Mức độ BIẾT (2 câu)

Một phần của tài liệu Đề Lý 12-TNKQ_HK2-NH 10-11 (Trang 32)

Câu 176:(Phần CHUNG. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mục:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:1)

Theo lí thuyết Anh-xtanh, một vật có khối lượng m0 ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng của vật là

A. 0 2 2 m m v 1 c = − . B. 0 2 2 m m c 1 v = − . C. 0 m m v 1 c = − . D. 0 2 m m v 1 c = − . ĐÁP ÁN: A.

Câu 177: (Phần CHUNG. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mục:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:1)

Theo lí thuyết Anh-xtanh, vật có khối lượng m thì năng lượng toàn phần xác định bởi công thức A. E = mc. B. E = mc2. C. E = m2c. D. E = m2c2. ĐÁP ÁN: B. Mức độHIỂU(2 câu)

Câu 178: (Phần CHUNG. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mục:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:2)

Vật có khối lượng nghỉ là m0, khi chuyển động với tốc độ v có khối lượng là m thì động năng của vật là A. Wđ = (m + m0)c2.

B. Wđ = (m – m0)v2. C. Wđ = (m – m0)c2. D. Wđ = (m + m0)v2. ĐÁP ÁN: C.

Câu 179:(Phần CHUNG. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mục:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:2)

Tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Khối lượng tương đối tính của vật có khối lượng nghỉ m0 = 54 kg khi chuyển động với tốc độ v = 0,8c là

A. 90 kg. B. 54 kg. C.56 kg. D. 120 kg. ĐÁP ÁN: A. Mức độVẬN DỤNG(1 câu)

Tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Một hạt có động năng bằng 1

4 năng lượng nghỉ của nó thì tốc độ của hạt là A. v = 0,5c. B. v = 0,8c. C. v = c. D. v = 0,6c. ĐÁP ÁN: D. CHƯƠNG : VẬT LÝ HẠT NHÂN . 1) Số câu : 86 câu (từ 181 đến 266) gồm : - Mức độ BIẾT : 30 câu . - Mức độ HIỂU : 32 câu . - Mức độ VẬN DỤNG : 24 câu . 2) Các câu hỏi : Mức độBIẾT(30 câu) PHẦN 4: VẬT LÝ HẠT NHÂN

Câu 181: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo từ các hạt nhỏ hơn là A. prôtôn và êlectrôn.

B. nuclôn.

C. êlectrôn và nơtrôn. D. pôzitrôn.

ĐÁP ÁN: B.

Câu 182: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Phát biểu nào sau đây sai? Số prôtôn trong hạt nhân bằngsố

A. thứ tự Z của nguyên tử trong bảng phân loại tuần hoàn Men-đê-lê-ép. B. điện tích nguyên tố của hạt nhân.

C. nuclôn (A) trừ số nơtrôn (N). D. êlectrôn ở lớp ngoài cùng. ĐÁP ÁN: D.

Câu 183: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nơtrôn N, khác số khối A. B. cùng số prôtôn Z, khác số nơtrôn N. C. cùng số êlectrôn, khác số prôtôn Z. D. cùng số khối A, khác số nơtrôn N. ĐÁP ÁN: B.

Câu 184:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Đơn vị khối lượng nguyên tử u làkhối lượng của A. hạt nhân nguyên tử hê li.

B. hạt nhân nguyên tử hi đrô. C. 1

D. 1

12 lần khối lượng của đồng vị

126C . 6C . ĐÁP ÁN: D.

Câu 185: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Tìm phát biểu SAI. Lực hạt nhân A. là lực hút giữa các nơtrôn với nhau. B. là tương tác giữa các nuclôn với nhau.

C. chỉ tồn tại ở khoảng cách nhỏ hơn hoặc bằng 10−15m. D. không cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. ĐÁP ÁN: A.

Câu 186: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Độ hụt khối của một hạt nhân bằng

A. khối lượng hạt nhân trừ tổng khối lượng các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân đó. B. tổng khối lượng các nuclôn có trong hạt nhân trừ khối lượng hạt nhân. C. tổng khối lượng các nuclôn có trong hạt nhân trừ khối lượng nguyên tử. D. tổng khối lượng các nuclôn có trong hạt nhân và khối lượng hạt nhân. ĐÁP ÁN: B.

Câu 187: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Chọn phát biểu sai.

A. Năng lượng liên kết của một hạt nhân bằng năng lượng tỏa ra khi kết hợp các nuclôn thành hạt nhân. B. Khi muốn tách các nuclôn trong hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ phải cung cấp năng lượng bằng năng lượng liên kết.

C. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân càng lớn thì hạt nhân càng bền.

D. Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân càng lớn nếu số nuclôn trong hạt nhân càng lớn. ĐÁP ÁN: D.

Câu 188: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1) Chương Hạt nhân nguyên tử / Chung / mức độ 1

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân nguyên tử

A. tự động phát ra các tia phóng xạ và biến thành hạt nhân khác. B. tự động phát ra các bức xạ điện từ và biến thành hạt nhân khác. C. tự động phát ra các tia phóng xạ và không biến đổi hạt nhân.

D. phát ra các tia phóng xạ khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh. ĐÁP ÁN: A.

Câu 189: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Tìm phát biểu sai. Khi phóng xạ α

A. hạt nhân con so với hạt nhân mẹ có số khối giảm 4. B. hạt nhân con so với hạt nhân mẹ có điện tích giảm 2. C. tia α có bản chất là dòng hạt nhân nguyên tử 4He

2 .

D. tia α có tốc độ bằng ánh sáng. ĐÁP ÁN: D.

Câu 190: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Ở hiện tượng phóng xạ, tia β

A. gồm cả dòng êlectrôn âm và dòng êlectrôn dương. B. là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.

C. chỉ lệch về phía bản âm của tụ điện. D. mang điện tích +2e hoặc –2e. ĐÁP ÁN: A.

Câu 191: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Bản chất tia γ làdòng các hạt A. prôtôn.

B. phôton có bước sóng nhỏ hơn 10-11 m. C. êlectrôn dương.

D. êlectrôn âm. ĐÁP ÁN: B.

Câu 192: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Công thức dưới đây không diễn tả đúng định luật phóng xạ là

A. t 0 N N e= −λ . B. 0,693t T 0 N N e= − . C. Tt 0 N N .2= − . D. N N 2= 0 − λ t. ĐÁP ÁN: D.

Câu 193: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Với λ là hằng số phóng xạ, chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là A. thời gian cần thiết để chất phóng xạ mất hết tính phóng xạ.

B. một nửa thời gian cần thiết để một khối chất phóng xạ biến thành chất khác. C. thời gian cần thiết để một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ trở thành chất khác. D. khoảng thời gian ngắn nhất để quá trình phóng xạ lặp lại.

ĐÁP ÁN: C.

Câu 194:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo ? A. 23892U+10n→ 23992U. B. 238 4 234 92U→2He+ 90Th. C. 24He+147N→178O+11H. D. 27 30 1 13Al+ α →15P+0n. ĐÁP ÁN: B.

Câu 195:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Tìm phát biểu SAI.

A. Mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân đều gọi là phản ứng hạt nhân.

B. Định luật bảo toàn số nuclôn là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân . C. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn. D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn .

ĐÁP ÁN: C.

Câu 196:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Trong phản ứng hạt nhân : 199F+11H→168O X+ thì X là A. nơtrôn. B. êlectrôn. C. hạt β .+ D. hạt α . ĐÁP ÁN: D.

Câu 197: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Dùng đơtơri bắn phá natri 23

11Na thu được đồng vị 24

A. 1123Na+21H→ 2411Na+−01e. B. 23 2 24 1 11Na+ 1H→ 11Na+0n. C. 1123Na+21H→ 2411Na+10e. D. 23 2 24 1 11Na+ 1H→ 11Na+1H. ĐÁP ÁN: D.

Câu 198:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Tìm phát biểu SAI . Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn A. điện tích.

B. số nuclôn.

C. năng lượng toàn phần. D. khối lượng.

ĐÁP ÁN: D.

Câu 199:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Sau khi phóng xạ β+, hạt nhân 30

15P thành hạt nhân con có A. 15 prôtôn và 15 nơtrôn. B. 14 prôtôn và 16 nơtrôn. C. 16 prôtôn và 14 nơtrôn. D. 17 prôtôn và 13 nơtrôn. Đán án: B.

Câu 200:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)

Trong phản ứng hạt nhân, so với tổng khối lượng của các hạt tham gia, tổng khối lượng các hạt sau phản ứng có giá trị

A. không đổi. B. luôn tăng. C. luôn giảm.

D. tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng. ĐÁP ÁN: D.

Câu 201:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. Mức độ:1)

Để phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra thì hệ số nhân nơtrôn k phải A. nhỏ hơn 1.

B. lớn hơn 1. C. bằng 1.

D. lớn hơn hay bằng 1. ĐÁP ÁN: D.

Câu 202:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. Mức độ:1)

Chọn câu sai.

A. Phản ứng nhiệt hạch không làm ô nhiễm môi trường.

B. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng hạt nhân thành điện năng. C. Trong nhà máy điện nguyên tử phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn.

D. Trong lò phản ứng hạt nhân, các thanh urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn. ĐÁP ÁN: D.

Câu 203:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. Mức độ:1)

Hệ số nhân nơtrôn k trong lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động được điều khiển để A. k = 1.

B. k < 1. C. k > 1. D. k ≥ 1.

ĐÁP ÁN: A.

Câu 204:(Chương Vật lý hạt nhân/ bài phản ứng phân hạch/ chung / mức độ 1)

Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch ? A. 24He+147N→11H+178O. B. 210 4 206 84Po→ 2He+ 82Pb. C. 37Li+21H→ 42He+42He+01n. D. 23894Pu+10n→14054Xe+4097Zr 2 n+ 01 . ĐÁP ÁN: D.

Câu 205:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. Mức độ:1)

Phản ứng nhiệt hạch là sự

A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.

C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.

D. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. ĐÁP ÁN: A.

Câu 206:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. Mức độ:1)

Cho phản ứng hạt nhân : 2 2 3

1D+1D→2He n 3, 25MeV+ + . Đây là phản ứng A. phân hạch .

B. nhiệt hạch. C. thu năng lượng. D. phân rã phóng xạ. ĐÁP ÁN: B.

Câu 207:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. Mức độ:1)

Hiện tượng phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở chỗ A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

B. đều phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài. C. đều là quá trình tự phát.

D. có thể xảy ra ở các hạt nhân nặng hay nhẹ. ĐÁP ÁN: A.

Câu 208:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH. Mức độ:1)

Tìm phát biểu SAI. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch đều A. là phản ứng tỏa năng lượng.

B. dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. C. xảy trong điều kiện nhiệt độ cao.

D. sinh ra các hạt sau phản ứng bền vững hơn. ĐÁP ÁN: C.

Câu 209:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

Chọn phát biểu sai . Hiện tượng phóng xạ

A. là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

C. tuân theo định luật phóng xạ.

D. là quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã. ĐÁP ÁN: D.

Câu 210:(Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)

A. m0 5 . B. m0 25 . C. m0 32 . D. m0 8 . ĐÁP ÁN: C. Mức độ HIỂU(32 câu)

Câu 211: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Nitơ N16 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 7,2s. Sau 36s tỉ số phần trăm giữa số hạt nhân N16 còn lại với số hạt nhân ban đầu của nó là

A. 20%.B. 96,875%. B. 96,875%. C. 2%. D. 3,125%. ĐÁP ÁN: D.

Câu 212: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 2,6 năm và ban đầu có số nguyên tử là 1024. Số nguyên tử còn lại sau 3,9 năm là A. 25.1022. B. 25 2 .1022. C. 50 2 .1022. D. 50.1022. ĐÁP ÁN: B.

Câu 213: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Iôt là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8,9 ngày đêm thì hằng số phóng xạ là A. λ = 7,78.10-2 s-1.

B. λ = 9.10-7 s-1. C. λ = 6,17 s-1 . D. λ = 935.10-7 s-1. ĐÁP ÁN: B.

Câu 214: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Trong hiện tượng phóng xạ, hạt nơtrinô và phản nitrơnô xuất hiện trong phân rã A. β.

B. α. C. γ.

D. α, β và γ. ĐÁP ÁN: A.

Câu 215: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Trong phóng xạ β+, so với hạt nhân mẹ thì số khối A của hạt nhân con A. không đổi.

B. tăng 1 đơn vị. C. giảm 1 đơn vị. D. tăng 2 đơn vị. ĐÁP ÁN: A.

Câu 216: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Trong phóng xạ β-, so với hạt nhân mẹ thì nguyên tử số Z của hạt nhân con A. không đổi.

B. tăng 1 đơn vị. C. giảm 1 đơn vị. D. tăng 2 đơn vị. ĐÁP ÁN: B.

Câu 217: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Tìm phát biểu sai . Tia γ

A. là dòng hạt không mang điện tích. B. có đâm xuyên mạnh hơn tia α và β. C. là dòng hạt photon năng lượng cao. D. bị lệch trong điện trường và từ trường. ĐÁP ÁN: D.

Câu 218: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Phóng xạ γ làm cho hạt nhân con A. có số khối giảm 4, điện tích giảm 2.

B. có số khối không đổi, điện tích tăng 1 đơn vị.

C. biến đổi từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản. D. có số khối không đổi, điện tích giảm 1 đơn vị. ĐÁP ÁN: C.

Câu 219: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)

Tìm phát biểu sai. Hạt nhân phóng xạ

A. tự phân hủy đồng thời phát kèm theo các tia α, β, γ. B. không bền vững.

C. chỉ có trong tự nhiên.

D. biến đổi thành hạt nhân khác. ĐÁP ÁN: C.

Câu 220: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Gọi mp là khối lượng prôtôn, mn là khối lượng nơtrôn. Hạt nhân AZX , có độ hụt khối ∆m, thì khối lượng hạt nhân là A. mX = Zmp + A.mn – ∆m. B. mX = ∆m – (Zmp + A.mn) C. mX = ∆m – (Zmp + (A – Z)mn. D. mX = Zmp + (A – Z)mn – ∆m ĐÁP ÁN: D.

Câu 221: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Cho biết khối lượng prôtôn là mp = 1,0073 u và khối lượng nơtrôn mn = 1,0087 u. Hạt nhân 6027Co có khối lượng hạt nhân mCo = 55,9400 u thì độ hụt khối của là

A. 4,5442u. B. 1,5080u. C. 10,5880u. D. 4,0600u. ĐÁP ÁN: A.

Câu 222: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Trong một hạt nhân nguyên tửsố prôtôn A. bằng số nơtrôn.

B. nhỏ hơn số nơtrôn.

C. bằng tổng của số nuclon với số nơtrôn. D. bằng số nuclon trừ cho số nơtrôn. ĐÁP ÁN: D.

Câu 223: (Phần CHUNG. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)

Ký hiệu hạt nhân của nguyên tố X có chứa 12 prôtôn và 13 nơtrôn là A. 1225X

Một phần của tài liệu Đề Lý 12-TNKQ_HK2-NH 10-11 (Trang 32)