Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
- Biết dựa vào lợc đồ hoặc bản đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á. - Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Tranh, ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu á.
C/ Các hoạt động dạy học:
I- ổ n định: hát II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Bài mới:
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
*- Hoạt động 1: (Làm việc nhóm hai) - HS quan sát hình 1-SGK, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết các châu lục và đại dơng trên Trái Đất?
+Em hãy cho biết các châu lục và đại dơng mà châu A tiếp giáp?
- HS trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu A nằm ở bán cầu Bắc ; có ba phía giáp biển và đại dơng.
*- Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- HS đọc bảng số liệu trang 103-SGK, trả lời câu hỏi:
+Dựa vào bảng số liệu, so sánh diện tích châu A với diện tích của các châu lục khác?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu A có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
b) Đặc điểm tự nhiên:
*- Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm)
- B1: Cho HS quan sát hình 3, nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H2, rồi tìm chữ ghi tơng ứng ở các khu vực trên H3.
- B2: Cho HS trong nhóm 5 kiểm tra lẫn nhau.
- HS đọc 6 châu lục, 4 đại d- ơng.
- Phía Bắc giáp Bắc Băng D- ơng, , phía đông giáp TBD…
- HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS làm việc theo sự hớng dẫn của GV.
- B3: Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - B4: Cho HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên. Em có nhận
xét gì về thiên nhiên châu A?
*- Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân và cả lớp) - HS quan sát hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy.
- HS đọc. HS khác nhận xét. - GV nhận xét. Kết luận:
- HS làm việc cá nhân. - HS trình bày.
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Đạo đức
Tiết 19: Em yêu quê hơng (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.
- Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hơng. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học: I- ổ n định: hát
II- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7. III- Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*- Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK) *Mục tiêu: HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hơng. *Cách tiến hành:
- HS đọc truyện Cây đa làng em
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận
- HS thảo luận theo hớng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét. *- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nêu đợc những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hơng. *Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: trờng hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hơng. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
*- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
*Mục tiêu: HS kể đợc những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hơng của mình
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hơng mình?
+Bạn đã làm đợc việc gì để thể hiện tình yêu quê hơng?
- HS trình bày trớc lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS thảo luận tốt.
- HS thảo luận theo nội dung Gv hớng dẫn.
- Một số HS trình bày. - HS khác trao đổi.
*- Hoạt động nối tiếp:
- HS vẽ tranh, su tầm các bài hát, bài thơ… nói về tình yêu quê hơng. _____________________________________