiểm toán viên xem xét xem phương pháp đánh giá có phù hợp với khách hàng hay không. Thẩm vấn về hoạt động sản xuất và cá nhân người bảo quản về sự tồn tại của hàng bị lỗi thời. Kiểm tra chi phí hàng tồn kho bằng việc chọn mẫu hàng tồn kho được ghi chép và tìm kiếm dấu vết các tài liệu, bao gồm: tìm dấu vết về hoạt động mua các yếu tố đầu vào từ hóa đơn của nhà cung cấp, kiểm tra chi phí tiêu chuẩn( định phí).

Kiểm tra đối với khả năng hàng tồn kho lỗi thời có thể dẫn tới việc ghi giảm giá trị hàng tồn kho: kiểm tra nhật kí mua đối với những thay đổi về công nghệ sản xuất, thực hiện kiểm tra trực tiếp đối với khoản mục hàng tồn kho có khả năng lỗi thời được lưu ý, sư ý trong khi quan sát quá trình kiểm kê vật chất hàng tồn kho, phân tích doanh thu theo dịng sản phẩm, lưu ý tới bất cứ sụ tăng lên với qui mơ lớn nào trong doanh thu theo dịng sản phẩm, kiểm tra các cam kết mua hàng về khả năng thua lố tiềm tàng. Xác định xem có những khoản lỗ kinh doanh chưa chắc chắn đã được công bố và ghi nhận hay không.

Với cơ sở dẫn liệu công bố:

Kiểm tốn viên kiểm tra những cơng bố của công ty khách hàng về sự tuân thủ các nguyên tắc chung được chấp nhận phổ biến (GAAP). Thêm vào

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

đó, kiểm tốn viên phải nhận diện bất cứ tình huống bất thường nào từ các hợp đồng bán hàng hoặc mua hàng sẽ được công khai bổ sung. Kiểm tra việc cơng bố báo cáo tài chính về các nội dung: Phương pháp đánh giá mà đơn vị sử dụng, số liệu về giá phí theo phương pháp FiFo và mức độ luân chuyển theo phương pháp LiFo nếu phương pháp này được sử dụng, tỉ lệ % hàng tồn kho được đánh giá theo các phương pháp khác nhau, sự phân loại hàng tồn kho như là nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, sự tồn tại các khoản thua lỗ bất thường, chính sách về hàng tồn kho liên quan tới hàng bị trả lại.

Như vậy đó chính là cơ sở dẫn liệu, mục tiêu kiểm tốn và thủ tục kiểm toán tương ứng với khoản mục hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

Với khoản phải thu khách hàng cũng vậy, khi trình bày khoản mục này trên Bảng cân đối kế toán, ban quản lý đã khẳng định một cách rõ ràng hoặc ngầm định các cơ sở dẫn liệu: hiện hữu, tính đo lường (chính xác về mặt kỹ thuật), tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, trình bày và khai báo.

Khi tiến hành kiểm toán khoản mục này, kiểm toán viên cũng sẽ đưa ra các mục tiêu kiểm toán đặc thù sau:

- Mục tiêu hợp lý chung: Số dư tài khoản bán hàng và thu tiền đều hợp lý. - Mục tiêu hiệu lực: Xác minh cơ sở dẫn liệu hiệu lực, đánh giá tính có thực của khoản phải thu khách hàng.

- Mục tiêu trọn vẹn: Xác minh cơ sở dẫn liệu trọn vẹn đã được thể hiện. Tức là kiểm tra xem tất cả các khoản phải thu khách hàng đã phát sinh trên thực tế có được thể hiện đầy đủ trên Bảng cân đối kế tốn khơng hay vẫn còn các khoản phải thu bị “bỏ sót”.

- Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Xác minh cơ sở dẫn liệu quyền và nghĩa vụ. Tức là các khoản phải thu đã được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Trờng Đại học Kinh tÕ Quèc d©n

- Mục tiêu định giá: Là hướng xác minh con số trình bày trên bảng cân đối có phải là con số phản ánh chính xác tổng các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp vào thời điểm 31/12/N theo đúng nguyên tắc tính của doanh nghiệp đã định trước.

- Mục tiêu phân loại: Là hướng xác minh tất cả các khoản phải thu đều là các khoản phải thu khách hàng, khơng có hiện tượng khấu trừ nợ nhầm giữa các đối tượng.

- Mục tiêu chính xác cơ học: Là hướng xem xét việc cộng sổ chi tiết Các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp vào cuối ngày 31/12/N có được cộng chính xác khơng. Hay là hướng kiểm tra khả năng cộng nhầm, chuyển sổ nhầm, tính tốn nhầm về các khoản phải thu của doanh nghiệp.

Từ các mục tiêu kiểm toán đã xác định được ở trên, kiểm toán viên sẽ định ra cách thức thu thập bằng chứng kiểm tốn phù hơp. Các cơng việc thu thập bằng chứng kiểm tốn cơ bản có thể áp dụng trong trường hợp này được thể hiện trong bảng sau:

STT Mục tiêu kiểm toán chung ứng với các mục tiêu kiểm toán đặc

thù của các khoản phải thu

Thủ tục kiểm toán tương ứng thường dùng

Một phần của tài liệu Cơ sở dẫn liệu với việc thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w