III) PHẦN NÂNG CAO CHƯƠNG : SÓNG ÁNH SÁNG
Mức độ VẬN DỤNG (12 câu)
Câu 443: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mức độ:3)
Thước có độ dài riêng bằng 20 cm, khi chuyển động dọc theo chiều dài với tốc độ v = 0,8c thì chiều dài co một đoạn A. 16 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 3,2 cm. ĐÁP ÁN: C.
Câu 444: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mức độ:3)
Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8c. Sau 30 phút (tính theo đồng hồ đó) thì đồng hồ này chậm hơn đồng hồ của quan sát viên đứng yên là
A. 20 phút. B. 12 phút. C. 24 phút. D. 6 phút. ĐÁP ÁN: A.
Câu 445: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mức độ:3)
Một cái thước có chiều dài riêng 100 cm chuyển động dọc theo chiều dài với tốc độ v = 0,6c thì độ co chiều dài của thước là
A. 2,0 cm. B. 0,2 cm. C. 0,2 mm. D. 20,0 cm. ĐÁP ÁN: D.
Câu 446: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mức độ:3)
Sau 1,2 giờ đối với quan sát viên đứng yên thì thời gian tính theo đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,8c là A. 2 giờ.
B. 0,96 giờ. C. 0,4 giờ. D. 1,5 giờ. ĐÁP ÁN: A.
Câu 447: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mức độ:3)
Sau 1 giờ tính theo đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,6c thì đồng hồ này chậm hơn đồng hồ của quan sát viên đứng yên là A. 90 s. B. 1,25 s. C. 900 s. D. 9000 s. ĐÁP ÁN: C.
Câu 448: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Mức độ:3)
Một cái thước có chiều dài riêng 20 cm. Độ co chiều dài của nó khi chuyển động là 4 cm. Tốc độ của thước là A. v = 0,8c. B. v = 0,6c. C. v = 0,2c. D. v = 0,5c. ĐÁP ÁN: B.
Sau 20 phút, đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,6c báo giờ chậm hơn đồng hồ của quan sát viên đứng yên A. 300 giây. B. 1500 giây. C.25 giây. D. 5 giây. ĐÁP ÁN: A.
Câu 450: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Một vật có khối lượng nghỉ là 30 kg, khi chuyển động với tốc độ 0,8c thì khối lượng của vật là A. m = 50 kg.
B. m = 24 kg. C. m = 22 kg. D. m = 60 kg. ĐÁP ÁN: A.
Câu 451: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng nếu tính theo cơ học Niu-tơn thì tốc độ của hạt là A. v 3c 2 = . B. v c 2 = . C. v c= . D. v= 3c. ĐÁP ÁN: A.
Câu 452: (Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Một hạt có khối lượng nghỉ m0 và động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì tốc độ của hạt đó là
A. 82,6.10 km / s . 2,6.10 km / s . B. 8 3.10 km / s . C. 5 2,6.10 km / s . D. 8 3.10 cm / s . ĐÁP ÁN: C.
Câu 453:(Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Một đồng hồ chuyển động với tốc độ v, sau 30 phút tính theo đồng hồ đó thì bị chậm hơn 20 phút so với đồng hồ của quan sát viên đứng yên. Trị số của v là
A. 0,5c. B. 0,6c. C. 0,7c. D. 0,8c. ĐÁP ÁN: D.
Câu 454:(Phần NÂNG CAO. Chương: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI. Bài:K.LƯỢNG &N.LƯỢNG. Mức độ:3)
Một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c dọc theo chiều dài của nó thì tỷ số giữa độ co của chiều dài với chiều dài riêng là
A. 20%.B. 37%. B. 37%. C. 63%. D. 80%. ĐÁP ÁN: A. CHƯƠNG : VẬT LÝ HẠT NHÂN .
1) Số câu : 23 câu (từ 455 đến 477) gồm : - Mức độ BIẾT : 6 câu . - Mức độ HIỂU : 6 câu . - Mức độ VẬN DỤNG : 11 câu . 2) Các câu hỏi : Mức độBIẾT( 6 câu)
Câu 455:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)
Tia α
A. là bức xạ điện từ.
B. là dòng các hạt nhân hê li.
C. bị lệch về phía bản dương của tụ điện. D. là dòng hạt mang điện tích –2e. ĐÁP ÁN: B.
Câu 456:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)
Tia phóng xạ không bị lệch trong điện từ trường là A. β+.
B. β-. C. α. D. γ.
ĐÁP ÁN: D.
Câu 457:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:1)
Tìm phát biểu sai. Độ phóng xạ H của một chất phóng xạ tại một thời điểm A. tỷ lệ với số nguyên tử của chất phóng xạ.
B. đặc trưng cho tốc độ phân rã.
C. đo được bằng đơn vị Becơren (Bq) hoặc Curi (Ci). D. là khối lượng chất phóng xạ bị phân rã.
ĐÁP ÁN: D.
Câu 458:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:1)
Năng lượng sau phản ứng phân hạch chủ yếu tập trung ở A. động năng của các nơtrôn phát ra.
B. động năng của các hạt nhân sau phản ứng.
C. năng lượng phóng xạ của các hạt nhân sau phản ứng. D. năng lượng của tia γ .
ĐÁP ÁN: B.
Câu 459:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH. Mức độ:1)
Chọn phát biểu sai. Hệ số nhân nơtrôn
A. k là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, tiếp tục gây được phân hạch. B. k > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được.
C. k = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được . D. k < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm. ĐÁP ÁN: D.
Câu 460:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:1)
Hạt nhân nguyên tử có số nuclôn là A, xem là một quả cầu có bán kính R bằng A. 1,2.10-15A3 m.
B. 1,2.10-13
A3 1
C. 1,2.10-15A3 A3 1 m. D. 1,3.10-13 A2 1 m. ĐÁP ÁN: C. Mức độHIỂU( 6 câu)
Câu 461:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Hạt nhân mẹ 2411Na biến thành hạt nhân con 24
12Mg thì phát ra hạt A. α. B. β+. C. β-. D. γ. ĐÁP ÁN: C.
Câu 462:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Sau 11,4 ngày thì khối lượng một chất phóng xạ giảm 8 lần so với lúc đầu, chu kỳ bán rã của chất này là A. 3,8 ngày.
B. 30,4 ngày. C. 11,4 ngày. D. 5,7 ngày. ĐÁP ÁN: A.
Câu 463:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Chất phóng xạ 24Na có chu kỳ bán rã là 15 giờ và khối lượng 3 mg. Cho số Avô-ga-drô NA = 6,022.1023
nguyên tử/mol. Độ phóng xạ của chất phóng xạ 24Na là A. H ≈ 1,66.105 Bq.
B. H ≈ 0,75.1020 Bq. C. H ≈ 9,66.1014 Bq. D. H ≈ 12,83.1016 Bq. ĐÁP ÁN: C.
Câu 464:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHÓNG XẠ. Mức độ:2)
Chất phóng xạ iôt 131I có chu kỳ bán rã là 8,9 ngày đêm. Sau 4,45 ngày đêm nếu khối lượng chất này là 80g thì khối lượng ban đầu của nó là
A. 80 2 g. B. 90 2 g. C. 90 g. D. 120 g. ĐÁP ÁN: A.
Câu 465: (Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài:PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. Mức độ:2)
Trong các phản ứng hạt nhân :2512Mg X+ → 2211Na+ α và 105B Y+ → α +84Be thì X và Y lần lượt là A. prôtôn và êlectrôn.
B. êlectrôn và đơteri. C. prôtôn và đơteri. D. triti và prôtôn. ĐÁP ÁN: C.
Câu 466:(Phần NÂNG CAO. Chương:VẬT LÝ HẠT NHÂN. Bài: CẤU TẠO HẠT NHÂN. Mức độ:2)
Bán kính của hạt nhân 206Pb
82 là A. 10,49.10-9m
B. 7,09.10-15m C. 10,49.10-15m D. 17,22.10-9m ĐÁP ÁN: B.